Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 13

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 13

Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.

 I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài, đọc trơn tiếng nước ngoài. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục

- Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài.

- Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

 II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

 III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
	 	Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
	I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài, đọc trơn tiếng nước ngoài. Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục
- Hiểu nghĩa một số từ mới trong bài.
- Ý nghĩa: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
	II - Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
23 phút
10 phút
8 phút
5 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- Quan sát chân dung Xi-ôn-cốp-xki (sgk) giới thiệu bài: Người tìm đường lên các vì sao
2. Luyện đọc, tìm hiểu bài: 
a) Luyện đọc: 
- Phân đoạn, Chia làm 4 đoạn
+ Đoạn 1: Bốn dòng đầu
+ Đoạn 2: Bảy dòng tiếp
+ Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo
+ Đoạn 4: Ba dòng còn lại
- Hướng dẫn đọc, đọc đúng tên nước ngoài, giọng đọc trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.	 
- Đọc mẫu.	
b) Tìm hiểu bài: 	 
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 4, chốt lại.	 
c) Luyện đọc diễn cảm: 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm một đoạn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?	
- Chốt lại, ghi bảng
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Quan sát
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.	
- Luyện đọc nhóm đôi. một em đọc bài.
- Lắng nghe
- Nhìn sgk, lắng nghe
- Đọc bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời, bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Thảo luận, trả lời.
- Nhóm khác bổ sung.
- Luyện đọc diễn cảm, 
- Thi đọc diễn cảm.
- Suy nghĩ, trả lời.
Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (1em nêu, bổ sung, nhận xét)
Lịch sử: 	CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG 
 XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077).
I - Mục tiêu:
- Trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.
- Tường thuật sinh động trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- Ta thắng được quân Tống bởi tinh thần dũng cảm, trí thông minh của quân dân. Người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến này là Lý Thường kiệt.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập. Lược đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
6 phút
6 phút
6 phút
7 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. HĐ 1: Thảo luận nhóm đôi:
- Việc thời Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến:
+ Để xâm lược nước Tống.
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.	
* Ý kiến thứ hai là đúng, bởi vì: Trước 
đó lợi dụng vua Lý Thường Kiệt mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước.
3. HĐ 2: Làm việc cả lớp: 
- Nhận xét, chốt lại.	
4. HĐ 3: Thảo luận nhóm: 
- Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- Chốt lại.
5. HĐ 4: Làm việc cả lớp: 	 
- Nhận xét
6. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài tiết sau 
- Vai trò, tác dụng của chùa thời Lý ?
- Lắng nghe
- Đọc đoạn “Cuối năm 1072rút về”.
- Thảo luận nhóm đôi, 
- Trả lời.
- Nhận xét
- Bổ sung
- Trình bày diễn biến trên lược đồ.
- Thảo luận, báo cáo kết quả.
- Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến.
Toán:	 	 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM
SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11.
 	I - Mục tiêu:
- HS biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Giải toán có liên quan đến nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích học toán
	II - Chuẩn bị: 
- Bảng con, ghi tóm tắt bài toán.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
6 phút
6 phút
15 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Trường hợp tổng hai chữ số đều bé hơn 10.	 
- Ghi phép tính 27 x 11.	 	 
- Làm thêm một ví dụ.
3. Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10. 
- Rút ra cách nhân nhẩm đúng:
+ 4 cộng 8 bằng 12. Viết 2 xen giữa hai chữ số của 48, được 428.Thêm vào 4 của số 428, được 528.
4. Luyện tập: 
Bài 1: 	
- Nhận xét.
Bài 2: 	
- Nhận xét, ghi điểm.	
Bài 3: 	
- Gợi ý.	
- Nhận xét.
Bài 4: 	
- Nhận xét, chốt câu đúng là câu b). 
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.	
- Về ôn bài, chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em lên nhân với số có hai chữ số.
