Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Võ Thị Bé

Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Võ Thị Bé

1. KTBC:

- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Khúc hát ru " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Nhận xét và cho điểm

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc:

- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)

-Chú ý câu hỏi:

+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?

- Gọi HS đọc phần chú giải.

+ GV ghi bảng : UNICEF , đọc, lớp đọc đồng thanh .

+ GV giải thích : UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của liên hợp quốc .

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

 - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .

+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng:UNICEF Việt Nam và .đến bất ngờ

- GV đọc mẫu.

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?

+Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1 .

-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ?

+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?

- Ghi bảng ý chính đoạn 2 .

-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?

+ Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ "

- Nhận thức là gì ?

+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?

- Ghi bảng ý chính đoạn 3 .

 

doc 29 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011 - Võ Thị Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 ....... 
 TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN 
I . Mục đích –yêu cầu:
 -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui. -Đoc đúng các từ ngữ: UNICEF , thẩm mĩ , nhận thức , khích lệ , ý tưởng , ngôn ngữ, 
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GD HS đảm bảo ATGT.
II. Hoạt động dạy- Học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Khúc hát ru " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Chú ý câu hỏi:
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi bảng : UNICEF , đọc, lớp đọc đồng thanh .
+ GV giải thích : UNICEF là tên viết tắt của quỹ bảo trợ nhi đồng của liên hợp quốc .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng:UNICEF Việt Nam và ...đến bất ngờ 
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ 6 dòng mở đầu cho biết chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1 .
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi vẽ như thế nào ?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 2 .
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
+ Em hiểu như thế nào là " thẩm mĩ "
- Nhận thức là gì ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 3 .
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ?
- Ghi bảng ý chính đoạn 4 .
-Yêu cầu HS đọc phần chữ in đậm trong bản tin trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Những dòng in đậm trong bản tin có tác dụng gì ?
- GV tóm tắt nội dung bài. 
- Ghi nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
- Lớp lắng nghe . 
- 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến  sống an toàn 
+ Đoạn 2: Được phát ...Kiên Giang
+ Đoạn 3 : Chỉ cần ... là không được .
+ Đoạn 4 : 60 bức tranh ... đến bất ngờ. 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Tiếp nối phát biểu : 
- Chủ đề cuộc thi vẽ là :" Em muốn sống an toàn " .
+ Giới thiệu về cuộc thi vẽ của thiếu nhi cả nước . 
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Chỉ trong vòng ... Ban Tổ Chức .
+ Nói lên sự hưởng ứng đông đáo của thiếu nhi khắp cả nước về cuộc thi vẽ " Em muốn sống cuộc sống an toàn " .
-2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Chỉ điểm tên ....ø không được ,...
- Là sự cảm nhận và hiểu biết về cái đẹp .
- Khả năng nhận ra và hiểu biết vấn đề.
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
+ Phòng tranh ... tạo đến bất ngờ .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài 6 dòng in đậm ở đầu bản tin .
+ Tiếp nối phát biểu theo cảm nghĩ :
- Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc .
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin .
- Lắng nghe 
- 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung 
- 4 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
-Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên .
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS cả lớp .
 ....... 
Toán : 
 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu : 
Thực hiện được phép cộng hai phân số , cộng một số tự nhiên với phân số , cộng một phân số với số tự nhiên.
GD HS tính cẩn thận. 
II/ Hoạt động dạy- Học
 :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục củng cố về phép cộng hai phân số .
b) TÌM HIỂU BÀI MẪU :
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc phép tính mẫu trong SGK.
+ GV ghi bảng hai phép tính : 3 + 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính này như thế nào ? 
- GV yêu cầu HS nêu cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số .
+ GV hướng dẫn HS cách thực hiện như bài mẫu trong SGK.
+ Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở các phép tính còn lại .
- Gọi 2 HS lên bảng làm .
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 : * HS giỏi
- GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV ghi phép tính lên bảng hướng dẫn HS thực hiện Và 
+ Yêu cầu HS nhận xét về đặc điểm phép tính và kết quả ở hai phép tính .
- Yêu cầu HS tự rút ra tính chất của phép cộng phân số .
+ Gọi HS phát biểu .
- Gọi em khác nhận xét bạn
 - Giáo viên nhận xét học sinh .
Bài 3 :
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết nửa chu vi hình chữ nhật bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Muốn cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng giải bài .
+ Số đội viên cả hai hoạt động là : 
 + = ( số đội viên )
+ HS nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài 
+ Quan sát nêu cách đặc điểm phép cộng .
- Ta phải viết số 3 dưới dạng phân số .
- Ta viết 3 = 
- Thực hiện theo mẫu :
3 + = + = 
+ Lớp làm vào vở các phép tính còn lại .
-2HS làm trên bảng :
a / 3 + 
b/ 
c/ 
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
- Một em nêu đề bài .
- Nêu nhận xét về đặc điểm 2 phép tính 
+ 2 HS phát biểu :
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm 
HS trả lời
+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài .
+ HS nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
 ....... 
THỂ DỤC: GV bộ môn dạy
 ....... 
KHOA HỌC: GV bộ môn dạy
 ....... 
CHIỀU:
LỊCH SỬ
ÔN TẬP
I. 	Mục tiêu: 
	- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. 
 	- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV). 
II. 	Chuẩn bị: 
 	Băng thời gian trong SGK phóng to. 
 	Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. 
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: GV cho HS hát. 
2. KTBC: 
- Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê. 
- Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê. 
- GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
 Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19. 
 b. Phát triển bài: 
* Hoạt động nhóm: 
- GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS. Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian. 
- Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. 
- GV nhận xét, kết luận. 
* Hoạt động cả lớp: 
- Chia lớp làm 2 dãy: 
+ Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. 
+ Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. 
- GV cho 2 dãy thảo luận với nhau. 
- Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp. 
- GV nhận xét, kết luận. 
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV cho HS chơi một số trò chơi. 
- Về nhà xem lại bài. 
- Chuẩn bị bài tiết sau: trịnh nguyễn phân tranh”. 
- Nhận xét tiết học. 
- HS hát. 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- HS lắng nhe. 
- HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên điền kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- HS thảo luận. 
- Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả. 
- Cho HS nhận xét và bổ sung. 
- HS cả lớp tham gia. 
- HS cả lớp. 
TOÁN: ÔN LUYỆN
TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN
 ........................................................................................................................................ 
Thứ ba, ngày tháng 3 năm 2010
Toán : 
 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ 
I/ Mục tiêu : 
Biết trừ hai phân số cùng mẫu số.
GD HS hứng thú học Toán
II:Hoạt động dạy- Học 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . 
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:
b) THỰC HÀNH TRÊN BĂNG GIẤY :
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK.
- GV nêu câu hỏi gợi ý :
- Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Cắt lấy 5 phần ta có bao nhiêu phần của băng giấy?
- Nêu phân số biểu thị phần cắt lấy đi ?
- Cho HS cắt lấy 3 phần trên băng giấy .
- Vậy quan sát băng giấy cho biết phân số cắt đi ? 
+ Vậy băng giấy còn lại mấy phần ?
B. HÌNH THÀNH PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ :
- GV ghi bảng phép tính : - = ?
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tính .
 - = 
- Quan sát phép tính em thấy kết quả có mẫu số như thế nào so với hai phân số và ? 
+ Muốn thử lại kết quả của phép tính ta làm như thế nào ? 
+ Vậy muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
+ GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại .
c) LUYỆN TẬP :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xé ... i điểm. 
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài : 
 1/.Thành phố lớn nhất cả nước:
 *Hoạt động cả lớp: 
 GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN
 *Hoạt động nhóm: 
 Các nhóm thảo luận theo gợi ý:
 -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nói về thành phố HCM :
 +Thành phố nằm trên sông nào ?
 +Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ?
 +Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ?
 +Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ?
 +Từ TP có thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào ?
 +Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác .
 -GV theo dõi sự mô tả của các nhóm và nhận xét.
 2/.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn:
 * Hoạt động nhóm: 
 -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết :
 +Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố HCM.
 +Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .
 +Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn .
 +Kể tên một số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM.
4.Củng cố - Dặn dò: 
 -GV cho HS đọc phần bài học trong khung .
 -GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ.
 -Nhận xét tiết học .
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”.
-HS chuẩn bị .
-HS trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS lên chỉ.
-HS Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
 +Sông Sài Gòn.
 +Trên 300 tuổi.
 +Năm 1976.
 +Long An, Tây Ninh, Bình Dương,Đồng Nai, BR Vũng Tàu, Tiền Giang.
 +Đường sắt, ô tô, thủy .
 +Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác .
-HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
 -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng .
-3 HS đọc bài học trong khung .
-HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ.
-HS cả lớp .
Đạo đức: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG Tiết: 2
I.Mục tiêu: 
 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giỡ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ở địa phương.
- GD BVMT tích hợp bộ phận. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt độngdạy- Học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36) .
 - GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
 - GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36)
 - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 +Ý kiến a là đúng
 +Ý kiến b, c là sai
* Kết luận chung :
 - GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35.
4.Củng cố - Dặn dò:
 - HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
 -Chuẩn bị bài tiết sau.
-Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
-Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như:
+Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1-bài 3.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- HS giải thích.
- HS đọc.
- HS cả lớp.
Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
TÓM TẮT TIN TỨC 
I. Mục đích –yêu cầu:
 - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức (ND Ghi nhớ).
 - Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1, BT2, mục III).
- GDBV MT: yêu cảnh đẹp của đất nước như Vịnh Hạ Long.Phương thức tích hợp :khai thác trực tiếp nội dung bài
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả cây cối đã học .
- Nhận xét chung. Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. GIỚI THIỆU BÀI
 b. HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT:
Bài 1,2 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài " bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn " xác định đoạn của bản tin .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thầm suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn trong bản tin 
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài .
- Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo "
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nói lên ý gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Câu c :
Yêu cầu HS suy nghĩ viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin .
- Gọi HS phát biểu trước lớp .
- GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt lên bảng .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có 
c.GHI NHỚ :
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng .
- Gọi HS đọc lại .
d. LUYỆN TẬP :
Bài 1 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc bản tin " Vịnh Hạ Long được ....thiên nhiên thế giới " 
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- Yêu cầu HS đọc thầm bản tin suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra cách tóm tắt về bản tin thật ngắn gọn và đầy đủ .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
- Phát cho 2 HS mỗi em một tờ giấy khổ lớn 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
Bài 2 : 
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu .
- GV gợi ý cho HS : 
- Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì ? Sau đó sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đó mang đến cho người trồng .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất . 
* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau sưu tầm các tin tức về hoạt động đội TNTP Hồ Chí Minh để chuẩn bị cho tiết TLV sau .
-2 HS trả lời câu hỏi . 
- Lắng nghe .
- HS đọc thầm bài .
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bản tin có 4 đoạn .
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ tự làm vào nháp .
+ Tiếp nối nhau phát biểu :
- Nhận xét lời tóm tắt của bạn .
- 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
+ Lắng nghe để nắm được cách làm bài .
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
-Tiếp nối nhau phát biểu .
- Nhận xét bài bạn .
-2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS thực hiện yêu cầu.
-Tiếp nối nhau phát biểu .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài .
- Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có 
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 
....................................................
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu : 
 - Thực hiện được cộng , trừ hai phân số , cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số , cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên .
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số	
II. Hoạt động dạy- học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 2 HS nhắc quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài
 b) LUYỆN TẬP :
Bài 1 :
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
+ Hỏi HS nêu cách cộng , trừ 2 phân số khác mẫu số 
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm 
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 2 :
- GV nêu yêu cầu đề bài .
+ GV ghi 2 phép tính lên bảng .
- GV hỏi : 
- Làm thế nào để thực hiện 2 phép tính trên ?
+ Các em đã được học viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 .
+ Yêu cầu HS thực hiện viết vào vở và hướng dẫn HS thực hiện .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính còn lại vào vở .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
 - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 3 :
- GV nêu yêu cầu đề bài 
+ Yêu cầu HS thực hiện viết vào vở và hướng dẫn HS thực hiện .
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
Bài 4 : *HS giỏi
+ Gọi 1 em nêu đề bài . HS cần tìm cách nào thuận tiện nhất để thực hiện .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm .
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .
Bài 5 : *HS giỏi
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết Số HS học Anh văn và số HS học tin học bằng mấy phần số HS cả lớp ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu qui tắc .
- Lắng nghe .
- Lắng nghe .
- Một em nêu đề bài .
- 2HS nêu cách tính .
- Lớp làm vào vở .
 - Hai học sinh làm bài trên bảng
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
-1HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn .
+ Ta viết các số tự nhiên đó dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
+ Quan sát .
- Lớp làm vào vở .
- Hai học sinh làm bài trên bảng
+ Nhận xét bài bạn .
-1HS đọc thành tiếng .
- Lớp làm vào vở .
- Hai học sinh làm bài trên bảng 
+ Nhận xét bài bạn .
- Một em nêu đề bài .
- Lớp làm vào vở .
 - Hai học sinh làm bài trên bảng
a/ Tính : 
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài .
+ Giải : 
+ Số phần HS học Anh văn và tin học là : 
 + = ( HS )
 Đáp số : ( HS )
+ HS nhận xét bài bạn .
-2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
....................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 (Do TPT tổ chức)

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24.doc