Bài giảng Lớp 4 - Tuần 15 - Lại Văn Thuần

Bài giảng Lớp 4 - Tuần 15 - Lại Văn Thuần

BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO (tiết 2)

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS :

1. Hiểu:

- Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS

- Neu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.

- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.

II. Đồ dùng dạy học: - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán sử dụng cho HĐ2

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lớp 4 - Tuần 15 - Lại Văn Thuần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Thứ hai ngày 14 / 12 / 2009
 Soạn ngày 7 / 12 / 2009
Sinh hoạt tập thể
A - Chào cờ đầu tuần.
B – Giỏo viờn nhắc học sinh trước lớp.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------
Đạo đức. 
Biết ơn thầy, cô giáo (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
1. Hiểu:
- Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS
- Neu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học: - Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán sử dụng cho HĐ2
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
- Thầy, cô giáo đã có công lao như thế nào đối với HS ?
- HS phải có thái độ như thế nào đối với thầy, cô giáo?
2. Bài mới: * Giới thiệu bài
HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (bài 4,5)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Gọi 1bạn kể 1 câu chuyện về kỉ niệm của thầy cô đối với bản thân và 1bạn trình bày 1 bài vẽ về thầy cô Dưới ánh đèn
- Gọi 1 số em có bài viết, thơ sưu tầm đựơc lên trình bày
- GV tuyên dương
HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ
- Nêu yêu cầu
- Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc mừng
- Tuyên dương các nhóm làm bưu thiếp đẹp
- KL:+ Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
+ Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết ơn
3. Củng cố, dặn dò: Nêu bài học
- Nhận xét tiết học
- 2 em trả lời.
- 2 nhóm tiếp nối lên bảng:
+ Chúc mừng 20-11
+ Thăm cô giáo ốm
- Lớp chất vấn các bạn sắm vai
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Nêu cảm xúc
- 1 số em trình bày trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp chọn bưu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất
- Lắng nghe
----------------------------------------------
Tập đọc. 
Cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ;Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.
- Hiểu các từ ngữ :mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 2 em đọc nối tiếp truyện Chú Đất Nung Nêu nội dung bài.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối 2 đoạn 
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
b, Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 :
+ Tác giả đã chọn n.chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác quan nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 
+ Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?
+ Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
+ Nội dung chính bài này là gì?
HĐ2: Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ...vì sao sớm"
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui gì cho các em?
- Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng đọc và trả lời 
- Lắng nghe
-1 HS đọc bài
- 2 lượt :
+HS1: Từ đầu ... vì sao sớm
+HS2: Còn lại
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại sáo
+ tai và mắt
- YÙ 1: Veỷ ủeùp cuỷa caựnh dieàu..
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
+ nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng...tha thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi...
+ cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
YÙ2:Trò chụi thaỷ dieàu ủem laùi nieàm vui vaứ nhửừng ửụực mụ ủeùp cho caực baùn nhoỷ
+ Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. 
- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc đúng.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
-HS nêu
- HS lắng nghe
 ----------------------------------------------
Toán
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng các chữ số 0
 II. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Nêu tính chất chia một tích cho một số
2. Bài mới: * Giới thiệu bài
HĐ1: Ôn một số kiến thức đã học
a. Chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
- GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng:
 320 : 10 = 32
 3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia 
b. Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tương tự như trên:
60: (10x2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
HĐ2: Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng
* Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
a. Hướng dẫn HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích
- Hướng dẫn HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
ề Cùng xóa chữ số 0 ỏ tận cùng củaấnố bị chia vàíaố chia để có 32:4
b. Hướng dẫn đặt tính và tính:
Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 320 : 40 = 8
HĐ3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
- Hướng dẫn HS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
ềCùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để đợc phép chia: 320:4
b) Hướng dẫn HS đặt tính và tính
Lu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 3200 : 400 = 80
HĐ4: Nêu kết luận chung
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào?
- GV kết luận như SGK
HĐ5: Luyện tập
Bài 1: 
- Cho HS làm bảng con
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tỡm x
+ x gọi là gì?
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Yêu cầu tự làm vở
Bài 3: (HS khá,giỏi làm thêm ý b)
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT, bảng con cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 số em nêu
- HS làm miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- 1 em tính và 1 em nêu quy tắc
- 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
- HS nhắc lại
- 320 40
 0 8
- 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 )
 = 3200 : 100 : 4
 = 320 : 4
 = 80
- 32000 400
 00 80
- ...ta có thể cùng xóa một, hai, ba...chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường
- 2 HS nhắc lại
- 2 em lần lượt lên bảng
420: 60 =7 4500:500 =9
85000:500 =170 92000: 400 =230
- 1 em đọc yêu cầu
+ Thừa số chưa biết
+ Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
X x40 = 25600 X x 90 = 37800
 X = 25600: 40 X = 37800:90
 X = 640 X = 420
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
Baứi giaỷi:
Neỏu moói toa chụỷ 20 taỏn thỡ caàn soỏ toa laứ:180:20 =9(toa xe)
Neỏu moói toa chụỷ ủửụùc 30 taỏn thỡ caàn :180 :30 = 6(toa xe)
 ẹaựp soỏ: a :9 toa xe
 b :6 toa xe 
---------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày 15 / 12 / 2009
 Soạn ngày 7 / 12 / 2009
Toán
Chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu:
 Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số
II. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ :
- Nêu cách chia các số có tận cùng các chữ số 0? Cho ví dụ.
-GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: *Giới thiệu bài
HĐ1: Trường hợp chia hết
- Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ?
- Hướng dẫn đặt tính, tính từ trái sang phải
- Hướng dẫn HS tính theo quy trình: Chia-nhân-trừ
- HS ước lượng tìm thương:
+ 67 : 21 lấy 6 : 2 = 3
+ 42 : 21 lấy 4 : 2 = 2 ...
HĐ2: Trường hợp chia có dư 
- Giới thiệu phép chia: 779:18 = ?
- Hướng dẫn tương tự như trên
- Hướng dẫn ước lượng số thương theo 2 cách:
+ 77:18 lấy 7:1 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm, nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ 7,6,5 rồi 4 thì trừ được (số dư phải bé hơn số chia)
+ 77:18, ta có thể làm tròn lấy 80:20=4 ...
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS đặt tính và làm trên bảng con
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý: Muốn biết mỗi phòng xếp được bao nhiêu bộ bàn ghế ta làm phép tính gì?
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: (y/c hs khaự,gioỷi laứm theõm)
- Gọi HS đọc từng bài tập và nêu tên gọi của x
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số,số chia chưa biết
- Yêu cầu tự làm vào vở, 2 em lên bảng
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 3 em lên bảng nêu.
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
672 21
63 32
 42
 42
 0
- 2 em đọc lại quy trình chia trên bảng
779 18
72 43
 59
 54
 5
2 em vừa chỉ vào bảng vừa trình bày quy trình chia
288 24 740 45
24 12 45 16
 48 290
 48 270
 0 20
- 1 HS đọc đề bài tập
- Baứi giaỷi
Moói phoứng xeỏp ủửụùc soỏ baứn gheỏ laứ: 240: 15 = 16 (boọ)
 ẹaựp soỏ : 16 boọ baứn gheỏ
- ẹoùc y/c roài tửù laứm baứi
 X x 34 =714 846 : x = 18
 x =714 :34 x = 846:18
 x = 21 x = 47
----------------------------------------------
Luyện từ và câu. 
 Mở rộng vốn từ: Trò chơi - Đồ chơi
I. Mục tiêu:
1. HS biết một số tên đồ chơi, trò chơi - những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại
2. Nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
III. Hoạt động dạy  ... K vaứ giaỷi thớch: Khoõng khớ coự ụỷ khaộp moùi nụi, lụựp khoõng khớ bao quanh traựi ủaỏt goùi laứ khớ quyeồn.
 -Goùi HS nhaộc laùi ủũnh nghúa veà khớ quyeồn.
 * Hẹ3: Cuoọc thi: Em laứm thớ nghieọm. 
-GV toồ chửực cho HS thi theo toồ.
 -Yeõu caàu caực toồ cuứng thaỷo luaọn ủeồ tỡm ra trong thửùc teỏ coứn coự nhửừng vớ duù naứo chửựng toỷ khoõng khớ coự ụỷ xung quanh ta, khoõng khớ coự trong nhửừng choó roóng cuỷa vaọt. 
 -GV nhaọn xeựt tửứng thớ nghieọm cuỷa moói nhoựm
3.Cuỷng coỏ- daởn doứ:
 -GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-2 HS traỷ lụứi.
1) Laỏy khoõng khớ, thửực aờn, nửụực uoỏng tửứ moõi trửụứng.
2) Vỡ chuựng ta coự theồ nhũn aờn, nhũn uoỏng vaứi ba ngaứy chửự khoõng theồ nhũn thụỷ ủửụùc quaự 3 ủeỏn 4 phuựt.
-HS laộng nghe.
-HS laứm theo.
-Quan saựt vaứ traỷ lụứi.
1)Nhửừng tuựi ni loõng phoàng leõn nhử ủửùng gỡ beõn trong.
2) Khoõng khớ traứn vaứo mieọng tuựi vaứ khi ta buoọc laùi noự phoàng leõn.
3) ẹieàu ủoự chửựng toỷ xung quanh ta coự khoõng khớ.
-HS laộng nghe.
-ứCaực nhoựm nhaọn ủoà duứng thớ nghieọm 
-HS tieỏn haứnh laứm thớ nghieọm vaứ trỡnh baứy trửụực lụựp.
Hieọn tửụùng
Keỏt luaọn
. . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . 
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy
HS keỏt luaọn:
-Khoõng khớ coự ụỷ trong moùi vaọt: tuựi ni loõng, chai roóng, boùt bieồn (hoứn gaùch, ủaỏt khoõ).
 -HS quan saựt laộng nghe.
3 ủeỏn 5 HS nhaộc laùi.
- HS neõu noọi dung baứi hoùc
-HS thaỷo luaọn.
-HS trỡnh baứy.
----------------------------------------------
Toán. 
Chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I. MụC tiêu:
 Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư )
ii. đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết quy trình thực hiện phép chia
iII. hoạt động dạy - học:
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 4 em lên bảng giải bài 1 SGK/83
- Nhận xét, sửa sai
2. Bài mới:
HĐ1: Trường hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia:
+ 101:43 lấy 10:4=2 (dư 2)
+ 150:43 lấy 15:4=3 (dư 3)
+ 215:43 lấy 21:4=5 (d 1)
- HD nhân, trừ nhẩm
HĐ2: Trường hợp có dư
- Nêu phép tính: 26345 : 35 = ?
- HD tương tự như trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính
- Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn HS đổi giờ ra phút, km ra m
- Hướng dẫn HS chọn phép tính thích hợp
- Yêu cầu tự làm vào vở
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 4 em lên bảng làm bài.
- Những em còn lại theo dõi, nhận xét.
10105 43
 150 235
 215
 00
- Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
26345 35
 184 752
 095
 25
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét
- 1HS đọc đề
+ 1giờ 15 phút = 75 phút
+ 38km 400m= 38400m
+ phép chia
- 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở
Trung bình mỗi phút người đó đi đựơc:
38400 : 75 = 512 (m)
----------------------------------------------
Tập làm văn 
Quan sát đồ vật
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...), phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
- Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa một số dồ chơi
 - Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông...
 - Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi
III. Hoạt động dạy - học:
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em
- Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Phần nhận xét
Bài 1:- Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS (nếu có)
Bài 2:
- Nêu câu hỏi: Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Giảng: VD khi quan sát con gấu bông thì cái mình nhìn thấy trứoc tiên là hình dáng, màu lông sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay...
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm vở
- HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương 
- 2 em đọc dàn ý
- 2 em đọc đoạn văn, bài văn
- Lắng nghe
- 3 em nối tiếp nhau đọc
- Giới thiệu:
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu
+ Đồ chơi của em là con búp bê bằng nhựa...
- Tự làm bài
- 3 em trình bày
VD: +Chiếc ô tô của em rất đẹp. Nó được làm bằng nhựa, hai bánh làm bằng cao su. Nó rất nhẹ. Khi bật nút dưới bụng, nó vừa chạy vừa hát rất vui. Chiếc ô tô chạy bằng dây cót nên không tốn tiền pin
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại
- Lắng nghe
- 3 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc 
- Tự làm vào vở
VD:a)MB: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi thích nhất
b) TB:+ Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng
+ Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt ở tai, mõm; gan bàn chân làm cho nó khác với những con gấu khác
+ Hai mắt: đen láy như mắt thật, rất nghịch và thông minh
+ Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như cái cúc áo gắn trên mõm
+ Trên cổ: thắt cái nơ thật bảnh
+ Trên đôi tay cầm một bông hoa màu trắng trông rất đáng yêu
c) KL: Em yêu gấu bông, ôm chú vào lòng em thấy ấm áp
- Lắng nghe
 ----------------------------------------------
Địa. 
Hoạt dộng sản xuất của người dân ở Đồng bằng Bắc bộ (Tiếp)
I.Muùc tieõu : 
- Đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công ngheà truyeàn thoỏng: Deọt luùa ,saỷn xuaỏt ủoà goỏm,chieỏu coựi,chaùm baùc,ủoà goó..
- Dửùa vaứo aỷnh moõ taỷ veà caỷnh chụù phieõn.
-HS bieỏt trỡnh baứy moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Baộc Boọ( coự caực ngheà thuỷ coõng phaựt trieồn, chụù phieõn)
-Xaực laọp moỏi quan heọ giửừa thieõn nhieõn, daõn cử vụựi hoaùt ủoọng saỷn xuaỏt.
-Coự yự thửực toõn troùng, baỷo veọ caực thaứnh quaỷ lao ủoọng cuỷa ngửụứi daõn.
II. đồ dùng dạy học: - Hình 9, 10, 11, 12, 13, 14 SGK, Bản đồ, lợc đồ VN 
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ: 
+ Nêu đặc điểm chính của đồng bằng Bắc bộ ?
- GV nhận xét, cho điểm.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: ĐBBB-Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
GV treo hình 9 và 1 số tranh về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB như : làm đồ gốm, dệt lụa, sản xuất gỗ, dệt chiếu cói,. 
Cho HS đọc nội dung đoạn 1
Hỏi: Thế nào là nghề thủ công ? 
- GV nhận xét và chốt ý: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
* HĐ2: Các công đoạn sản xuất ra sản phẩm gốm.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
Hỏi: Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì ? 
GV đưa lên hình ảnh về sản xuất gốm như SGK.
GV đảo lộn thứ tự và không ghi tên hình.
Yêu cầu HS sắp lại thứ tự các tranh cho đúng 
- GV nhận xét,kết luận
- GV chốt ý chính 
- Làm nghề gốm vất vả như thế nào ?
- Chúng ta phải có thái độ như thế nào với những thành quả lao động đó ?
* HĐ3: Chợ phiên ở ĐBBB:
Hỏi: ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập ở đâu ?
GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS trả lời. Lớp nhận xét
- HS quan sát và lắng nghe
- HS đọc và tiến hành thảo luận nhóm.
-Ngheà thuỷ coõng laứ ngheà laứm chuỷ yeỏu baống tay duùng cuù laứm ủụn giaỷn, saỷn phaồm ủaùt trỡnh ủoọ tinh xaỷo
- HS đọc kết luận 
 - HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.
Traỷ lụứi caõu hoỷi theo yeõu caàu.
+ẹoà goỏm ủửụùc laứm baống ủaỏt seựt ủaởc bieọt.
+ẹBBB coự ủaỏt phuứ sa maứu mụừ ủoàng thụứi coự nhieàu lụựp ủaỏt seựt raỏt thớch hụùp ủeồ laứm goỏm.
-Caực HS tửù saộp xeỏp laùi caực hỡnh cho ủuựng sau ủoự trau ủoồi so saựnh keỏt quaỷ vụựi baùn caùnh mỡnh.
-1HS lên baỷng xeỏp laùi, caỷ lụựp theo doừi boồ sung.
-1HS neõu teõn caực coõng ủoaùn.
 -Laứm ngheà goỏm raỏt vaỏt vaỷ vỡ taùo ra moọt saỷn phaồm 
-Ngheà goỏm ủoứi hoỷi ngửụứi ngheọ nhaõn phaỷi kheựo leựo khi veừ, naởn, nung.
-Phaỷi giửừ gỡn, traõn troùng caực saỷn phaồm.
-ễÛ ẹBBB hoaùt ủoọng mua baựn haứng hoaự dieón ra taọp naọp nhaỏt ụỷ caực chụù phieõn.
 -----------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp lớp Họp lớp
I-Mục tiờu: - Học sinh nắm được nội dung sinh hoạt.
-Biết được ưu nhược điểm của mỡnh.
-Cú phương hướng phấn đấu tuần sau.
II-Nội dung sinh hoạt:
g/v đưa ra nội dung sinh hoạt.
-Lớp trưởng lờn nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần.
-g/v nhận xột bổ sung
.về nề nếp: ........................................................................................................................................................................................................................................................................
.về học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................. 
-thể dục vệ sinh ..........................................................................................................
.trang phục: ................................................................................................................
-Phương hướng tuần sau .......................................................................................... ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_lop_4_tuan_15_lai_van_thuan.doc