- Lắng nghe
- Lớp đặt tính và tính, gọi 1 em lên bảng tính.
- Nhận xét kết quả 297 với thừa số 27.
- Nhấn mạnh lại.
- Thử nhân nhẩm 48 x 11 như cách trên.
- Đề xuất cách làm tiếp.
- Đặt tính và tính.
- Nêu yêu cầu, tự làm, nêu miệng kết quả.
- Nêu yêu cầu, nêu cách thực hiện.
- Vài em lên bảng tính.
- Đọc bài toán, tự nêu tóm tắt, giải vở
- Một em giải bảng.
- Một em đọc đề, các nhóm khác trao đổi rút ra câu trả lời đúng.
- Vài em nhắc lại cách nhẩm với 11.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Chính tả: (Nghe - viết)	
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Người tìm đường lên các vì sao.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu l/n, các âm chính (âm giữa vần) i/iê.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi nội dung 2a, một số tờ giấy khổ A4 để làm bài tập 3b.
III - Các hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
15 phút
10 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe - viết: 
- Đọc đoạn văn cần viết. 	 
- Đọc cho HS viết theo từng câu, cụm từ
- Đọc cho HS dò bài.	
- Chấm 10 vở, nhận xét chung.	
3. Luyện tập: 
Bài 2:
- Chọn bài 2a.	 
- Phát phiếu cho các nhóm.	 
- Nhận xét.	
Bài 3: 
- Lựa bài 2b.	 
- Phát 10 tờ giấy A4.	 
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về tìm và viết các tính từ có hai tiếng bắt đầu bằng l hoặc n.
- Một em đọc cho 2 HS ghi, lớp ghi ở giấy nháp.
- Lắng nghe
- Lắng nghe - Theo dõi SGK.
- Đọc thầm đoạn văn, chú ý những từ dễ viết sai.
- Chú ý ghi bài.
- Dò bài.
- Từng cặp dổi vở, dò lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận, tìm tính từ theo yêu cầu.
- Đại diện trình bày.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- Chỉ viết từ tìm được.
- Dính kết quả lên bảng, đọc bài làm.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ 	 ngày tháng năm 200
Đạo đức:	
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (Tiết 2)
	I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện hành vi, việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
- Biết kính yêu ông bà, cha mẹ.
	II - Tài liệu và phương tiện:
- Chuẩn bị các BT 3 – 6 trong SGK.
	III - Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
8 phút
8 phút
9 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Đóng vai (BT 3, SGK) 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ:
- Một nửa nhóm thảo luận, đóng vai theo tình huống tranh 1. Một nửa nhóm đóng 
vai thảo luận theo tình huống tranh 2.	
- Phỏng vấn các vai cháu, ông bà.
- Kết luận chung.
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm đôi. 
- Nêu yêu cầu bài tập 4.	
- Khen ngợi những em hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ và nhắc nhở những em khác học tập theo các bạn.
4. HĐ 3: Trình bày, giới thiệu các sáng
 tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT 5, 6).
- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS. 
- Kết luận chung.
5. Hoạt động nối tiếp: 
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện các nội dung ở mục thực hành.
- Đọc ghi nhớ, trả lời một số câu hỏi.
- Lắng nghe
- Tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi. 
 - Một số em trình bày.
- Các nhóm trình bày tranh ảnh, tư liệu sưu tầm được.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán: 	NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I - Mục tiêu:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết ba tích riêng trong phép nhân vơpí số có ba chữ số.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
5 phút
5 phút
15 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm cách tính 164 x 123. 
- Ghi phép tính. 164 x 100; 164 x 20; 164 x 3.	 
3. Giới thiệu cách đặt tính và tính: 
- Ghi phép tính. 164 x 123.
- Nhận xét.	 
- Hướng dẫn cách viết từng tích riêng.
4. Thực hành: 
Bài 1: 	 
- Nhận xét.	 
Bài 2: 
- Nhận xét.	 
Bài 3: 	 
- Hướng dẫn. 	 
- Nhận xét. 
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài học, chuẩn bị cho bài sau.
- Vài em lên làm miệng.
- Lắng nghe
- Lớp đặt tính và tính.
- Thực hiện tách số có hai chữ số và nhân.
- Thực hiện.
- Nhắc lại vài em.
- Nêu yêu cầu.
- Chữa bài.
- Đọc yêu cầu, làm vở nháp.
- Gọi HS lên viết giá trị của từng biểu thức.
- Đọc bài toán.
- Tóm tắt, tự làm bài.
- Chữa bài tập.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Luyện từ và câu:	
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ NGHỊ LỰC.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Hệ thống hoá và hiểu sâu hơn những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm có chí thì nên.
- Luyện tập mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề trên, hiểu sâu hơn những từ ngữ thuộc chủ điểm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu kẻ sẵn các cột a, b theo nội dung BT1, thành các cột DT, ĐT, TT theo nội dung BT 2.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
25 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét giờ học.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 	 
- Phát phiếu cho vài HS làm.	 
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài 2: 	
- Nhận xét.	 
Bài 3: 	 
- Hướng dẫn.
- Nhận xét.	
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Biểu dương HS và nhóm làm bài tốt.
- Về ghi vào sổ từ ngữ ở BT 2.
- Đọc ghi nhớ, làm BT 2.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm, 
trao đổi theo cặp.
- Làm phiếu, trình bày.
- Đọc yêu cầu, làm việc độc lập.
- Mỗi em đặt hai câu theo hai yêu cầu.
- Thi tiếp sức giữa các tổ.
- Đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở.
- Ti ... con, ghi tóm tắt.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
23 phút
5 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành:
Bài 1: 	 
- Chữa bài, nhận xét. 
Bài 2: 	 
- Gợi ý để HS nhận xét.	
Bài 3: 	
- Cùng lớp chữa bài.
Bài 4: 	
- Gợi ý.	
- Cùng lớp chữa bài, có thể chữa bài theo hai cách.
Bài 5:
- Nhận xét.
Câu b) Phân tích cho Hs rõ.
* Khi chiều dài gấp lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hìn chữ nhật gấp lên hai lần.	
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhấn mạnh nội dung cần nắm.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Ba em làm 3 phép tính.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu, thi tính nhanh giữa các nhóm.
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu, tự làm.
- Bổ sung
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu, lớp làm vở.
- Ba 3em làm phiếu.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề.
- Làm vở. Hai em làm phiếu.
- Nêu yêu cầu bài.
- Tự làm câu a). Chữa bài.
a x 2 x b = 2 x a x b = 2 x (a x b) = 2 S
- Lắng nghe
- Thực hiện
Khoa học: 	 NGUYÊN NHÂN 
LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM.
I - Mục tiêu:
- Tìm ra nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. Sưu tầm nguyên nhân gây ra nguồn nước bị ô nhiễm ở địa phương.
- Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn bị ô nhiễm.
II - Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 54, 55. Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
15 phút
10 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: 
* Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, bị ô nhiễm.
* Cách tiến hành:
- Nhận xét.	 
- Nêu vài ví dụ mẫu.	 
- Kết luận như ở SGK.
3. HĐ 2: Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước: 
* Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
* Cách tiến hành: 	 
- Nhận xét, chốt lại.	 
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài.
- Nêu tiêu chuẩn về nước sạch và nước không sạch.
- Lắng nghe
- Quan sát hình 1 đến hình 8 tập đặt câu hỏi và trả lời.
- Vài em đặt và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương.
- Một số HS trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Thảo luận điều gì xảy ra khi nguồn 
nước bị ô nhiễm ?
- Trình bày, bổ sung.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kĩ thuật:	THÊU MÓC XÍCH (TIẾT 1)
	I- Mục tiêu:
- Biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Bước đầu thêu được các mũi thêu móc xích.
- HS hứng thú học thêu.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình thêu móc xích. Mẫu thêu móc xích. Một số sản phẩm thêu móc xích.
- Vải, chỉ thêu, kim thêu, phấn, thước, kéo.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
12 phút
13 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu:
- Giới thiệu mẫu, nêu câu hỏi tìm đặc điểm của đường thêu móc xích.	
- Chốt lại.	
- Giới thiệu một số sản phẩm về thêu móc xích.
- Nêu ứng dụng của thêu móc xích.
3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Treo tranh quy trình.	
- So sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với cách vạch dấu đường thêu lướt vặn
- Nhận xét, bổ sung.
- Vạch đường dấu.	
- Hướng dẫn thao tác thêu, thêu 2 mũi.
- Hướng dẫn thao tác kết thúc đường khâu.
- Nêu một số điểm cần lưu ý.
- Hướng dẫn nhanh thao tác thêu và kết thúc đường khâu.
- Còn thời gian cho HS thao tác trên giấy.
4. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuản bị tiết sau.
- Trưng bày dụng cụ học tập lên bàn
- Lắng nghe
- Quan sát hai mặt trả lời câu hỏi.
- Nêu khái niệm về thêu móc xích.
- Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ trả lời.
- Quan sát H-3, đọc nội dung 2 trả lời câu hỏi SGK.
- Quan sát để trả lời cách các mũi còn lại.
- Quan sát hình 4, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét
- Bổ sung
- Đọc ghi nhớ
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ ngày tháng năm 200
Thể dục: 	 BÀI 26
I - Mục tiêu: 
- Ôn từ động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung. Thực hiện động tác đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa
- Trò chơi: Chim về tổ. Chơi nhiệt tình, thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Vệ sinh nơi tập ở sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: 1 còi.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
7 phút
20 phút
7 phút
1. Phần mở đầu: 
- Ổn định lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.	 
2. Phần cơ bản: 
a) Trò chơi vận động: 
- Trò chơi: Chim về tổ.
- Nhắc lại cách chơi, luật chơi.	 
- Nhận xét
b) Bài thể dục phát triển chung: 
* Ôn động tác 4 đến động tác 8 của bài thể dục: 
- Hô cho HS tập, nhận xét.	
- Quan sát chung.
- Sửa chữa	 
- Nhận xét.
* Ôn toàn bài:
- Nhận xét.	
3. Phần kết thúc: 
- Hệ thống bài, nhận xét.
- Về ôn lại bài thể dục.	
- Tập hợp báo cáo sĩ số.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập 1 phút.
- Về 4 hàng ngang, vỗ tay hát.
- Nhắc lại cách chơi
- Chơi thử, 
- Chơi chính thức.
- Tập luyện. 
- Tập luyện theo tổ.
- Thi đua giữa các tổ.
- Cán sự lớp điều khiển.
- Tập động tác thả lỏng.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán: 	 LUYỆN TẬP CHUNG.
I - Mục tiêu:
- Củng cố về một số đơn vị đo khối lượng, diện tích, thời gian đã học.
- Phép nhân với số có hai, ba chữ số và một số tính chất đã học của phép nhân.
- Lập công thức tính diện tích hình vuông.
II - Chuẩn bị: 
- Bảng con, giấy rô ki, bút dạ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
25 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành: 
Bài 1: 	 
- Nhận xét.
Bài 2: 	
- Chọn bài: 268 x 235; 324 x 250.
 309 x 207.	
- Nhận xét.
Bài 3: 	 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: 	
- Phát phiếu.	 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: 	 
- Chữa bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh kiến thức trong bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài học sau.
- Ba em lên làm ba phép tính.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự làm bài, chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Ba em lên làm, nhận xét.
- Nêu yêu cầu, lên tính nhanh.
- Trình bày, nhận xét
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề, giải vở, một số em làm phiếu.
- Trình bày, nhận xét
- Đọc bài tập, tìm hiểu, tự giải.
- Chữa bài, nhận xét
- Lắng nghe
- Thực hiện
Tập làm văn: 	
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cho HS những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Biết trao đổi về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu, kết thúc câu chuyện.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi tóm tắt về kiến thức của văn kể chuyện.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25 phút
5 phút
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
Bài 1: 	 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu thể loại của từng đề bài.
Bài 2, 3: 	 
- Nhắc lại yêu cầu, gợi ý.	 
- Nhận xét.
- Treo bảng phụ viết sẵn bảng tóm tắt.	
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Một số em nói đề tài mình chọn.
- Viết nhanh dàn ý câu chuyện.
- Từng cặp thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Kể xong trao đổi các bạn về nhân vật trong truyện / tính cáchnhân vật / ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết thúc câu chuyện.
- Đọc trên bảng phụ.
- Nhận xét
Mĩ thuật: 	 VẼ TRANG TRÍ:
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM.
I - Mục tiêu:
- Cảm nhận được vẽ đẹp, làm quen với ứng dụng của trang trí đường diềm trong cuộc sống.
- Biết cách vẽ trang trí đường diềm theo ý thích.
- Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II - Chuẩn bị: 
- Một số dường diềm. Một số hoạ tiết để trang trí đường diềm. 
- Bút chì, thước, tẩy com pa, kéo, hồ dán.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
2 phút
3 phút
3 phút
15 phút
4 phút
3 phút 
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: 
- Đưa một số tranh ở H – 1 SGK.	 
- Nêu câu hỏi, nhận xét.	
3. HĐ 2: Cách trang trí đường diềm:
- Nói cách trang trí đường diềm.
- Vẽ lên bảng một trong hai cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu khác nhau.	 
4. HĐ 3: Thực hành: 
- Quan sát chung, uốn nắn.	
5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: 
- Cùng Hs chọn một số bài trang trí đường diềm treo lên bảng . 
- Nhắc lại cách đánh giá, nhận xét ở tiết trước. 	 
- Động viên khích lệ bài vẽ của HS.
6. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện vẽ trang trí đường diềm.
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Quan sát.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét
- Quan sát H – 2 trang 33 để nhận ra cách làm.
- Nghe và quan sát.
- Làm bài cá nhân, một số em làm bài theo nhóm trên giấy.
- Tự vẽ đường diềm.
- Trình bày sản phẩm
- HS nhận xét, xếp loại.
- Lắng nghe
- Thực hiện
ATGT: 
LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
	I - Mục tiêu:
- Biết được những điều kiện an toàn của các con đường.
- Biết cách tránh tai nạn.
- Lập được bản đồ con đường đi an toàn cho bản thân mình.
- Có ý thức thực hiện quy định của luật an toàn giao thông có các hành vi an toàn khi đi đường.
- Biết tham gia tuyên truyền vận động mọi người biết đi đường đúng luật.
	II - Chuẩn bị : 
- Tài liệu.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10 phút
10 phút
10 phút
5 phút
1. Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường:
- Hãy xác định vị trí nào không an toàn ? 
- Có mấy chỗ giao nhau ? Còn đường nào tiện hơn không ? 
- Cùng lớp nhận xét, nhận định điều phù hợp.
- Thu và giới thiệu, nhận xét.
2. Xác định con đường đi an toàn từ nhà đến trường:
- Các em cần con đường đủ điều kiện để đi được an toàn.
- Nhấn mạnh thêm điều cần thiết khi đi đường.
3. Phân tích tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT.
- Chốt lại và phân tích thêm.
- Nêu ví dụ cụ thể.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
- Cần thực hiện đi đường an toàn.
Lần lượt xác định.
Thực hiện cá nhân.
Yêu cầu vẽ sơ đồ ở giấy.
Tiền hành vẽ.
Chọn đường.
Bổ sung.
- Nghe và nhắc lại.
- Nêu tình huống.
- Xử lí tình huống đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan13 cuc hay.doc