Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 3

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 3

I. Mục tiêu

 - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn rất bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mấp ba.

 - Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

 - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phầ kết thúc bức thư.

II. đồ dùng dạy học

 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Tuần thứ 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2007
Tiết 1:Tập đọc
Thư thăm bạn
I. Mục tiêu
 - Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn rất bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mấp ba.
 - Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
 - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phầ kết thúc bức thư.
II. đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
- Yêu cầu HS nôí tiếp nhau đọc bài trước lớp( 2 lượt)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS 
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ1 và TLCH:
+Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng đẻ làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
+ Em hiểu “ hi sinh” có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ “ hi sinh”
+ Đoạn 1 cho biết điều gì?
- GV ghi ý1 và chuyển ý.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:
+ Những câu văn nào trong đoạn 2 cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- GV ghi ý 2
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ ở nơi bạn Lương ở mọi người đã lạm gì để động viên giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt?
+ Riêng bạn Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
+ Bỏ ống có nghĩa là gì?
+ Đoạn 3 ý nói gì?
- Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và TLCH:
+ Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
+ Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?
- GV ghi nội dung bài thơ.
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối nhau đọc bức thư.
- Yêu cầu HS theo nêu cách đọc
- GV đưa bảng phụ , yêu cầu hS đọc diễn cảm và luyện đọc
3. Tổng kết dặn dò
+ Qua bức thư, em hiểu bạn Lương là người nhưthế nào?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn?
- Nhận xét tiết học
- Giao BT VN. 
3 HS đọc
HS đọc thầm và TLCH
HS nhắc lại ý 1
HS đọc và TLCH
HS nhắc lại ý 2
HS đọc và TLCH
HS nêu ý 3
HS đọc và TL
HS nêu
HS nhắc lại 
3 HS đọc
HS nêu
HS liên hệ và TL
Tiết2: Toán
Triệu và lớp triệu
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Củng cố về các hàng, lớp đã học.
 - Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu
II. đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng các hàng, lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu
- GV treo bảng các hàng, lớp lên bảng
- GV viết bảng và giới thiệu
- Gọi HS lên bảng viết số trên
- Gọi HS đọc số vừa viết.
- GV hướng dẫn lại cách đọc
-GV yêu cầu HS đọc lại số trên
- GV viết thêm vài số khác, yêu cầu HS đọc
3. Luyện tập
Bài 1. GV kẻ bảng BT1
- Yêu cầu HS viết số mà BT yêu cầu.
- GV chỉ các số trên bảng và yêu cầu HS đọc số.
Bài 2.BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết các số trong bài lên bảng, chỉ định HS đọc số.
Bài 3. GV đọc số, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự .
Bài4. GV kẻ bảng thống kê và yêu cầu HS đọc BT.
- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, 1 HS TL và đổi ngược lại.
4. Tổng kết dặn dò
 - Gv nhận xét giờ học
 - Giao BTVN.
1 HS viết bảng, lớp viết bản con.
1 HS nêu cách đọc
2 HS đọc 
HS đọc yêu cầu
1 HS viết bảng lớp, cả lớp viét bảng con.
HS đọc lại số
HS đọc số theo yêu cầu của GV
3 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào vở.
HS đọc bảng số liệu.
HS làm bài.
Tiết 3: Đạo đức
Vượt khó trong học tập
I. Mục tiêu
 Học xong bài này, HS có khả năng:
 - Nhận thức được: Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
 - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
 + Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học
 - GV : Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
 - HS : Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó.
- GV kể chuyện
- Gọi 2 HS kể tóm tắt câu chuyện.
* Hoạt động 2:Thảo luận nhóm ( câu hỏi 1 và 2, trang 6, Sgk)
- GV chia nhóm
- Gv ghi tóm tắt các ý lên bảng
- GV kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần HT tinh thần vượt khó của bạn.
* Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi( câu hỏi 3, trang 6, Sgk)
-GV ghi tóm tắt lên bảng
-GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.
* Hoạt động4. Làm việc cá nhân ( BT1, Sgk)
- GV yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.
- GV kết luận: a, b, d là những cách giảI quyết tích cực.
+ Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra điều gì?
- GV gọi 2 HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn CB cho giờ sau.
2 HS kể
Các nhóm tiến hành thảo luận
Đại diện các nhóm trình bày,cả lớp nhận xét, bổ sung
