Tập đọc
Đường đi sa Pa
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đoc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa .
+ Hiểu được các từ ngữ trong bài .
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước .
II.Các hoạt động trên lớp :
A. Bài cũ: (4’)
- Đọc bài: “ Ga - vrốt ngoài chiến lũy” .
Nêu nội dung bài .
B.Bài mới:
*GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’)
HĐ1: HD luyện đọc.(12’).
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn:
+ Đoạn1: Từ đầu .liễu rũ .
+ Đoạn2: Tiếp . tím nhạt .
+ Đoạn 3: Phần còn lại .
- Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp.
TUẦN 29 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Đường đi sa Pa I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Đoc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa . + Hiểu được các từ ngữ trong bài . - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước . II.Các hoạt động trên lớp : A. Bài cũ: (4’) - Đọc bài: “ Ga - vrốt ngoài chiến lũy” . Nêu nội dung bài . B.Bài mới: *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’) HĐ1: HD luyện đọc.(12’). - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn: + Đoạn1: Từ đầu .liễu rũ . + Đoạn2: Tiếp . tím nhạt . + Đoạn 3: Phần còn lại . - Y/c HS LĐ nối tiếp theo cặp. - GVđọc diễn cảm toàn bài. HĐ2 : HD tìm hiểu bài . (10’) - Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người . + Y/C HS đọc thầm và miêu tả cảnh đẹp của từng đoạn . + Nêu một số chi tiết thể hiện sự tinh tế trong quan sát của tác giả ? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món qùa kì diệu của thiên nhiên ? * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp của Sa Pa như thế nào ? HĐ3: Hướng đẫn HS luyện đọc diễn cảm và HTL. (12’) - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn và nêu cách đọc từng đoạn. + Y/c HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn “Xe chúng tôi liễu rũ”. + Y/C HS nhẩm HTL 2 đoạn “Hôm sau đến hết” . C/Củng cố, dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. + Lượt 1: HS đọc phát âm đúng . + Lượt2: Đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó : rừng âm u, áp phiên,.. - HS luyện đọc theo cặp. Luyện đọc nối tiếp đoạn . + 1-2 HS đọc cả bài . - Đọc lướt toàn bài và nêu được: + Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa . + Nắng vàng hoe, những em bé Người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.. + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô nên cảm giác + Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa, ca ngợi Sa Pa là món quà kì diệu . + 2 HS nêu miệng. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và nhắc lại cách đọc bài . - HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc. - HS nhẩm và thi HTL bài văn . + HS khác nhận xét . - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . * VN : ÔN bài Chuẩn bị bài sau . Toán luyện tập chung I/ Mục Tiêu: Giúp HS: - Ôn tập cách viết tỉ số của hai số . - Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A.Bài cũ: ( 4') Chữa bài 4. - Củng cố về kĩ năng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó . B. Bài mới: (36’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học.( 1'). HĐ1: Bài tập ôn luyện . (34’) Bài1: Củng cố về kĩ năng rút gọn phân số liên quan đến tỉ số . Bài2: HD HS : + Kẻ bảng ở SGK vào vở. Làm vào nháp, rồi viết kết quả vào ô trống trong bảng. + GV nhận xét chung . Bài3: Y/C HS nêu các bước giải bài toán . + Xác định tỉ số. + Vẽ sơ đồ . + Tìm tổng số phần bằng nhau . + Tìm mỗi số . Bài4: Bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ? + Y/C HS giải bài toán . + GV nhận xét, cho điểm . HĐ2: Củng cố dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS chữa bài tập. + Lớp nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS làm bài vào vở rồi chữa bài . KQ: +HS chữa bài và nhận xét . - HS làm bài tập vào vở theo hướng dẫn . + HS chữa bài và nhận xét . - HS chữa bài bảng lớp: Tổng sp bằng nhau: 1 + 7 = 8 (phần) . Số thứ nhất: 1080 : 8 = 135 Số thứu hai: 1080 - 135 = 945 + HS so sánh KQ và nhận xét . - Làm được: Vẽ sơ đồ. Tìm tổng số phần bằng nhau. Tìm chiều dài, chiều rộng . + 1HS giải bảng lớp . - HS nhắc lại ND bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Khoa học thực vật cần gì để sống ? I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước và không khí, chất khoáng, ánh sáng đối với đời sống thực vật . - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường . II. Chuẩn bị: G : Phiếu học tập, 5 lon sữa bò, cây đậu xanh, cây ngô nhỏ . II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:( 4’) - Nêu tính chất của nước và không khí ? B. Nội dung ôn tập . (35’) - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: Thực vật cần gì để sống? * Thực vật cần gì để sống? + Y/C HS làm thí nghiệm: Cây1: Đặt nơi tối, tưới nước đều Cây 2: Dùng keo bôi vào 2 mặt lá . + Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? - HD HS làm vào phiếu theo dõi sự phát triển của cây đậu. + Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta làm thí nghiệm bằng cách Trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm. + Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường. Các yếu tố mà cây được cung cấp ánh sáng Không khí Cây 1 Cây 2 Cây 3 Cây 4 Cây 5 - Trong 5 cây trên , cây nào phát triển bình thường? vì sao? C/Củng cố – dặn dò:(1’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - 2HS trả lời . + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - Lớp chia nhóm: đặt 5 lon sữa đã chuẩn bị lên bàn, trồng cây vào các lọ. + HS viết nhãn và ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó rồi dán vào từng lon sữa tương ứng. +HS tự nêu. - HS tiếp tục chăm sóc cây đậu, ghi lại những gì quan sát được vào phiếu. - HS nhận phiếu học tập và điền thông tin vào bảng biểu: Nước Chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả - HS dựa vào kết quả quan sát để nêu: Từ đó nắm được điều kiẹn sống và phát triển bình thường của cây. + Đọc thầm mục : Bạn cần biết. * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Kĩ thuật lắp xe nôi (T1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình . - Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của xe nôi. II.Chuẩn bị: GV: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. HS : Bộ mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động trên lớp : A/ KTBC: (3’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS . B/Dạy bài mới: (35’) * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: HD HS quan sát và nhận xét mẫu . - Cho HS quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn . + Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận ? + Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế. HĐ2: GV HD thao tác kĩ thuật . a) GV HD HS chọn các chi tiết theo SGK. - G cùng HS chọn từng loại chi tiết cho đúng, đủ. + Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận * Lắp tay kéo (H2 - SGK) + Để lắp được tay kéo, em cần chọn những chi tiết nào ? Số lượng bao nhiêu. + Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. * Lắp giá đỡ trục bánh xe (H3 - SGK). + Gọi 1HS lên lắp + Gv thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai. * Lắp thanh đỡ giá bánh xe (H4 - SGK) + Y/c 1 HS gọi tên các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe ? + Gọi 1 -2HS lên lắp bộ phận này. * Lắp thành xe với mui xe (H6 - SGK) + 1 - 2HS lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết như trong hình 6. + Chú ý: Khi lắp thành xe với mui xe cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U. * Lắp trục bánh xe : (H6 - SGK) + Y/c 1HS lên lắp theo thứ tự các chi tiết như trong hình 6- SGK. c) Lắp ráp xe nôi (H1 - SGK) - G lắp ráp xe nôi theo quy trình trong SGK . + Lắp xong, Gv kiểm tra sự chuyển động của xe . C. GV HD HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . (2’) - HS kiểm tra chéo và báo cáo . * HS mở SGK, theo dõi bài học . * Quan sát mẫu xe nôi. - 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe . + Hàng ngày chúng ta thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi . - HS chọn các chi tiết theo HD và xếp riêng từng loại ra nắp hộp . + Thực hiện theo nhóm bàn . - HS quan sát H2 - SGK: + 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. + HS theo dõi bước làm mẫu của GV. (Thanh 7 lỗ nằm trong thanh chữ U dài) - HS quan sát H3 - SGK: + 1HS lên lắp, HS khác theo dõi, nhận xét. + Theo dõi H1 để nắm được cách thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai. - 1HS gọi tên và nêu số lượng các chi tiết đểt lắp thanh đỡ giá bánh xe: + 1 tấm lớn. 2 thanh chữ U dài. + 1HS lên lắp các bộ phận này. - HS quan sát GV làm mẫu theo các bước trong SGK. + HS ghi nhớ. - 1HS lắp trước lớp, HS khác quan sát và nhận xét . - HS theo dõi thao tác của cô giáo và ghi nhớ . + HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp . * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010 Chính tả :(Nghe - viết) Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ... ? I.Mục tiêu: Giúp HS : - Nghe và viết chính xác bài chính tả “Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ”, viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn . - Tiếp tục ôn luyện viết đúng các chữ có âm đâu ch/tr dễ lẫn . II.Chuẩn bị: - GV : 3 tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động trên lớp : A/Giới thiệu bài : 2’ - GV nêu mục tiêu bài học . B/Nội dung bài mới : 36’ HĐ1: HD HS nghe - viết đúng chính tả . - Gv đọc cả bài: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, ? + Hãy nêu nội dung của đoạn viết . - Lưu ý HS : Cách viết tên riêng nước ngoài . + G đọc từng câu, bộ phận để HS viết bài vào vở. + Đọc lại bài . + G chấm chữa bài . HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả . Bài2a: y/c HS trao đổi cùng bạn, ghép âm đầu tr/ch với vần có thể để tạo tiếng có nghĩa . + Đặt một câu với tiếng tìm được . + Y/C HS trình bày kết quả . Bài3: Nêu y/c bài tập 3. + Dán 3 tờ phiếu viết nội dung truyện. + Tính khôi hài của truyện là gì ? + GV chốt lại lời giải đúng . C/Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - HS mở SGK,theo dõi vào bài . - HS theo dõi SGK, đọc thầm bài . + HS trả lời: Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, không phải do người ả - rập nghĩ ra + HS viết vào nháp : ả - rập, Bát - đa, ấn Độ. + HS viết bài vào vở cẩn thận, đúng tốcđộ . + HS soát bài . + 1/3 lớp chấm . - HS trao đổi theo cặp, vài HS thực hiện vào phiếu . + Vài HS nêu KQ : Trại, tảm, tràn, trấu, .. + HS nối tiếp nhau đặt câu . + HS khác nhận xét . - 3HS thi làm bài : + Tính khôi hài: Chị H kể chuyên Lịch Sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xả ra từ 500 năm trước * VN: Ôn ... . B.Bài mới: (34’) *GTB : GV nêu mục tiêu tiết học.(1’) HĐ1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ . (G treo bản đồ ) - Tìm kí hiệu và tên thành phố Huế trên bản đồ . + Con sông chảy qua thành phố Huế là sông gì ? + Nêu tên các cong trình kiến trúc có ở Huế . * Giới thiệu: Huế là cố đô vì là kinh đô xưa . HĐ2: Huế -thành phố du lịch . - Có những địa điểm du lịch nào dọc theo sông Hương ? + Mô tả cho nhau nghe về địa điểm có thể đến du lịch , tham quan. + Vài HS trình bày . C/Củng cố - dặn dò: (2’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS trả lời câu hỏi. + HS khác nhận xét. - Theo dõi. - 2HS tìm trên bản đồ . + HS xác định hướng mà em có thể đi đến Huế . + Xác định trên lược đồ Hình1 - vị trí con sông Hương . + Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, - HS nêu được: Chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, khu kinh thành Huế,. + HS hoạt động nhóm : VD : Kinh thành Huế - một số toà nhà cố kính . Chùa Thiên Mụ - ngay bên sông, có các bậc thang lên ... - 2 HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau . Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (t2) I. Mục tiờu: Giỳp HS : - Học xong bài này HS có khả năng : + Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông . Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. + HS có thái độ tôn trọng luật giao thông , đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông . + HS biết tham gia giao thông an toàn . II. Chuẩn bị: GV: Một số biển báo giao thông . III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu: A. KTBC: (3’) - Vì sao cần phải tôn trọng luật giao thông ? B. Dạy bài mới: (35’) - GTB: Nờu mục tiờu bài dạy. (1’) HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông . + Phổ biến cách chơi: Quan sát từng biến báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo . HĐ2: Nhận biết các hành vi giao thông . (BT3) - GV Y/C HS tthảo luận : Em sẽ làm gì khi : a. Bạn em nói: Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã. b. Bạn ngồi bên cạnh em ném đất đá lên tàu hoả . c. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường . .. - G chốt ý đúng . HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn . - Em đã thực hiện tôn trọng luật giao thông ở địa phương mình như thế nào ? + Hãy đưa ra những biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông ? - KL: Bản thân cần chấp hành luật giao thông nghiêm chỉnh để đảm bảo an toàn. C. Củng cố - dặn dò: (2’) - Chốt lại nội dung và nhận xột giờ học. - 2 HS nờu miờng. + HS khỏc nhận xột. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS chia làm nhiều nhóm : + Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết kết quả vào giấy. + Nhóm nào nhiều điểm nhất thì thắng . - Chia nhóm, tìm cách giải quyết trong nhóm . + Từng nhóm báo cáo kết quả: VD: a. Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi . b. Can ngăn bạn không nên ném đất đá lên tàu gây nguy hiểm . - Các nhóm trình bày kết quả điều tra. + Các nhóm khác bổ sung, chất vấn . + HS tự liên hệ . + Vài HS đọc ghi nhớ SGK . - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN: ễn bài, Chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010 Toán luyện tập chung I. Mục tiêu:Giúp HS : - Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” . II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:(4’) - Chữa bài tập 3: Củng cố về kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” . B.Bài mới: (36’) * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Bài tập ôn luyện. (34’) Bài1: Luyện kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” . + Y/C HS điền vào bảng biểu KQ . Bài2: Y/C HS nhận diện dạng toán và giải bài toán. + Hãy nêu các bước tiến hành . Bài3: Luyện kĩ năng để iải bài toán có lời văn. + Tìm số túi gạo cả hai loại. + Tìm số gạo mỗi túi. + Tìm số gạo mỗi loại . Bài4: Có kĩ năng nhận diện dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số . + Vẽ sơ đồ minh hoạ . + Tìm tổng số phần bằng nhau . + Tìm độ dài mỗi đoạn . + G chấm một số bài, nhận xét . HĐ2.Củng cố - dặn dò :(2’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2 HS chữa bài. + Lớp nhận xét. * HS mở SGK, theo dõi bài học . - HS nêu các thành phần của bảng biểu và y/c đề bài. + Làm bài tập vào vở: HS kẻ bảng biểu theo mẫu SGK, tính ra nháp và ghi kết quả vào bảng biểu. VD : Hiệu hai số: 15 Tỉ số của hai số - Nêu được : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số . Xác định tỉ số : Vẽ sơ đồ. Số thứ hai: 738 : (10 - 1) = 82 Số thứ nhất: 738 + 82 = 820 - HS làm vào vở rồi chữa bài : Gạo nếp: 10 x 10 = 100 kg Gạo tẻ: 220 - 100 = 120 kg - HS nhận dạng toán để làm bài vào vở : Số bé - Bạn trai + Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phầ) Từ nhà A đến hiệu sách : 840 : 8 x 3 = 315 m Từ hiệu sách đến trường : 840 - 315 = 525 m + HS phân tích, nhận xét . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu như thế nào là lời y/c , đề nghị lịch sự . - Biết nói lời y/c đề nghị lịch sự , biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị . II. Chuẩn bị: 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (Phần nhận xét ) 2 tờ giấy khổ to đẻ HS làm bài tập 4 (Phần luyện tập). II.Các hoạt động trên lớp : A. Bài cũ: (4’) - Y/C HS chữa bài tập 2, 3 - tiết trước . B.Bài mới: (35’) *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’) HĐ1: Phần nhận xét . - Y/c HS đọc nối tiếp 4 bài tập . + Những câu văn nào nêu y/c, đề nghị ? + Câu nói đó là lời của ai? + Nêu nhận xét về lời nói đó ? - Như thế nào là y/c, đề nghị lịch sự ? HĐ2 : Phần ghi nhớ - Y/C HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ . HĐ3: Phần luyện tập Bài1: Y/c HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu . + Lựa chọn cách nói lịch sự . Bài2: Cách nói nào sau đây thể hiện sự lịch sự ? Bài3: Nêu các câu khiến trong các đoạn văn . + Đọc các câu khiến đúng ngữ điệu . + Y/C HS so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự . C/Củng cố, dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS chữa bài . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - 4 HS nối tiếp đọc . + Đọc thầm lại đoạn văn bài tập 1. - HS nêu : Bơm cho cái bánh trước ...rồi. Vậy, cho mượn cái bơm . (Lời Hùng nói với bác Hai ) + HS nhận xét: Đó là y/c bất lịch sự đối với bác Hai . - HS nêu : Đó là lời y/c phù hợp với quan hệ giữa người nói với người nghe, có cách xưng hô phù hợp . - 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK). Cho ví dụ minh hoạ . - 1HS đọc y/c bài tập1 : + Vài HS nối tiếp nhau đọc các câu văn trong bài tập . + HS lựa chọn và nói trước lớp . - HS đọc các câu văn và nêu kết quả: + Những cách nói phù hợp là cách : b, c, d . - Vài HS nêu . + 4HS nối tiếp đọc các câu khiến . + HS giải thích được vì sao những câu khiến giữ và không giữ được phép lịch sự. - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . * VN : ÔN bài Chuẩn bị bài sau . Tập làm văn cấu tạo của bài văn miêu tả con vật I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật. II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh một số con vật nuôi . 2 tò giấy khổ rộng . III.Các hoạt động trên lớp : A. Bài cũ: (4’) - Y/C HS đọc tóm tắt tin các em đọc trên báo nhi đồng . B.Bài mới: (35’) *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học(1’) HĐ1: Phần nhận xét . - Y/c HS đọc và phân đoạn bài văn . + Xác định nội dung chính của mỗi đoạn . + Nêu nhận xét về cấu tạo của bài . HĐ2 : Phần ghi nhớ - Y/C HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ . HĐ3: Phần luyện tập - Treo tranh, ảnh các vật nuôi . + Lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt . + Lưu ý HS : Cần trình bày dàn ý sao cho thật rõ ràng . C/Củng cố, dặn dò:(1’) - Chốt lại ND và nhận xét tiết học. - 2HS đọc bài . + HS khác nhận xét. - HS mở SGK, theo dõi bài . - HS đọc kĩ bài văn mẫu: Con Mèo Hung. + Bài văn gồm ba phần , 4 đoạn . Đoạn1: Giới thiệu con mèo sẽ được tả . Đoạn2: Tả hình dáng con mèo . Đoan3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo . Đoạn4: Cảm nghĩ về con mèo . - 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK). - HS quan sát các con vật, chọn con vật để lập dàn ý . + HS làm bài cá nhân , 2HS làm vào giấy + HS đọc bài làm của mình . - Vài HS được chấm . - HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . * VN : ÔN bài Chuẩn bị bài sau . Khoa học nhu cầu nước của thực vật I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết trình bày nhu cầu nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt . II. Chuẩn bị: GV: Sưu tầm tranh, ảnh về cây sống ở nơi khô hạn hay nơi ẩm ướt và dưới nước III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A. Bài cũ:( 4’) - Cây cần gì để sống ? B. Nội dung ôn tập . (35’) - GTB: Nêu mục tiêu tiết học. (1’) HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. + Y/C HS phân loại nhóm cây theo nhu cầu về nước . + Y/C phân loại cây thành 3 nhóm . + Y/C các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình . + Ban giám khảo đưa ra câu hỏi cho từng nhóm . + GV: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. HĐ2. Tìm hiểu nhu cầu về nước ở một số cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt . - Giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ? + Y/c HS lấy VD minh hoạ - ở cùng một cây, ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau. - KL: Cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau . C. Củng cố – dặn dò:(1’) - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - 2HS trả lời . + HS khác nhận xét . - HS mở SGK, theo dõi bài học . - Nhóm trưởng tập hợp tranh, ảnh của các loại cây sống ở những nơi có điều kiện sống khác nhau. Nhóm1: Cây sống ở cạn. Nhóm2: Cây sống nơi ẩm ướt . Nhóm3: Cây sống dưới nước . + Các nhóm cùng nhau ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó. + HS trưng bày và đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau. - Quan sát H117 - SGK: Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy . + Vài HS nối tiếp nhau nêu ví dụ: Ngô mía cần được tưới nước đủ và đúng lúc + HS nắm được nhu cầu về nước của cây đẻ có chế độ tưới và tiêu nước hợp lý cho từng loại cây và vaodf từng thời kì phát triển của cây để đạt năng suất cao . - 2HS nhắc lại nội dung bài học . * VN : Ôn bài Chuẩn bị bài sau .
Tài liệu đính kèm: