Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 29

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 29

Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA

 I - Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khác trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả với cảnh đẹp đất nước.

- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.

II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.

III – Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường tiểu học Hướng Phùng - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 31 tháng 3 năm 2008
Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA
	I - Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khác trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả với cảnh đẹp đất nước.
- Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ viết những câu luyện đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
26 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân 3 đoạn, hướng dẫn.
- Viết từ khó luyện cho HS.	
- Hướng dẫn xem tranh .	 
- Đọc mẫu.	 	 
b) Tìm hiểu bài:
- Nêu câu hỏi 1, nhận xét.	 
- Nêu câu hỏi 2, nhận xét.	 
- Nêu câu hỏi 3, nhận xét.	
- Nêu câu hỏi 4, nhận xét.	
c) Luyện đọc diễn cảm:	 
- Hướng dẫn luyện đọc, đọc mẫu.	
- Cùng lớp nhận xét.
d) Đọc thuộc lòng :
Luyện đọc thuộc lòng, hướng dẫn đọc	
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, luyện đọc bài.
- Chuẩn bị bài mới.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- Ba em đọc, mỗi em đọc một đoạn.
- Tiếp nối đọc, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp. Đọc cả bài.
- Đọc bài, suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc toàn bài, nêu nội dung.
- Tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
- Thi nhau đọc thuộc lòng, nhận xét
* Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả với cảnh đẹp đất nước.
Lịch sử: 
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH.
I - Mục tiêu:
- Biết thuật lại diễn biến trận Quang trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
- Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
	II - Đồ dùng dạy học:
- Lược đồng trận Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789)
- Phiếu học tập của học sinh.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
13 phút
13 phút
3 phút
A – Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Làm việc cá nhân.
+ Đưa ra các mốc thời gian:
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789)...
+ Đêm mồng 3 tết năm Kỷ Dậu ( 1789)....
+ Mờ sáng ngày mồng 5.....
- Chốt lại bài.
- Dựa vào kênh chữ kênh hình thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
Nhận xét chốt lại.
3. HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xét quyết tâm đánh giặc và tài nghệ của Quang Trung trong cuộc đại phá 	quân Thanh (hành quân từ Nam ra Bắc trong dịp tiết)
- Nhận xét sử sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
- Lắng nghe.
- Dựa vào sách SGK điền vào các sự kiện cho phù hợp mốc thời gian mà GV đưa ra. Đọc bài của mình, nhận xét
- Thuật lại diễn biến.
- Nhận xét.
- Làm vào phiếu học tập, nêu kết quả vào phiếu học tập.
- Đổi phiếu kiểm tra
- Kể vài mẫu chuyện về Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán:	LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Ôn về cách viết tỷ số của hai số.
-Rèn kỹ năng giải toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó".
II – Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập , bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
26 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Thực hành 
Bài 1: Tìm tỷ số a và b.	
- Làm mẫu : a = 3	 	
 b = 4	
Bài 2: 	
- Hướng dẫn viết số thích hợp vào ô trống
- Làm vào phiếu học tập.
- Chốt lại lời giải đúng:
Bài 3 : 	
- Hướng dẫn giải
- Chốt lại lời giải đúng :
Bài 4 : 	
- Hướng dẫn giải	
- Chốt lại lời giải đúng 
Bài 5 : Nêu yêu cầu	
- Hướng dẫn giải toán	
- Nhận xét chốt lại : Nữa chu vi hình chữ nhật là :
 64 : 2 = 32 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật là :
 (32 = 8) : 2 = 20 (m)
 Chiều rộng hình chữ nhật là :
 32 - 20 = 12 (m)
 	 Đáp số : Chiều dài : 20 m
 Chiều rộng : 12m
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu.
- Làm tiếp phần còn lại ở vở.
- Đọc bài toán.
- Lên bảng làm, nhận xét, kiểm tra phiếu.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự làm, lên bảng làm.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm vào vở
- Nêu lại yêu cầu
- Lên bảng làm, làm vào vở, nhận xét.
64 : 2 = 32 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là :
(32 = 8) : 2 = 20 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là :
32 - 20 = 12 (m)
 Đáp số : Chiều dài : 20 m
 Chiều rộng : 12m
- Lắng nghe
- Thực hiện
Chính tả: (Nghe - viết) : 
AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,...?
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,..?.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (tr/ch hoặc êt/ êch) 	
II - Đồ dùng dạy học:
- Viết nội dung bài 2.
III - Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
15 phút
12 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe - viết:
- Đọc toàn bài chính tả, từ chú giải.	 
- Nhắc HS cách trình bày, cách viết hoa, từ dễ viết sai.	 	 
- Đoạn văn nói điều gì ?	 
- Đọc cho HS ghi.	 
- Đọc lại toàn bài.	 
- Thu chấm 10 bài.	 
- Nhận xét chung.
3. Làm bài tập chính tả:
Bài 2:	 
- Dán ba phếu.	 
- Cùng lớp nhận xét, giải thích.	 
Bài 3 : 	
- Phát giấy trắng cho một số em.	
- Kết luận. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết từ viết sai , xem lại bài của tuần sau.
- HS đọc những từ cần điền BT2.
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- Đọc thầm đoạn văn.
- Viết từ khó.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nghe - viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Đổi vở soát lỗi.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc thầm, làm bài ở VBT.
- Ba em lên thi làm.
- Ba em đọc kết quả.
- Nêu yêu cầu.
- Làm bài, dán nhanh lên bảng.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ ba ngày 1 tháng 4 năm 2008
Đạo đức: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2)
I - Mục tiêu:
- Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
- Có thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
II – Tài liệu và phương tiện:
- SGK, mỗi em có ba tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. 
- Phiếu điều ra theo mẫu .
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
8 phút
8 phút
9 phút
4 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
- Giao nhiệm vụ quan sát biển báo 
- Kết luận.	
3. HĐ 2: Thảo luận nhóm.(BT 3 SGK). 
- Chia nhóm giao nhiệm vụ	 
- Nhận xét , chốt lại	 
4. HĐ 3 : Trình bày kết quả điều tra.(BT 4, SGK) :
- Chia nhóm giao nhiệm vụ	 
- Nhận xét , chốt lại:	 	
- Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
5. Hoạt động tiếp nối:
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực.
- Chất hành tốt luật giao thông và nhắc nhỡ mọi người cùng thực hiện.
- Đọc ghi nhớ.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện trình bày ý kiến.
- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm	bổ sung tranh luận ý kiến.
- Mỗi nhóm thảo luận theo mẫu. 
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm bổ sung tranh luận ý kiến.
- Hai em đọc ghi nhớ.
- Thực hiện mục thực hành trong SGK.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Luyện từ và câu:	
MỞ RỘNG VỐN TỪ : 
DU LỊCH- THÁM HIỂM
I - Mục đích, yêu cầu:
-Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch - Thám hiểm .
-Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi "Du lịch – Thám hiểm".
II - Đồ dùng dạy học:	
-Một số từ giấy để H làm BT 4 (phần luyện tập )
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
26 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	 
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: 	
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Ý b- Du lịch là đi chơi xa để nghĩ nghơi, ngắm cảnh.
Bài 2: 	
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Ý c - Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Bài 3: 	
- Nhận xét. Giải thích cho H hiểu
Bài 5 : 	
Ví dụ : Sông gì đỏ nặng phù sa ?	
- Lập tổ trọng tài chấm điểm.
- Nhận xét chung.
- Kết luận nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về học thuộc lòng bài thơ Ở bài tập 4, làm bài ở VBT.
- HS làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân.
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ, phát biểu.
- Đọc yêu cầu, giải nghĩa câu tục ngữ, nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu , Hoạt động nhóm, các nhóm trao đổi thảo luận, chọn tên các con sông giải đố nhanh.
- Sông Hồng.
- Tiến hành chơi.
- Tuyên bố kết quả.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán:	 	TÌM HAI SỐ 
KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I - Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó”.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
5 phút
5 phút
16 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài toán:
- Nêu bài toán, phân tích, vẽ sơ đồ đoạn thẳng.	
- Hướng dẫn giải theo các bước.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị 1 phần.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
* Có thể gộp bước 2 và 3 lại.
3. Bài toán 2:
- Nêu bài toán, phân tích, vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- Huớng dẫn giải.
4. Thực hành:
Bài 1: 	
- Hướng dẫn.	
- Nhận xét. Đáp số: SB 82; SL 205
Bài 2: 	
- Nhận xét, chữa bài. 
Đáp số: Tuổi con:10 tuổi; tuổi mẹ:55tuổi.
 Bài 3: 	
- Hướng dẫn giải.
- Nhận xét.
	Đáp số: số lớn 225; số bé: 125	
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lên làm bài tập 3.
- Lắng nghe
- Tìm hiểu và kết hợp tìm lời giải.
- Tìm hiểu, kết hợp tìm lời giải.
- Nêu yêu cầu bài tập, tìm hiểu đề.
- Suy nghĩ giải vở.
- Nêu yêu cầu bài tập, tìm hiểu đề ... hành:
- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước mặt trời sưởi ấm ?
- Nhận xét, nêu kết luận.	
- Tìm một ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhauvà ứng dụng của những hiểu biết đó trong trồng trọt.	 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Hai em nêu lại bài học.
- Lắng nghe
- Mỗi em phân loại theo nhóm cây
- Viết ý kiến của mình vào giấy A4 dán bảng.
- Quan sát hình 117 SGK trả lời
- Suy nghĩ nêu ví dụ.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kĩ thuật:	LẮP XE NÔI (TIẾT 1)
I - Mục tiêu:
- Lắp được từng bộ phận và lắp được xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu xe nôi lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III - Hoạt động dạy - học :
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
7 phút
20 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- Đưa vật mẫu xe nôi .	
- Xe nôi gồm những bộ phận nào ?	
- Nêu tác dụng của xe nôi thực tế.	
3. HĐ 2: Hướng thao tác kỹ thuật :
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết.	
- Chọn các chi tiết lắp xe nôi
- Nhận xét chung
b) Lắp từng bộ phận.
* Lắp tay kéo(H2- SGK)
- Chọn một số câu hỏi để nêu. 	
* Lắp trục đỡ bánh xe (H3-SGK)
- Chọn một số câu hỏi để nêu. 	
* Lắp bánh đỡ và giá đỡ (H4-SGK)
* Lắp thành với mui xe (H5-SGK)
* Lắp trục bánh xe (H6-SGK)
- Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hảm?
c) lắp xe nôi (H1-SGK)
- Gọi H lên bảng lắp	
d) Hướng dẫn tháo các chi tiết
* Lưu ý : Cái nào lắp trước thì tháo sau	
4. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
- Quan sát mẫu.
- Quan sát trả lời.
- Lắng nghe.
- Lên bảng chọn một vài chi tiết lắp xe nôi
- Quan sát theo dõi, cùng chọn.
- Lên thực hiện , nhận xét.
- Suy nghĩ trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- Thực hành lắp, nhận xét
- Thực hành tháo
- Lắng nghe
-Thực hiện
Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2008
Thể dục: BÀI 58
 I - Mục tiêu:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ ném bóng. Yêu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Yêu biết cách thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
 II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, dụng cụ.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
8 phút
20 phút
7 phút
1. Phần mở đầu: 	 
- Ổn định lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.	 
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2. Phần cơ bản:
a) Môn tự chọn 
* Đá cầu:	
- Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu.
- Quan sát uốn nắn sửa sai cho học sinh.
- Chia tổ tập theo khu vực qui định.	
- Đi từng tổ nhắc nhở uốn nắn.	 
* Ném bóng :
- Nêu tên động tác làm mẫu.	
- Quan sát uốn nắn sửa sai.
b) Nhảy dây :
- Nhảy dây chân trước chân sau. 
- Nêu tên và làm mẫu. 	 	 	
* Chú ý đảm bảo an toàn, tránh chấn thương trong khi chơi.
3. Phần kết thúc:	 
- Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
- Ôn lại Tâng cầu bằng đùi
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Chạy một hàng dọc quanh sân.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Tổ chức trò chơi
- Dàn hàng ngang triển khai đội hình tập.
- Tâng cầu băng đùi tự do một lần sau đó tập chính thức.
- Tập theo tổ.
- Tập ném thử , sau đó tập chính thức.
- nhảy thử, nhảy chính thức, thi giữa các tổ .
- Đi vòng tròn tập động tác hồi tĩnh.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kĩ thuật: LẮP XE ĐẨY HÀNG (tiết 3)
I - Mục tiêu:
- Biết chọn đúng đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp được từng bộ phận và lắp được xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B - Dạy bài mới: 37 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. HĐ 3: Thực hành lắp xe đẩy hàng: 
 24 phút
	a) Học sinh chọn chi tiết:	5 phút	- Tiến hành chọn chi tiết.
- Quan sát, kiểm tra giúp học sinh chọn
 đủ chi tiết.	
b) Lắp từng bộ phận: 	12 phút
	- Đọc ghi nhớ.
	- Thực hành lắp.
- Nhắc nhở học sinh một số điểm.
- Quan sát, kiểm tra học sinh lắp.
c) Lắp ráp xe đẩy hàng.	7 phút
- Nhắc học sinh quan sát hình 1 và nội
 dung quy trình để lắp. 	- Thực hành lắp ráp.
- Quan sát chung, uốn nắn.
3. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 
 10 phút
	- Trưng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
	+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Xe lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Xe chuyển động được.	- Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
	- Tháo và xếp các chi tiết.
4. Dặn dò: 2 phút.
	- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng giải toán "Tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó" và"Tìm hai số khi biết hiệu và tỷ của hai số đó".
II – Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập , bảng con.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
26 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B – Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Thực hành 
Bài 1 :
- Hướng dẫn viết số thích hợp vào ô trống
- Chốt lại lời giải đúng:
Bài 2 : 	
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ và phân tích bài toán
- Chốt lại lời giải đúng:
Bài 3 : 	
- Hướng dẫn giải
- Chốt lại lời giải đúng :
Bài 4 : 	
- Hướng dẫn giải	
- Chốt lại lời giải đúng 
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 5 = 8 (phần )
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là : 840 : 8 x 3 =315(m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là :
840 - 315 = 525 (m)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- HS lên làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Làm vào phiếu học tập.
- Lên bảng làm, nhận xét, kiểm tra phiếu.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc bài toán.
- Làm vào phiếu học tập.
- Lên bảng làm, nhận xét, kiểm tra phiếu.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Tự làm, lên bảng làm.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm vào vở
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 5 = 8 (phần )
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là : 840 : 8 x 3 =315(m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là :
840 - 315 = 525 (m)
- lắng nghe
- Thực hiện
Tập làm văn:	 
CẤU TẠO BÀI VĂN 
MIÊU TẢ CON VẬT.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn miêu tả con vật .
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập, tranh ảnh một số con vật nuuoi trong gia đình.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
1 phút
8 phút
2 phút
16 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. phần nhận xét
Bài tập 1.
- Hướng dần
- Quan sát, giúp đỡ
- Nhận xét.	
3. Phần ghi nhớ :	
4. Phần luyện tập
Bài tập 1:	
- Treo tranh một số con vật nuôi 
- Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt	 
* Lưu ý : Bài này cung cấp kiến thức về 
bố cục của bài văn miêu tả con vật nên không cần yêu cầu học sinh phải biết cách tả từng bộ phận của con vật.
- Nhận xét chung, chốt lại.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Em nào viết chưa đạt về nhà viết lại vào
vở trắng cho hoàn chỉnh.
- Đọc tóm tắt tin tức đã làm hôm trước.
- Lắng nghe
- Đọc đề bài. Tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài trong SGK.
- Đọc thầm bài con mèo xác định nội dung từng đoạn.
- Mời một em nêu bài làm của mình.
- Ba đến bốn em nối tiếp nhau đọc ghi nhớ
- Dựa vào dàn ý cụ thể bài con mèo
- Làm cá nhân, 
- Đọc bài
- Nhận xét bài.
Mĩ thuật: 	VẼ TRANH : 
ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THÔNG
I - Mục tiêu:
- Hiểu biết đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
- Có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông.
II - Chuẩn bị:
- Một số tranh ảnh về giao thông đường bộ.
- Hình gợi ý cách vẽ, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 phút
5 phút
5 phút
19 phút
3 phút
2 phút
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Gợi ý nhận xét các màu sắc, hình ảnh của người tham gia giao thông,	
- Tóm tắt lại.
3. HĐ 2: Cách vẽ tranh:
- Gợi ý học sinh.	
+ Phác hình ảnh chính trước, phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Đưa một vài tranh lớp trước.
4. HĐ 3: Thực hành:
- Quan sát chung.
5. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá:
- Đánh giá về: chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích.	 
- Khen ngợi bài vẽ đẹp.
6. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Về tiếp tục tập vẽ tranh đề tài.
- Lắng nghe
- Xem tranh trang 46, 47.
- Kể về việc tham gia giao thông ở quê hương mình.
- Lắng nghe.
- Vẽ tranh về an toàn giao thông.
- Tô màu theo ý thích.
- Trưng bày sản phẩm.
- Lắng nghe.
- Tự đánh giá.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 29
I. Mục đích:
- Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở, uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới
- Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN
II. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
 a) Sĩ số: 
 b) Học tập: 
 - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
 - Hay nói chuyện trong giờ học. 
 - Hoàn thành chương trình tuần 29.
 - Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
 - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em .
 - Chưa bảo quản vở kiểm tra:
 c) Hoạt động khác:
 - Công tác tự quản tốt.
 - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc
 - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật).
 - Bàn ghế thẳng.
 - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác.
 - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa 	nghiêm
 túc: Định,Hưng, Đức.
 - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như:
2) Kế hoạch tuần 30:
 - Dạy học tuần 30
 - Nâng cao chất lượng dạy và học.
 - Tổ 2 trực nhật.
 - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học.
 - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
 - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.
****************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan29 cuc hay.doc