HS thảo luận theo nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết.
Cả lớp trao đổi, bổ sung
HS làm BT 1
HS phát biểu.
Kĩ thuật
Khâu thường
I. Mục tiêu
 - HS biết cách cầm vảI, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
 - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôI tay.
II. Đồ dùng dạy học
 -GV mẫu khâu thường, Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
 - HS: Vải, kim, chỉ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu thường và giải thích: Khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu kuôn.
- Hướng dẫn HS quan sát mặt phải mặt trái kết hợp quan sát H3a, 3b (Sgk)
+ Nêu nhận xét về mũi khâu thường? GV bổ sung và kết luận đặc điểm của đường khâu mũi thường
+ Thế nào là khâu thường?
- Gọi HS đọc mục 1 của phần ghi nhớ
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV yêu cầu HS quan sát H! ( Sgk)
+ Nêu cách cầm vải và cầm kim?
- Yêu cầu HS quan sát H2a, 2b ( Sgk)
+ nêu cách lên kim, xuống kim?
- GV lưu ý HS 1 số điểm
- Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác vừa hướngdẫn.
- GV kết luận
- GV yêu cầu HS quan sát H4: Nêu cách vạch dấu đường khâu thường?
- Gọi HS đọc đọc nội dung phầnb, mục 2 kết hợp quan sát H5a, 5b, 5c ( Sgk) TLCH:
+Nêu cách khâu mũi thường theo đường vach đấu?
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì?
- GV hưóng dẫn HS thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV yêu cầu HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô
3. Tổng kết dạn dò
 - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. 
HS quan sát
HSTL
HSTL
HS quan sát
HSTL
HS quan sát
HSTL
1 HS lên bảng thực hiệnHSTL
! hS đọc
HSTL
HS quan sát
HSTL
HS làm theo
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2007
Tiết1: Luyện từ và câu
Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu
 - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ : tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa có thể khống có nghĩa.
 - Phân biệt được từ đon và từ phức.
 - Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : chép sẵn VD, bảng phụ
 - HS: Từ điển
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu VD
- Yêu càu HS đọc câu văn trên bảng
+ Câu văn có bao nhiêu từ?
+ Em có nhận xét gì về các từ trong những câu văn trên?
Bài1. Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát bảng phụ cho các nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành BT
- Gọi 2 nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lời giải đúng.
Bài 2. + Từ gồm mấy tiếng?
+ Tiếng dùng để làm gì?
+ Từ dung để làm gì?
+ Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức?
3. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS lấy VD về từ đơn và từ phức.
4. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV viết nhanh lên bảng và yêu cầu gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
+ Những từ nào là từ đơn?từ phức?
- GV dùng phấn màu gạch chân từ phức.
Bài 2.Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS dùng từ điển và giải thích: Từ điển TV
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm treo bảng phụ
- GV nhận xét kết luận
Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS tự đặt câu
- GV sửa từng câu
5. Tổng kết dặn dò
+ Thế nào là từ đơn? cho VD?
+ Thế nào là từ phức? Cho VD?
- GV nhận xét tiết học, giao BTVN.
1 HS đọc
HSTL
1 HS đọc
HS tiến hành thảo luận
HSTL
2 hS đọc ghi nhớ
HS lấy VD
1 HS đọc
HS làm bài
HS lên bảng
Lớp nhận xét bổ sung
1 HS đọc
HS giải thích
HS tiến hành thảo luận
Các nhóm trình bày
1 HS đọc
HS nối nhau đặt câu
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Củng cố về đọc, viết đến lớp triệu.
 - Củng cố kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
 - Giáo dục ý thức chăm chỉ HT.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : chép sẵn bảng BT 1, 3
 - HS: Bảng , nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài2. GV viết bảng các số trong BT2, yêu cầu HS đọc.
- GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng, lớp của các số.
+ Nêu chữ số từng hàng của từng số?
+ Phân tích số 8 500 658?
Bài3. GV đọc các số trong bài, yêu cầu HS viết số 
- GV nhận xét và củng cố về cấu tạo của các số?
Bài4. GV viết bảng các số trong BT 4
+ Trong số 715 638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào?
+ Vậy giá tri của chữ số 5 trong số 715 638 là bao nhiêu?Vì sao?
- GV hỏi thêm về giá trị của các chữ số khác.
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Giao BTVN.
HS đọc
HSTL
HS phân tích số.
HS viết bảng con
HSTL
Tiết 3: Tập đọc
Ngưiơì ăn xin
I. Mục tiêu
 - Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ, lời nói.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
 - Giáo dục cho HS có tấm lòng nhân hậu
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc v ...  hệ thập phân
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân ( ở mức độ đôn giản )
 - Sử dụng 10 kí hiệu ( 10 chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
 - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí cuă nó trong dãy số.
II Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ
 - HS : Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Gới thiệu bài
2. Đặc điểm của hệ thập phân
- GV viết bảng BT và yêu cầu HS làm
10 đơn vị = ..chục
10 chục = trăm
10 trăm = .nghìn
.nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = ..trăm nghìn
+ Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng liên tiếp nó?
- GV giới thiệu về hệ thập phân
+ Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?
- GV yêu cầu HS sử dụng các chữ số trong hệ thập phân để viết các số sau:
. Chín trăm chín mươi chín nghìn
. Hai nghìn không trăm linh năm
. Sáu trăm tám mươI lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
- GV giới thiệu : Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên
+ Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?
- GV kết luận : Cùng là chữ số 9 nhưng ở vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau.
+ Vậy giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
3. Luyện tập
Bài 1. GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
Gọi 1 HS đọc bài trước lớp
Bài 2. GV viết số lên bảng, yêu cầu HS viết số trên thành tổng các hàng giá trị của nó.
- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm
Bài 3. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
 - Yêu cầu HS làm bài
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - CB cho giờ sau.
4. Tổng kết dặn dò.
 - GV nhận xét giờ học
 -Dặn CB cho giờ sau.
HS làm bài vào bảng con
HSTL
HSTL
HS viết bảng con
HS nêu
HS TL 
1 HS đọc, cả lớp làm bài
HS đỏi vở kiểm tra két quả
1 HS đọc
HS làm bảng con
HS làm vở, 1 HS lên bảng
HS nêu yêu cầu
vị trí của số đó
HS làm vở
Tiết 4 Địa lí
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
i. Mục tiêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
Tiết 2: Thể dục
Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại- Trò chơi : Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau.
 I. Mục tiêu
 - Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,quay, trái. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều đúng với khẩu lệnh.
 - Ôn đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đi đúng hướng, đảm bảo cự li đội hình.
 - Trò chơi Chay đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy phát triển sức mạnh, HS chơI đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Còi, kẻ, vẽ sân chơi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Trò chơi : Mèo đuổi chuột
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản
* Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phảI, quay trái -GV và cán sự điều khiển
* Trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
- GV tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, cho 1 tổ chơi thử, sau đó cho cả lớp chơi thi đua
- GV quan sát nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc
- Tập hợp HS thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng
- GV hệ thống bài học
- GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5 phút
1 phút
3 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
X X X X
X X X X * 
Tiết 3 Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân ( ở mức độ đôn giản )
 - Sử dụng 10 kí hiệu ( 10 chữ số ) để viết số trong hệ thập phân.
 - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí cuă nó trong dãy số.
II Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ
 - HS : Bảng, nháp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
82
1. Gới thiệu bài
2. Đặc điểm của hệ thập phân
- GV viết bảng BT và yêu cầu HS làm
10 đơn vị = ..chục
10 chục = trăm
10 trăm = .nghìn
.nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = ..trăm nghìn
+ Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng liên tiếp nó?
- GV giới thiệu về hệ thập phân
+ Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?
- GV yêu cầu HS sử dụng các chữ số trong hệ thập phân để viết các số sau:
. Chín trăm chín mươi chín nghìn
. Hai nghìn không trăm linh năm
. Sáu trăm tám mươI lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
- GV giới thiệu : Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên
+ Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?
- GV kết luận : Cùng là chữ số 9 nhưng ở vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau.
+ Vậy giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
3. Luyện tập
Bài 1. GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó yêu cầu HS tự làm
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả
Gọi 1 HS đọc bài trước lớp
Bài 2. GV viết số lên bảng, yêu cầu HS viết số trên thành tổng các hàng giá trị của nó.
- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm
Bài 3. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?
 - Yêu cầu HS làm bài
4. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - CB cho giờ sau.
4. Tổng kết dặn dò.
 - GV nhận xét giờ học
 -Dặn CB cho giờ sau.
HS làm bài vào bảng con
HSTL
HSTL
HS viết bảng con
HS nêu
HS TL 
1 HS đọc, cả lớp làm bài
HS đỏi vở kiểm tra két quả
1 HS đọc
HS làm bảng con
HS làm vở, 1 HS lên bảng
HS nêu yêu cầu
vị trí của số đó
HS làm vở
Địa lí
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng:
 - Biết và trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của 1 số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
 - Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bản thống kê
 - Biết được mối quan hệ địa lí giữa điều kiện tự nhiên và sinh hoạt của các dân tộc ít người ở HLS.
 - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ít người ở HLS.
II. Đồ dùng dạy học
 BĐ Địa lí Tự nhiên VN, tranh ảnh về trang phục, lễ hội, nhà sàn, một số dân tộc ở HLS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1 : HLS- Nơi cư trú của 1 số dân tộc ít người
- GV yêu các nhóm thảo luận và TLCH : 
+ Theo em, dân cư ở HLS thưa thớt hay đông đúc so với đồng bằng?
+ Kể tên các dân tộc chính sống ở HLS?
- GV chốt ý đúng, cho HS quan sát tranh ảnh 1 số dân tộc sinh sống ở HLS
- GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu về địa bàn cư trú chủ yếu của 1 số dân tộc ở HLS:
+ Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơI cao?+ Phương tiện giao thông chính của người dân ở ngững nơI núi cao của HLS là gì? Giải thích nguyên nhân? - GV kết luận 
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về bản làng
+ Bản làng thường nằm ở đâu?
+ Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà?
* Hoạt động 2 : Bản làng với nhà sàn
 - GV đưa tranh ảnh về nhà sàn
+ Đây là cái gì?
+ Em thường gặp hình ảnh này ở đâu?
+ Vì sao một số dân tộc ít người thường ở nhà sàn?
* Hoạt động 3 : Chợ phiên, lễ hội và trang phục
- GV yêu cầu HS rthảo luận theo nhóm bàn , tìm hiểu về cuộc sống củ người dân ở HLS:
+ ở chợ phiên bán những hàng hoá nào? Tại sao ?
+ Trong các lễ hội thường có những hoạt động gì?
+ Mô tả nét đặc trưng trong trang phục của người Thái, Mông, Dao?
+ Tại sao trang phục của họ lại có màu sắc rực rỡ?
3. Tổng kết dặn dò
 - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn CB cho giờ sau.
HS thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm hỏi và trả lời
HS quan sát
HS đọc Sgk
HS TL
HS quan sát và TLCH
HS quan sát và TL 
HS thảo luận nhóm bàn
Đại diện nhóm TL
Lịchsử
Nước Văn Lang
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS nêu được:
 - Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta là nhà nước Văn Lang, ra đời vào khoảng 700 TCN, là nơi người Lạc Việt sinh sống.
 - Tổ chức xã hội của nhà nước Văn lang gồm 4 tầng lớp là: Vua Hùng, các lạc tướng và lạc hầu, lạc dân, tầng lớp thấp kém nhất là nô tì.
 - Những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .
 - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay.
II. đồ dùng dạy học
 - GV: Các hình minh hoạ Sgk, phiếu thảo luận nhóm, lược đồ Bắc Bộ và Bắc Tung Bộ, trục thời gian.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động1: Thời gian hình thành và địa phận của nược Văn Lang-GV treo lược đồ Bắc bộ và Bắc Trung Bộ và yêu cầu HS đọc Sgk hoàn thành các nội dung sau:
+ Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì?
+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào?
+ Xác định thời điểm ra đời của nhà nước Văn Lang trên trục thời gian?
+ Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
+ Hãy chỉ trên lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ khu vực hình thành của nước Văn Lang?
GV kết luận
* Hoạt động 2: Các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- GV yêu cầu HS đọc Sgk và điền tên các tầng lớp trong xã hội Văn Lang vào sơ đồ.
- GV vẽ sơ đồ lên bảng phụ 
+ Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, đó là những tầng lớp nào?
+ Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
+ Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
+ Tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội Văn Lang là tầng lớp nào? họ làm gì trong xã hội.
- GV kết luận.
* Hoạt động3: Đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Viêt.
- GV treo tranh ảnh về các cổ vật và hoạt động của người Lạc Việt như hình minh hoạ Sgk
- GV giới thiệu về từng hình, phát phiếu thảo luận nhóm , yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và đọc Sgk để điền thông tin về đời sống, tinh thần của người Lạc Việt vào bảng thống kê.
- Gọi các nhóm dán kết quả thảo luận, và trình bày
+ Dựa vào bảng thống kê, hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt?
- Gọi 2 HS trình bày 
- GV nhận xét , kết luận.
* Hoạt động 4:Phong tục của người Lạc Việt.
+ Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích, truyền thuyết nói về các phong tục của nguêoì Lạc Việt mà em biết?
+ ở địa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt?
3. Tổng kết dặn dò 
 - GV nhận xét giờ học
 - Giao BT VN.
HS quan sts, đọc Sgk, hoàn thành BT
HSTL
1 HS chỉ BĐ
HS đọc Sgk, điền vào sơ đồ.
HS dựa vào sơ đồ TLCH
HS quan sát
HS lắng nghe
HS quan sát, đọc Sgk, điền vào bảng thống kê theo nhóm bàn.
Đại diện các nhóm trình bày
2 HS mô tả
HS liên hệ và kẻ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc