Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Trường TH Hải Ninh

Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Trường TH Hải Ninh

Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I/ Mục tiêu

1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.

2 Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Nắm được nội dung của bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

II/ Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong sgk.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Trường TH Hải Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạy thứ 2: Ngày soạn: 19/12/2009
 Ngày dạy:
Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
I/ Mục tiêu
1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.
2 Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Nắm được nội dung của bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: 
-Gọi 2 HS đọc bài và hỏi thêm nội dung của bài (câu hỏi 2,3).
2/Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
a. Luyện đọc:
 -Đầu tiên 1 HS giỏi đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp lần1: HD từ khó đọc: Học sinh phát hiện .GV dự kiến: các tiếng có thanh hỏi, ngã.
- Đọc nối tiếp lần 2: Giải nghĩa từ: HS đọc phần chú giải + giải nghĩa thêm một số từ học sinh chưa hiểu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên nói qua cách đọc và đọc diễn cảm toàn bài.
 b/ Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi:
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng khác với cách nghĩ của người lớn? 
HS đọc đoạn 3, trả lời;
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có một "mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
- GV rút: tức tốc: làm ngay lập tức.
+ Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà?
Hỏi thêm học sinh giỏi: Trong bài, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
c/HD đọc diễn cảm:
Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai.
- GV HD HS đọc đúng lời các nhân vật .
- GV HD HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn : Thế là chú hề..... tất nhiên là bằng vàng rồi theo cách phân vai.
3/ Củng cố: 
- Giáo viên: ý nghĩa của bài văn? (Như mục I).
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng.
Lan, Phương lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
-1 HS giỏi đọc toàn bài.
HS tiếp nối nhau đọc 3 lượt, kết hợp phát âm từ khó, luyện ngắt nghỉ đúng và hiểu nghĩa một số từ. 
-HS đọc thầm đoạn1 và trả lời câu hỏi:
+ Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi bệnh ngay nếu có được mặt trăng.
+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
+Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
+ Vì mặt trăng ở rất xavà to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
-HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: 
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã... 
HS: * Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.
 * Mặt trăng treo ngang ngọn cây.
 * Mặt trăng được làm bằng vàng.
+ Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng đe công chúa đeo vào cổ.
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.
3 HS đọc truyện theo cách phân vai.
HS đọc diễn càm theo N2.
HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
HS nhận xét cách đọc của bạn.
Toán : Luyện tập
I/ Mục tiêu
 Giúp HS :
Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. 
Giải bài toán có lời văn.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Bài cũ: 
- Chữa bài 2, 3 học sinh lên bảng làm.
- Chữa bài trên bảng.
2/ Luyện tập
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài, tự làm bài, giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm cho các em còn chậm: Phương, Thành, Hiếu, Núi, Hào, Kiều
	- Chữa bài: 4 em lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 3: Học sinh tự giải vào vở, giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm cho các em còn chậm.
- 1 em lên bảng giải.
- Chữa bài trên bảng. Yêu cầu HS nêu lại cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiếu dài của hình đó.( Đáp số: chiều rộng: 68m; Chu vi: 364 m)
3/Củng cố, dặn dò
- Chốt lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyệt, Vàng, Linh lên bảng làm.
- HS nêu yêu cầu của bài, tự làm bài, 
- Chữa bài: 4 em lên bảng làm.
- Học sinh tự giải vào vở. 
- 1 em lên bảng giải.
- Học sinh ôn lại cách tính chiều rộng của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiếu dài của hình đó.
ôn toán: chia cho số có ba chữ số
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, chia số có hai, ba chữ số.
- áp dụng để làm các bài tập liên quan.
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 
-Gv nêu yêu cầu,nhiệm vụ của tiết học-Ghi đề.
2. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 a) 1896 : 16 b) 3285 : 73
 24578 : 156 78956 : 456
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Gọi một số em nêu lại cách tính.
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau :
 a) 1653 : 57 x 402 b) 4725 x 12 : 105
 ? Bài tập yêu cầu các em làm gì?
? Trong một biểu thức có phép nhân, phép chia ta thực hiện theo thứ tự nào?
- Yêu cầu HS làm bài, GV rheo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Phân xưởng I có 85 công nhân, mỗi người dệt được 450m vải. Phân xưởng II có 110 công nhân dệt được số vải bằng tổng số vải của phân xưởng I. Hỏi trung bình mỗi công nhân ở phân xưởng II dệt được bao nhiêu mét vải?
- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS xác định cái đã cho và cái cần tìm của bài toán.
?Muốn biết mỗi công nhân ở phân xưởng II dệt được bao nhiêu mét vải ta phải biết gì?
? Làm thế nào để tìm được số mét vải của phân xưởng II?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
3. Tổng kết-dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe.
- 4 HS lên bảng làm: Oanh; Sơn; Q. Nga; Phương
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu.
-Tính giá trị các biểu thức.
- từ trái sang phải.
-2 em lên bảng làm: Hoàng A, Nam.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- Số m vải phân xưởng II dệt được.
- HS nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài (nếu sai)
- Lắng nghe và thực hiện.
Đạo đức : Yêu lao động (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này học sinh có các khả năng:
- Bước đầu biết được giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biêt phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. Đồ dùng dạy học. 
Một số đò dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
1 HS nêu nội dung ghi nhớ của tiết trước.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 2-BT5 SGK.
Cho HS thảo luận N2 nội dung BT2.
GV nhận xét, nhắc nhở HS cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình.
Hoạt động 2: Cho học sinh trình bày, giới thiệu về các bài viết, tranh vẽ
Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh vẽ về một công việc mà các em yêu thích.
GVnhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt.
Hoạt động 3: Kết luận chung: Lao động là vinh quang. Mọi mgười phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.
3.Củng cố: 
-GV nhận xét chung giờ học. Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài sau. 
Hoạt động tiếp nối: Thực hiện nội dung thực hành trong sgk.
Nam Phương lên bảng.
HS thảo luận nội dung BT.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Lớp nhận xét.
- HS trình bày, giới thiệu các bài viết , tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được.
Lớp thảo luận, nhận xét.
Bài dạy thứ 3: Ngày soạn: 27/12/2009
 Ngày dạy:
Chính tả: (nghe - viết) Mùa đông trên rẻo cao
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao
- Làm đúng bài tập viết đúng tiêng có âm vần đẽ viết lẫn( l/n)
 II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Đọc bài làm bài tập 2a, 2b.
- Gv nhận xét, chấm điểm.
2. Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết:
- Gv đọc đoạn viết.
- Cho HS đọc thầm, viết ra nháp các từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS viết bài, soát bài
- GV chấm một số bài, chữa lỗi.
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
 - Cho HS đọc thầm đoạn văn.
- HS làm bài tập 2a vào vở.
- GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Mời 2 HS đọc đoạn văn đã điền. 
- GV chữa bài.
- Nhận xét.
BT3: Thực hiện tương tự BT 2
3. Củng cố - dặn dò.
Nhận - Nhận xét tiết học.
Hải, Hiển đọc bài làm BT2.
HS theo dõi trong SGK.
HS đọc thầm lại SGK, chú ý cách trình bày, các từ dễ viết sai.
HS viết bài, dò bài.
HS chữa lỗi.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS làm bài tập 2a vào vở.
- 3 HS lên bảng thi làm bài. 
1,2 HS đọc đoạn văn đã điền.
Lớp nhận xét.
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp HS rèn kĩ năng:
- Thực hiện các phép tính nhân và chia.
- Giải bài toán có lời văn.
- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 1 HS chữa bài 3.
- Dưới lớp mở vở giáo viên kiểm tra.
2. Bài mới:
 Luyện tập:
Bài 1: 1 HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tính làm vào vở nháp rồi điền vào bảng.
- Mời 3 em lên bảng làm, giáo viên nhận xét. 
Khắc sâu: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
Bài 4:
- HD HS đọc biểu đồ rồi trả lời câu hỏi.
c. HS nêu được : 5500 cuốn. 
3. Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại bài học.
* Nhận xét dặn dò: 
- Thiệp lên bảng làm.
- 1 HS nêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở nháp.
- Học sinh tính thương 2 số hoặc tìm số bị chia hay số chia. 3 em lên bảng làm.
Lớp nhận xét.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Lớp nhận xét.
- HS đọc biẻu đồ rồi trả lời câu hỏi.
Luyện từ và câu Câu kể ai làm gì?
