Thiết kế bài dạy lớp 4 - Trường tiểu học Phùng Xá - Tuần 28

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Trường tiểu học Phùng Xá - Tuần 28

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

 G

iúp HS củng cố kỹ năng:

- Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.

- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích cuả hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích hình bình hành và hình thoi.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 17 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Trường tiểu học Phùng Xá - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Tập đọc: Tiết 55
Ôn tập: Tập đọc ( Tiết 1)
(Đ/c Phương dạy)
***************************************
Toán: Tiết 136
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
 G
iúp HS củng cố kỹ năng:
- Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích cuả hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích hình bình hành và hình thoi.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở bài tập 1,2,3. Phiếu bài tập 1, 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Trong giờ.
2.Bài mới: 
- Treo bảng phụ ghi bài 1:
- Đúng ghi Đ sai ghi S ?
- GV gọi HS đọc kết quả trong phiếu bài tập 1.
- Treo bảng tiếp bài 2
- Đúng ghi Đ sai ghi S?
- Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng?
- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu các bước giải?
- GV chấm bài nhận xét:
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nêu cách tính diện tích hình thoi? Hình chữ nhật hình vuông?
- Về nhà ôn lại bài.	
Bài1 : Cả lớp làm bài vào phiếu bài tập 1.
 -1em lên bảng chữa bài-cả lớp đổi phiếu kiểm tra và nhận xét:
Bài 2: Lớp làm phiếu 1 em chữa bài.
Bài 3: Lớp làm vào phiếu số 3 - 1 em nêu kết quả:
- Hình có diện tích lớn nhất là hình vuông (25 cm2).
Bài 4: Lớp làm bài vào vở 1em lên bảng chữa bài:
 Đáp số: 180 (m2)
**************************************
Chính tả: Tiết 28
Ôn tập( tiết 2)
I- Mục đích, yêu cầu:
 G
iúp học sinh:
	- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
	- Rèn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
II- Đồ dùng dạy- học
Tranh ảnh về hoa giấy
HS chuẩn bị giấy để viết bài
Phiếu học tập để làm bài 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Trong giờ.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC .
b. Nghe- viết chính tả: Hoa giấy
-Đọc đoạn văn: Hoa giấy
? Nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Nêu ra tranh ảnh hoa giấy đã chuẩn bị
- Hướng dẫn viết chữ khó
- Đọc chính tả rõ ràng, thong thả
- Đọc soát lỗi
- Chấm 5-7 bài, nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập 2
Phần a,b,c yêu cầu gì?
- Chia lớp thành 3 nhóm theo 3 tổ.
 Yêu cầu mỗi tổ làm 1 phần.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
Trong bài Hoa giấy em thích hình ảnh nào nhất, vì sao?
Dặn học sinh tiếp tục luyện đọc bài.
Nghe.
HS theo dõi SGK.
1 em đọc lại, lớp đọc thầm.
Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
Quan sát tranh, nêu nhận xét.
- Luyện viết: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, tản mát...
HS viết bài vào giấy đã chuẩn bị sẵn
Đổi bài, soát lỗi cho nhau.
1 em đọc yêu cầu.
Đặt câu với câu kể Ai làm gì,Ai thế nào, Ai là gì ?
Các tổ làm bài theo yêu cầu . 
-3 em đại diện 3 tổ đọc bài làm.HS nhận xét .
HS nêu và giải thích lí do.
*******************************************************************
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009
Toán: Tiết 137
 Giới thiệu tỉ số
I. Mục tiêu: 
 G
iúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa thực tế tỉ số của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
a HĐ 1: Giới thiệu tỉ số 5 : 7 và 7 : 5
- Nêu ví dụ: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK.
- Giới thiệu tỉ số:
- Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5 : 7 hay Đọc là : năm phần bảy.
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
- Tương tự tỉ số giữa xe khách và xe tải là
b.HĐ 2:Giới thiệu tỉ số a : b (b khác 0) GV treo bảng phụ:
- Lập tỉ số của hai số 5 và 7 ; 3 và 6; a và b 
( b khác 0)?
- Lưu ý : Viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
c.HĐ 3: thực hành.
- Viết tỉ số của a và b, biết: 
 a. a = 2 b. a = 7 
 b = 3 b = 4. 
- Viết tỉ số giữa bút đỏ và bút xanh? 
- Viết tỉ số giữa bút xanhvà bútđỏ? 
3. Củng cố, dặn dò
- Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của lớp em?
- Về nhà ôn lại bài.	
- Cả lớp đọc và nêu ý nghĩa của tỉ số.
Bài1 : Cả lớp làm bài vào vở.
 2 em chữa bài.
Tỉ số của a và b là ; ; còn lại tương tự
Bài 2: Lớp làm vở.
 1 em chữa bài.
Bài 3: Lớp làm vở rồi chữa.
Bài 4: Cả lớp làm bài vào vở 1em lên bảng chữa bài.
****************************************
Luyện từ và câu: Tiết 55
Ôn tập giữa kỳ II: T3
(Đ/c Dung dạy)
*****************************************
Lịch sử: Tiết 28
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long(Năm 1786)
I. Mục tiêu 
 H
ọc xong bài này học sinh biết
- Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
- Việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh.
II. Đồ dùng dạy học
- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI – XVII?
2.Bài mới:
a.HĐ1. Làm việc cả lớp.
- Treo lược đồ.
- Trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long.
b. HĐ2: Toàn lớp.
- Kể lại cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn.
- Nêu câu hỏi .
? Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tướng như thế nào?
?Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế nào?
- Nhận xét và bổ xung.
- Cho HS đóng vai theo nội dung SGK từ đầu đến đoạn quân Tây Sơn.
- Nhận xét và bổ xung.
c. HĐ3: Làm việc cả lớp.
- Nêu câu hỏi .
- ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
3. Củng cố-Dặn dò.
- Trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
-Nhận xét giờ học.
- 2-3 em trả lời
- Nhận xét và bổ xung.
- Theo dõi và quan sát
- 1 em đọc sách giáo khoa.
-5-7 em trả lời.
- Chúa Trịnh đứng ngồi không yên, quan tướng sợ hãi lo cất giấu của cải, đưa vợ con đi chốn.
- Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó. Chúa Trịnh bỏ chạy bị dân bắt chói nộp cho quân Tây Sơn.
- Học sinh chia nhóm phân vai và tập đóng vai.
-2 nhóm thể hiện.
-4 Học sinh nêu ( SGK trang 60 )
-2 em nêu.
********************************************
Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2009
Toán: Tiết 138
 Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu: 
 G
iúp HS biết:
 cách giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, bảng phụ chép sẵn ví dụ 2, phiếu bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 
 a = 4 , b = 5 viết tỉ số của b và a.
2.Bài mới: 
a HĐ 1: Bài toán 1.
- Nêu bài toán.
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ?
- Nếu coi số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn được biểu thị 5 phần như thế.
- HD cách giải: 
 B1:Tìm tổng số phần bằng nhau?
 B2:Tìm giá trị 1 phần. Tìm số bé.
 B3:Tìm số lớn.
b.HĐ2: Bài toán 2
(Hướng dẫn tương tự bài toán 1)
- Lưu ý : phân biệt số lớn ,số bé và khi giải bài toán phải vẽ sơ đồ .
c.HĐ 3: thực hành.
- Giải toán 
- Đọc đề - HD tóm tắt phân tích đề?
- Chấm bài nhận xét:
- Giải toán .
- Đọc đề - tóm tắt đề? 
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
3. Củng cố-Dặn dò.
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
- Về nhà ôn lại bài.	
- 1 em viết.
- 2, 3 em nêu:
- Cả lớp làm vở nháp .
- Tổng số phần bằng nhau: 3 +5 = 8(phần)
 Giá trị 1 phần: 96 : 8 =12 
 Số bé: 12 x 3 = 36
 Số lớn: 96 - 36 = 60
Bài1 : Lớp làm bài vào vở.
 1 em chữa bài.
 Đáp số: số bé74; số lớn 259
Bài 2:Lớp làm phiếu,
- 1 em chữa bài.
Bài 3: Cả lớp làm vở.- 1em chữa bài
*****************************************
Tập đọc : Tiết 56
Ôn tập ( tiết 4)
I- Mục đích, yêu cầu.
 G
iúp học sinh:
	- Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
	- Rèn kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
II-Đồ dùng dạy – học.
Phiếu học tập ghi nội dung bài 1,2.
Bảng lớp viết nội dung bài 3 a,b,c theo hàng ngang.
III- Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: Trong giờ.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài: - Nêu mục đích ,yêu cầu.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 1,2
- Nêu các chủ điểm đã học ở kỳ II? 
- Trong các chủ điểm đó có tiết Mở rộng vốn từ nào?
- Chia lớp theo 3 tổ.Giao cho mỗi tổ thống kê 1chủ điểm.
Ghi nhiệm vụ lên bảng.
- Nhận xét, lời giải đúng SGV(176)
 Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm mẫu 1 ý.
Đọc từ trong ngoặc đơn.
Nêu cách làm.
- Mở bảng lớp, gọi học sinh chữa bài.
- Chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Trong bài em thích thành ngữ, tục ngữ nào nhất, vì sao?
Dặn học sinh tiếp tục ôn tập.
- Nghe.
1 em đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm.
3 chủ điểm: : Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.
Tài năng, Sức khoẻ, Cái đẹp, Dũng cảm. 
HS nhận nhiệm vụ,thống kê các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm
( Tổ 1: Người ta là hoa đất, Tổ 2: Vẻ đẹp muôn màu, Tổ 3: Những người quả cảm).
Lần lượt đại diện các tổ cầm phiếu lên nêu miệng kết quả bài làm.
1 em đọc, lớp đọc thầm.
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
1 em khá làm mẫu.
1 em đọc tài đức, tài năng, tài hoa.
Điền lần lượt các từ tạo ra cụm từ có nghĩa.
HS làm bài cá nhân vào nháp.
3 em làm 3 ý( a,b,c)
HS đọc bài đúng
HS nêu lựa chọn và giải thích.
*************************************
Khoa học: Tiết 55
Ôn tập vật chất và năng lượng
I. Mục tiêu :
 G
iúp học sinh:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. Các kỹ năng q/sát làm thí nghiệm.
- Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ chân trọng đối với các thành tựu K/học kỹ thuật.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm và nước, không khí, âm thanh.
- Tranh ảnh sưu tầm về nước, âm thanh như cốc, túi ni lông.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra :
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất?
2- Dạy bài mới.
a. HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
* Mục tiêu : củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
* Cách tiến hành.
B1: Cho HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 110 – 11 ... sinh:
	- Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?).
	- Viết được 1 đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài 1 để học sinh phân biệt 3 kiểu câu kể
Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1
Bảng lớp chép đoạn văn ở bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Trong giờ.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
b. Hướng dẫn ôn tập.
Bài tập 1.
GV yêu cầu học sinh xem lại các bài Luyện từ và câu : Câu kể Ai làm gì?
Câu kể Ai thế nào? câu kể Ai là gì?
- Mở bảng lớp gọi học sinh làm bài
- Treo bảng phụ cho học sinh so sánh kết quả, chốt lời giải đúng.
Gọi học sinh đọc bài đúng.
Bài tập 2.
Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Gợi ý:Lần lượt đọc từng câu văn, xác định câu đó thuộc loại câu gì?
- Mở bảng lớp đã chép sẵn các câu văn 
Gọi học sinh làm bài .
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3.
- Nêu yêu cầu.
Bác sĩ Ly là người thế nào?
Bác sĩ Ly đã làm gì khiến tên cướp bị khuất phục?
Bác sĩ Ly có tính cách thế nào?
- Cho học sinh viết bài.
Gọi học sinh đọc bài.
-Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
Đọc đoạn văn mẫu trong SGV180.
Dặn học sinh tiếp tục ôn tập .
Nghe.
Học sinh đọc yêu cầu bài tập .
HS mở sách tìm và xem lại các yêu cầu.
HS làm bài trên bảng lớp.
Học sinh đọc và so sánh kết quả.
2 em lần lượt đọc
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Trao đổi theo cặp, ghi kết quả vào nháp, lần lượt đọc bài làm.
1 em điền nội dung vào bảng đã kẻ .
1 em đọc bài đúng.
- Đọc thầm yêu cầu.
là người nổi tiếng nhân từ.( câu kể ai là gì)
đã khuất phục được tên cướp hung hãn.( câu kể ai làm gì)
hiền từ, nhân hậu và cứng rắn, cương quyết(câu kể ai thế nào)
HS viết bài cá nhân vào vở, lần lượt đọc bài.
***************************************
Khoa học: Tiết 56
Ôn tập vật chất và năng lượng( Tiếp theo )
I. Mục tiêu :
 G
iúp học sinh:
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng. Các kỹ năng quan sát làm thí nghiệm.
- Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
- Học sinh biết yêu thiên nhiên và có thái độ chân trọng đối với các thành tựu khoa học kỹ thuật.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về ánh sáng, nhiệt như : đèn, nhiệt kế....
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra :
2- Dạy bài mới
a HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.
* Mục tiêu : củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
* Cách tiến hành.
B1: Cho HS trả lời câu hỏi 4, 5, 6 trang 111
 - Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt.
 - Giải thích tại sao bạn trong hình 2 lại có thể nhìn thấy quyển sách.
B2: Chữa chung cho cả lớp.
b. HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được.
* Mục tiêu : củng cố các kiến thức về phần vật chất, năng lượng và các kỹ năng quan sát thí nghiệm.
* Cách tiến hành.
 - Chia lớp thành 3 nhóm.
 - Cử ban giám khảo .
 - Đưa ra câu đố để các đội giành quyền trả lời.
3. Củng cố- Dănk dò:
- Đánh giá và nhận xét giờ học
- Về nhà tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học
- Học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập.
- Học sinh tự nêu.
 - Lớp chia thành 3 nhóm và cử ban giám khảo.
 - Các nhóm thi giành quyền trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
********************************************
Tập làm văn: Tiết 55
Kiểm tra đọc (tiết 7)
I- Mục đích, yêu cầu:
 G
iúp học sinh:
	-Học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, văn bản trong SGK Tiếng Việt 4.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK(4 câu kiểm tra sự hiểu bài, 4 câu kiểm tra về từ và câu gắn với những kiến thức đã học).
Thời gian làm bài: 30 phút.
II- Đồ dùng dạy- học
Đề kiểm tra (cho từng học sinh)
Đáp án chấm (cho GV)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Bài kiểm tra .
GV phát đề cho từng học sinh .
Hướng dẫn cách thực hiện .
Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài.
Thu bài, chấm .
3. Đề bài
Phần đọc thầm: 
Cho học sinh đọc bài : Chiếc lá
(SGK trang 98)
Phần trả lời câu hỏi: SGK trang 99, 100.
4. Đáp án phần trả lời câu hỏi.
Câu 1 : ý c( chim sâu, bông hoa, chiếc lá)
Câu 2 : ý b( vì lá đem sự sống cho cây)
Câu 3 : ý a ( hãy biết quý trọng những người bình thường).
Câu 4 : ý c (Cả chim sâu và chiếc lá).
Câu 5 : ý c (nhỏ bé)
Câu 6 : ý c (có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến).
Câu 7 : ý c (có cả 3 kiểu câu kể )
Câu 8 : ý b ( cuộc đời tôi).
5.Củng cố, dặn dò.
Nhận xét ý thức làm bài.
Dặn tiếp tục ôn bài, chuẩn bị KT viết.
Nghe
Nhận đề.
Đọc thầm .
Trả lời câu hỏi.
Làm bài .
Nghe nhận xét
Thực hiện
*******************************************************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 9
Toán: Tiết 140
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 G
iúp HS rèn kĩ năng giải bài toán '' tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó''.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra.
3.Bài mới: 
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và chữa bài.
- Giải toán 
- Đọc đề - tóm tắt đề?
- GV chấm bài nhận xét:
- Đọc đề - tóm tắt đề? 
- GV chấm bài nhận xét
- Cho HS làm bài vào vở rồi chấm chữa.
- nhận xét
* VD: Bài toán: Hai thùng chứa được 180 lít nước, trong đó thùng hai chứa gấp 4 lần thùng 1.Hỏi mỗi thùng chứa được bao nhiêu lít nước?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
- Về nhà ôn lại bài.	
Bài1 : Lớp làm bài vào vở.
 1 em chữa bài.
Đáp số: Đoạn 1 : 21 m; đoạn 2 :7 m
Bài 2: Lớp làm vở.
- 1 em chữa bài.
ĐS: Bạn trai : 4 bạn ; bạn gái 8 bạn
Bài 3: Lớp làm vở.
- 1em chữa bài.
 (tương tự như bài 2)
Bài 4: 1 em nêu bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa bài.
*********************************************
Địa lý: Tiết 28
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng 
duyên hải miền Trung ( tiếp theo )
I. Mục tiêu : 
 H
ọc xong bài này học sinh biết:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp.
- Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Một số tranh ảnh về các điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
? HĐ sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung là gì ?
2. Bài mới:
3. Hoạt động du lịch
a. HĐ1: Làm việc cả lớp.
B1: Cho học sinh quan sát H9 và hỏi
- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì ?
- Treo bản đồ.
- Kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết.
B2: Giáo viên kết luận
4. Phát triển công nghiệp
b HĐ2: Làm việc cả lớp.
B1: Cho học sinh quan sát H10
- Tại sao lại XD nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung.
B2: Giới thiệu về khu kinh tế mới xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi.
5. Lễ hội.
- Giới thiệu về một số lễ hội : lễ hội Cá Ông; lễ hội Tháp Bà ở Nha Trang 
- Cho học sinh đọc ghi nhớ. 
3: Củng cố-Dặn dò.
- Trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
-Về nhà học bài.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh quan sát tranh SGK.
- 5 Học sinh nêu .
- Học sinh quan sát bản đồ.
- 6 Học sinh nêu.
- Học sinh quan sát.
-3-6 em nêu.
- Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn chonhân dân.
- Học sinh lắng nghe.
- 3-4 em đọc ghi nhớ.
***********************************
Tập làm văn: Tiết 56
Kiểm tra: Viết ( tiết 8)
I- Mục đích, yêu cầu
 S
au bài:
-Kiểm tra viết chính tả: Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp bài: Đoàn thuyền đánh cá( 3 khổ thơ đầu) . Viết trong thời gian 10-12 phút. 
	- Tập làm văn : 
Chọn 1 trong 2 đề sau: Đề 1: Tả 1 đồ vật em thích.
 Đề 2: Tả 1 cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả.
Em hãy viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp. Viết 1 đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây.
II- Đồ dùng dạy- học
GV chuẩn bị đề bài, đáp án.
HS chuẩn bị giấy kiểm tra
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC.
2.Dạy bài mới: Tiến hành KT.
- Đọc đề bài.
Chép đề bài lên bảng.
A) Chính tả.
B) Tập làm văn.
GV hướng dẫn, sau đó thu bài.
*.Đề bài
Chính tả (nhớ - viết) 
Đoàn thuyền đánh cá( 3 khổ thơ đầu)
Tập làm văn: Chọn 1 trong 2 đề sau: 
Đề 1: Tả 1 đồ vật em thích.
 Đề 2: Tả 1 cây bóng mát, cây hoa hoặc cây ăn quả.
Em hãy viết lời mở bài theo kiểu gián tiếp. Viết 1 đoạn văn tả một bộ phận của đồ vật hoặc của cây.
*. Cách đánh giá:
Chính tả : 4 điểm 
Tập làm văn : 5 điểm
Chữ viết và trình bày 1 điểm 
3. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học, ý thức làm bài.
Nghe.
Nghe.
1 HS đọc đề bài.
Lớp đọc thầm, suy nghĩ.
HS nhớ bài , tự viết bài vào giấy kiểm tra.
HS làm bài vào giấy kiểm tra.
*******************************************************************
Hoạt động tập thể:
 Sơ kết tuần 28
I. Mục tiêu:
	-Giúp h/s đánh giá sơ kết các hoạt động trong phong trào thi đua 26/3.
	- Có thái độ nghiêm túc trong đấu tranh phê bình và tự phê bình, khắc phục những tồn tại.
II. Đồ dùng dạy học:
Nội dung sơ kết tuần 28. Phương hướng tuần 29.
III. Hoạt động dạy học:
1.Nhận xét chung.
	- Nhận xét,đánh giá chung về các hoạt động của lớp trong đợt thi đua , sơ kết phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3.
2. Nhận xét cụ thể.
-Lớp trưởng nhận xét,đánh giá lại các HĐ của lớp trong tuần.
- Lớp bình xét gương điển hình về các mặt hoạt động trong phong trào thi đua và biểu dương.
- Nhắc nhở những tồn tại của tuần qua . 
3. Công việc trọng tâm tuần 29
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày giải phóng miền Nam và ngày Quốc tế Lao động 30/4, 1/5.
- Tập chung cao cho các đội tuyển thi Viết chữ đẹp thi vòng cụm 7/4, vòng huyện 17/4.Đội tuyển năng khiếu thi vòng huyện 21/4.
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ đạo HS yếu, nâng cao chất lượng đại trà có hiệu quả hơn.
- T/C ôn tập tốt cho HS chuẩn bị KT cuối năm.
- Thực hiện tốt công tác thu nộp.
***************************************************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 Tuan 28(5).doc