I. Mục tiêu: 
-Học sinh nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- Nhận ra hai bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể Ai làm gì?, từ đó biết vận dụng kiểu câu kể Ai làm gì? vào bài viết .
II. Đồ dùng dạy học. 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,2 và 3.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
3 HS đọc BT 2 đã làm ở tiết trước.
2.Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Nhận xét
Bài tập 1,2:
Cho HS đọc yêu cầu BT.
GV cùng HS phân tích mẫu câu 2:
Câu
Từ ngữ chỉ hoạt động
Từ ngữ chỉ người hoặc chỉ vật hoạt độ ... 
- HS viết đoạn văn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn viết.
****************************************
Bài dạy thứ 6: Ngày soạn: 28/12/2009
 Ngày dạy: 
Luyện từ và câu vị ngữ trong Câu kể ai làm gì?
 I.Mục tiêu: 
 Học sinh hiểu:
- Trong câu kể Ai làm gì?, VN nêu lên hoạt động của người hay vật.
- VN trong câu kể ai làm gì? thường do động từ hoặc cụm động từ đảm nhiệm.
-II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi BTIII.1.Phiếu khổ to ghi BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Th/lg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3-5'
25-30'
1'
8-10'
3-5'
14-15'
3-5'
 1. Bài cũ: 
- Học sinh làm lại BT2.
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước.
2. Bài mới. 
- GV giới thiệu bài.
HĐ1: Nhận xét:
BT: Cho HS đọc yêu cầu BT.
Yêu cầu HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của BT.
GV dán 3 băng giấy, mời 3 HS lên bảng gạch 2 gạch dưới bộ phận VN vừa tìm được, trình bày lời giải kết hợp nêu ý nghĩa của vị ngữ.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 
Yêu cầu 4: Cho HS phát biểu ý kiến.
GV chốt lời giải đúng.
HĐ2: Ghi nhớ:
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ.
Gọi 3 HS đọc to.
HĐ3 : Luyện tập
Bài tập 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân.
- GV lưu ý HS còn chậm, động viên, khuyến khích học sinh.
- Học sinh nêu bài làm, giáo viên nhận xét.
- Gv chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
+1 HS đọc yêu cầu.
	+ Yêu cầu Học sinh làm vào vở. GV lưu ý HS còn chậm, động viên, khuyến khích học sinh. Chú ý có dấu chấm cuối câu.
- GV đính phiếu lên bảng, mời 1 HS lên bảng nối các từ ngữ.
	+ Gọi Học sinh nêu bài làm , giáo viên và lớp nhận xét.
Bài tập 3: Cho học sinh nêu yêu cầu rồi làm vào vở. Khuyến khích học sinh giỏi viết thành đoạn văn.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên chốt lại bài.
- Dặn dò.
HS đọc yêu cầu BT.
HS đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể .
HS phát biểu ý kiến.
HS suy nghĩ, làm bài vào VBT(ý 2,3).
3 HS làm bài trên bảng.
Lớp nhận xét.
- HS suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu ý kiến.
-HS đọc thầm phần ghi nhớ.
- Gọi 3 HS đọc to.
- 1 HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân: tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
- HS phát biểu .
- HS xác định vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
- Học sinh nêu bài làm, lớp nhận xét.
+1 HS đọc yêu cầu.
	+ Học sinh làm vào vở. Chú ý có dấu chấm cuối câu.
- 1 HS làm bài trên phiếu.
+ Học sinh nêu bài làm, lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu, quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
HS giỏi viết thành đoạn văn.
Toán: Dấu hiệu chia hết cho 5
I/Muùc tieõu
Giuựp HS:
-Bieỏt daỏu hieọu chia heỏt cho 5 vaứ khoõng chia heỏt cho 5.
- Vaọn duùng daỏu hieọu chia heỏt cho 5 ủeồ choùn hay vieỏt caực soỏ chia heỏt cho 5
- Cuỷng coỏ daỏu hieọu chia heỏt cho 2, keỏt hụùp với daỏu hieọu chia heỏt cho 5
II/ ẹoà duứng daùy – hoùc
- Baỷng phuù ghi baứi hoùc
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc
ND- T/Lửụng
Hoaùt ủoọng – Giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng – Hoùc sinh
A- Kieồm tra baứi cuừ :
 4 -5’
B- Baứi mụựi :
* Giụựi thieọu baứi : 2 -3’
Hoaùt ủoọng 1:
Tỡm ra daỏu hieọu chia heỏt cho 5
 8 - 10'
Hoaùt ủoọng 2: 
Thửùc haứnh 
Baứi1:
Neõu mieọng 
 6-8'
Baứi 4:
Laứm vụỷ .
 8- 10'
C-Cuỷng coỏ, daởn doứ 
4 -5’
* Neõu daỏu hieọu chia heỏt cho 2
- Nhaọn xeựt, ghi ủieồm
* Neõu Mẹ- YC tieỏt hoùc .
Ghi baỷng
* Yeõu caàu HS neõu vớ duù caực soỏ chia heỏt cho 5 vaứ khoõng chia heỏt cho 5
+ Caực soỏ chia heỏt cho 5 laứ nhửừng soỏ ntn?
=> Keỏt luaọn: caực soỏ coự chửừ soỏ taọn cuứng laứ 0 hoaởc 5 thỡ chia heỏt cho 5
+ caực soỏ khoõng chia heỏt cho 5 laứ nhửừng soỏ ntn?
* Goùi HS neõu yeõu caàu .
- Yeõu caàu HS vaọn duùng daỏu hieọu vửứa hoùc ủeồ tỡm
- Nhaọn xeựt caực keỏt quaỷ ủuựng
* Goùi HS neõu yeõu caõu
+ Nhửừng soỏ chia heỏt cho 2 vaứ 5 laứ nhửừng soỏ ntn?
* Neõu laùi daỏu hieọu chia heỏt cho 5?
- Daởn veà hoùc thuoọc .
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc
* 2 HS neõu
2 HS thửùc hieọn BT 2,4 trang 95
* 2 HS nhaộc laùi .
* HS tỡm vaứ neõu
- HS nhỡn vớ duù vaứ neõu: Caực soỏ taọn cuứng laứ 0 hoaởc 5
- HS nhaộc laùi nhieàu laàn vaứ neõu theõm vớ duù
- HS neõu
* 2 HS neõu yeõu caàu baứi 1
- Thửùc hieọn baứi taọp theo N2
- Moọt soỏ nhoựm neõu keỏt quaỷ trửụực lụựp.
a/ 35, 660, 3000, 945, 
b/ 8, 57, 4674, 5553, 
- Nhaọn xeựt , sửỷa sai .
* Moọt HS neõu yeõu caàu
a/ Neõu caực daỏu hieọu chia heỏt cho 2 vaứ chia heỏt cho 5
- Neõu caực soỏ vửứa chia heỏt cho 2 vửứa chia heỏt cho 5
b/ Vaọn duùng keỏt quaỷ cuỷa baứi a ủeồ neõu keỏt quaỷ cuỷa caõu b
* 2 HS neõu laùi
- Veà hoùc thuoọc .
ôn tiếng Việt: Ôn: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố các kiến thức ban đầu về câu kể: Ai làm gì? .
- Xác định được dạng câu kể, tìm được bộ phận vị ngữ trong câu kể .
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: 
-Gv nêu yêu cầu,nhiệm vụ của tiết học-Ghi đề.
2. Lý thuyết:
- GV viết lên bảng câu: Mẹ em đang nấu cơm.
? Câu trên thuộc dạng câu nào?
?Câu kể: Ai làm gì? thường gồm những bộ phận nào?
? Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- GV chốt lại kiến thức.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về câu kể: Ai làn gì?
- Y/c HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu.
3. Thực hành:
Bài 1: Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
 Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. Người các buôn làng kéo về nườm nượp. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộ rã. Các bà đeo những vòng bạc, vòng vàng.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
-Câu kể Ai làm gì? thường miêu tả điều gì của con người và sự vật?
- GV: Câu kể Ai làm gì? thường miêu tả hoạt động của con người và sự vật. Vì vậy xác định loại câu kể này chúng ta phải chú ý đến những câu chỉ hoạt động.
- Cho HS làm bài. 1 HS lên bảng gạch chân dưới các câu kể.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai làm gì? đã xác định được ở trên.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Bộ phận chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
? Bộ phận vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- GVHD: Các em đặt câu hỏi để xác định sau đó gạch chân dưới các bộ phận.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài.
3. Tổng kết-dặn dò:
- GV chốt lại các kiến thức.
-Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi.
- Tiếp nối nhau lấy ví dụ.
- HS xác định.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
-Tìm chủ ngữ, vị ngữ 
- HS: Ai? Cái gì? Con gì?
- HS: Làm gì?
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
Bài dạy thứ 7: Ngày soạn: 28/12/2009
 Ngày dạy: 
Tập làm văn : luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học
Một số kiểu mẫu cặp sách học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- 2 HS đọc đoạn văn tả bao quát cái bút của em. 
2 Bài mới:
- Gv giói thiệu bài. HD HS luyện tập.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu BT.
Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.
Gọi HS phát biểu.
GV chốt lời giải đúng.
Bài 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT và các gợi ý.
- GV nhắc HS: chỉ viết một đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài.
Chú ý tả nhũng đặc điểm riêng của cái cặp.
Cho HS viết đoạn văn vào vở.
GV theo dõi, HD thêm cho các HS viết còn chậm.
Mời HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình.
GV nhận xét.
GV chọn 1,2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm.
Bài 3:
Cho 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý.
GV nhắc HS: đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn văn tả bên trong chiếc cặp.
Tiến hành tương tự BT2.
3.Củng cố:
GV nhận xét chung tiết học. Dặn HS viết lại hai đoạn văn cho hay.
Hồng Nhung nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Nam, Hiển đcọ đoạn văn. 
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét.
HS đọc yêu cầu BT và các gợi ý.
HS đặt cái cặp trước mặt, quan sát và tập viết đoạn vẩnt hình dáng bên ngoài của chiếc cặptheo gợi ý a, b, c.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. 
HS đọc yêu cầuBT.
HS quan sát bên trong chiếc cặp và tả.
HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình.
Lớp nhận xét.
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh :
Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5thì chữ số tận cùng phải là 0.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ: Chữa BT3 – HS nêu bài làm.
II.Thực hành:
Bài 1,2 - Cho HS tự làm bài vào vở BT. 	- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh còn chậm: Hào, Thúy, Long, Kiều 	
2 học sinh đọc bài làm, có giải thích.
GV chốt kết quả đúng.
Bài 3:- 1 học sinh đọc bài toán, HS tự giải vào vở, Giáo viên theo dõi và hướng dẫn thêm cho học sinh còn chậm. 
- 3 em lên bảng làm.
 - Chữa bài trên bảng: Kết quả:
a. 480; 2000; 9010
b.296, 324
c.345; 3995
4. Tổng kết - dặn dò
- Nhận xét tiết học, về nhà ôn lại bài.
- Vàng lên bảng làm.
 - HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở BT. 
- 2 học sinh đọc bài làm, có giải thích.
HS nêu yêu cầu, tự làm bài vào vở.
3 HS lên bảng làm.
Lớp nhận xét.
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu: 
- Đánh giá tình hình học tập, hoạt động của lớp tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
- Chấn chỉnh nề nếp của lớp.
II. Các hoạt động dạy-học:
A. Sinh hoạt văn nghệ.
B. Sinh hoạt lớp: 
1. Lớp trưởng, các tổ trưởng đánh giá các mặt hoạt động của lớp, của tổ.
2. GV nhận xét chung:
*Ưu điểm: + Đi học chuyên cần, không có HS đi học muộn.
 + Đa số các em đều ngoan, chăm học.
 + Tham ga làm vệ sinh tót, chấp hành nghiêm túc mọi quy định của Đội, của trường.
*Nhược điểm: + Rải rác một số em trang phục còn lộn xộn.
 + Việc xếp hàng ra về chưa được nghiêm túc.
 + Nhiều HS không làm bài tập ở nhà
3. Nhận xét nề nếp học tập:
 + HS đa số ngồi học nghiêm túc, có chất lượng, nhiều em hăng say phát biểu xây dựng bài: Vui, Thiệp, Huỳnh, Vàng
 + Một số em ngồi học còn nói chuyện, chưa chấp hành tốt việc học bài và làm bài ở nhà: Thành, Long, Thúy, Nga, Núi,...
4. Kế hoach tuần 18:
-Duy trì tốt nề nếp ( vệ sinh, ra vào lớp, hoạt động đầu giờ, giữa giờ
-Vệ sinh phong quang sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường đề ra.
- Thi học kì I

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc