Thể dục
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI , ĐỨNG LẠI
TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ , VỖ TAY NHAU”
I. MỤC TIÊU :
- On tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , quay trái . Yêu cầu thực hiện đúng động tác , đều , đúng với khẩu lệnh .
- On đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , đi đúng hướng ,đảm bảo cự li đội hình .
- Trò chơi “ Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau ” . Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy , phát triển sức mạnh , chơi đúng luật , hào hứng , nhiệt tình .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1. Địa điểm : Sân trường .
2. Phương tiện : Còi , kẻ sân chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Tuần 4 Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008 Thể dục ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI , ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ , VỖ TAY NHAU” I. MỤC TIÊU : - Oân tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , quay trái . Yêu cầu thực hiện đúng động tác , đều , đúng với khẩu lệnh . - Oân đi đều vòng phải , vòng trái , đứng lại . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , đi đúng hướng ,đảm bảo cự li đội hình . - Trò chơi “ Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau ” . Yêu cầu rèn luyện kĩ năng chạy , phát triển sức mạnh , chơi đúng luật , hào hứng , nhiệt tình . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân chơi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Chơi một vài trò chơi đơn giản để HS tập trung chú ý : 2 – 3 phút . - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS nắm lại một số động tác về đội hình , đội ngũ và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Đội hình đội ngũ : 14 – 15 phút . - Oân tổng hợp tất cả nội dung đội hình đội ngũ : 5 – 6 phút , do GV điều khiển . b) Trò chơi “Chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau” : - Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi - Quan sát , nhận xét , biểu dương tổ thắng cuộc . Hoạt động lớp , nhóm . - Oân tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , quay trái : 2 – 3 phút , do cán sự điều khiển . - Oân đi đều vòng phải , đứng lại : 2 – 3 phút . - Oân đi đều vòng trái , đứng lại : 2 – 3 phút . - Một tổ chơi thử . - Cả lớp chơi thi đua . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Tập họp thành 4 hàng dọc , quay thành hàng ngang làm động tác thả lỏng : 2 – 3 phút . Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu : Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. Bước đầu làm quen với các bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92( với x là số tự nhiên). Mỗi em có ý thức tự giác trong khi làm bài tập và thực hiện làm bài đúng, nhanh, trình bày sạch sẽ. II. Chuẩn bị : Giáo viên :bảng phụ. Học sinh : Xem trước bài ở nhà, SGK. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : 2.Kiểm tra: Làm bài tập thêm. Bài 3 sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. 78 012, 87 120, 87 201, 78 021. 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. HĐ1 : Tìm hiểu bài. - Yêu cầu đọc thầm các yêu cầu các bài tập trong sách. - Yêu cầu từng nhóm thực hiện thảo luận cách thực hiện bài tập 1,2,3,4 ,5 - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. - GV lắng nghe và chốt lại kiến thức, sau đó cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở. HĐ2 : Thực hành Bài 1: Treo bảng phụ, cho học sinh làm miệng ( đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số sau) - Gọi lần lượt HS trình bày. - Sửa bài theo đáp án sau: a) 0, 10, 100 b) 9, 99,999 Bài 2 : - Yêu cầu HS làm vào vở nháp. Gọi 4 HS lên bảng làm, mỗi HS viết một số. Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp: + Có 10 số có một chữ số : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 + Có 90 số có hai chữ số : 10,11,12, 99 Bài 3 : Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. Yêu cầu Hs thực hiện đọc bảng số liệu trước lớp. Yêu cầu Hs làm bài vào vở. - Sửa bài chung cho cả lớp. 859 067 482 037 609 608 < 609 609 264 309 = 264 309 Bài 4 : Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài. a) x<5 Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5 :Số tự nhiên bé hơn 5 là số 0,1,2,3,4. Vậy x là :0,1,2,3,4. b) 2<x<5 Tìm số tự nhiên x, biết x lớn hơn 2 và bé hơn 5: Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là số 3 và số 4. Vậy x là :3, 4. Bài 5 : Các số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là : 70, 80, 90.Vậy x là :70, 80, 90. 4.Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét – Sửa kĩ một số bài HS hay sai. - Hướng dẫn bài luyện tập thêm về nhà. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Về nhà làm bài luyện thêm, chuẩn bị bài: ” Yến, tạ, tấn ”. -2 học sinh lên bảng -1 em nhắc lại đề. - HS nêu yêu cầu, một vài HS nêu - Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Thực hiện cá nhân. - Lần lượt lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét. Đổi vở chấm đúng / sai. - Sửa bài nếu sai. - Thực hiện làm bài vào vở, 4 em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét. - Đổi bài chấm đ/s. - Sửa bài nếu sai. - Thực hiện làm bài, 2 em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét. - Sửa bài nếu sai. -Thực hiện làm bài theo nhóm, bàn. - 1 vài em nộp bài. - Cả lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài tập về nhà. Chính tả (Nhớ -viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu : - Học sinh nhớ và viết đúng chính tả 14 dòng đầu của bài : “Truyện cổ nước mình “ -Rèn cho các em nhớ , thuộc để viết đúng ; phối hợp kĩ năng viết chữ đẹp và nhanh , đúng tốc độ.Nâng cao viết đúng các từ có các âm đầu r/d/gi, hoặc có vần ân/ âng. - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định : Nề nếp đầu giờ. 2.Kiểm tra : Kiểm tra việc sửa lỗi ở bài viết trước của học sinh. Nhận xét việc sửa lỗi ở nhà. 3.Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề. HĐ1 :Hướng dẫn chính tả. - Gọi 1 em đọc lại bài thơ “ Truyện cổ nước mình “ H. Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ? - Yêu cầu học sinh tìm trong bài các chữ khó viết . -Hướng dẫn học sinh viết đúng : truyện cổ : + truyện #chuyện; cổ # cỗ sâu xa : + sâu # xâu nghiêng soi : + nghiêng : ngh+ iêng - Gọi học sinh đọc lại các từ khó. HĐ2 : Thực hành viết bài. - Đọc bài lần 2. -Hướng dẫn cách viết – trình bày vở - Học sinh đọc thuộc bài - Học sinh tự viết bài vào vở. - Nghe học sinh báo lỗi. - Chấm bài tổ 3 và tổ 4. - Nhận xét, yêu cầu học sinh sửa lỗi. - Yêu cầu học sinh đọc bài luyện tập, nêu yêu cầu , làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai theo đáp án gợi ý sau : Bài 1 : Điền ô trống tiếng có âm đầu là r ,d, gi. a)-Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc của đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi, khóm tre làng rung lên man mác khúc nhạc đồng quê. - Diều bay, diều lá tre bay lưng trời. Sáo tre, sáo trúc bay lưng trời. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. b) Điền vào chỗ trống ân hay âng Vua Hùng một sáng đi săn Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này Dân dâng một quả xôi đầy Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi. - Nơi ấy ngôi sao khuya soi vào trong giấc ngủ ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân Nơi cả nhà tiễn chân Anh tôi đi bộ đội Bao niềm vui nỗi đợi Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng. 4.Củng cố: Nhấn mạnh những chỗ HS cả lớp hay mắc sai lỗi. + Cho HS xem những bài viết đẹp, nhận xét tiết 5. Dặn dò: Về nhà sửa bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Hát cả lớp. Mở vở. 2 em viết trên bảng, lớp viết nháp. (sửa bài nếu viết sai). Theo dõi, lắng nghe. 1 em nhắc lại đề. 1 em đọc, lớp theo dõi,đọc thầm theo. - Học sinh tìm các từ khó trong bài. Thực hiện viết vào nháp, đổi vở phát hiện bạn viết sai. Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai. Đọc lại các từ khó. Mở sách theo dõi. Viết bài vào vở. Soát bằng bút mực. Theo dõi soát bằng bút chì. Thống kê, báo lỗi. Tổ 3 và 4 nộp bài. Thực hiện sửa lỗi 2 – 3 em đọc bài, nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở. Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét. Sửa bài nếu sai. Theo dõi, lắng nghe. Quan sát, lắng nghe. Theo dõi và ghi. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu : Hiểu được từ láy và từ ghép là hai cách cấu tạo từ phức tiếng Việt :từ ghép là từ gồm những tiếng có nghĩa ghep lại với nhau. Từ láy là từ có tiếng hay âm, vần lặp lại nhau. Bước đầu phân biệt được từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy dễ. Sử dụng được từ ghép và từ láy dùng để đặt câu. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Ghi trước ví dụ lên bảng phụ. Học sinh : xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : Hát 2.Kiểm tra : H.Từ đơn và từ phức khác nhau ở những điểm nào? Lấy ví dụ 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng . HĐ1: Nhận xét – Rút ra ghi nhớ . - Giáo viên treo bảng phụ đã ghi ví dụ : - Gọi 1 vài em đọc ví dụ. - Yêu cầu 2 em cạnh nhau thảo luận các nội dung sau : H. Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? HH. Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? - Gọi một số nhóm trình bày. - Giáo viên lắng nghe, chốt ý: +Từ phức : truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im; do các tiếng :truyện + cổ, ông+ cha, đời+ sau tạo thành. + Từ phức: t ... hành . - Bài 3 : + Gợi ý : Muốn làm đúng BT này , cần xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào . Hoạt động lớp . - Đọc yêu cầu bài tập . - Từng cặp HS trao đổi , làm bài vào vở . - Trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích vẻ phong phú của từ tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Yêu cầu HS về nhà xem lại BT2 , 3 . Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU : - Nắm cốt truyện bao gồm 3 phần : Mở đầu , Diễn biến , Kết thúc . - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật ,chủ đề câu chuyện . - Yêu thích việc xây dựng cốt truyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm . - Tranh minh họa cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm . - Bảng phụ viết sẵn đề bài . - Vở BT Tiếng Việt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Cốt truyện . - 1 em nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước . - 1 em kể lại truyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có . 3. Bài mới : (27’) Luyện tập xây dựng cốt truyện . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Xác định yêu cầu đề bài . MT : Giúp HS nắm yêu cầu đề bài . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Hướng dẫn phân tích đề , gạch chân những từ quan trọng : tưởng tượng – kể lại vắn tắt – ba nhân vật – bà mẹ ốm – người con – bà tiên . - Nhắc HS : + Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho , em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra , diễn biến của câu chuyện . + Vì là xây dựng cốt truyện , em chỉ cần kể vắn tắt , không cần kể cụ thể , chi tiết Hoạt động lớp . - 1 em đọc yêu cầu của đề . Hoạt động 2 : Lựa chọn chủ đề của câu chuyện . MT : Giúp HS lựa chọn được chủ đề câu chuyện . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Nhắc HS : Từ đề bài đã cho , các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau . SGK gợi ý 2 chủ đề để các em có hướng tưởng tượng , xây dựng cốt truyện Hoạt động lớp . - 2 em nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 . Cả lớp theo dõi trong SGK . - Vài em nối tiếp nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn : kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay tính trung thực . Hoạt động 3 : Thực hành xây dựng cốt truyện . MT : Giúp HS dựng được một cốt truyện . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . Hoạt động cá nhân , nhóm đôi . - Làm việc cá nhân , đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hoặc 2 . - 1 em giỏi làm mẫu , trả lời lần lượt các câu hỏi . - Từng cặp thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề bài đã chọn . - Thi kể chuyện trước lớp . - Lớp nhận xét , bình chọn bạn có câu chuyện sinh động , hấp dẫn nhất . - Viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình 4. Củng cố : (3’) - Vài em nói lại cách xây dựng cốt truyện . ( Để xây dựng được một cốt truyện , cần hình dung được : các nhân vật của câu chuyện ; chủ đề của câu chuyện ; diễn biến của câu chuyện – diễn biến này cần hợp lí , tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa ) 5. Dặn dò : (1’) - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng của mình cho người thân . Đọc trước các đề bài gợi ý của tiết TLV sau , chuẩn bị giấy viết , phong bì , tem thư . Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU : - HS biết : Dựa vào tranh , ảnh để tìm ra kiến thức . - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn . Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân . Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người . - Tự hào về kinh tế của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . - Tranh , ảnh một số mặt hàng thủ công , khai thác khoáng sản . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về hoạt động sản xuất của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Yêu cầu HS dựa vào nội dung mục 1 cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì ? Ở đâu ? - Yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN . ( Hoàng Liên Sơn ) Hoạt động lớp . - Quan sát hình 1 trả lời các câu hỏi : + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ? ( ở sườn núi ) + Tại sao phải làm ruộng bậc thang ? ( giúp cho việc giữ nước , chống xói mòn ) + Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang ? Hoạt động 2 : MT : Giúp HS nêu được một số sản phẩm của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . Hoạt động nhóm . - Dựa vào tranh , ảnh , vốn hiểu biết thảo luận theo các gợi ý sau : + Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn . + Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ? - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi . - HS khác bổ sung . Hoạt động 3 : MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về sản xuất của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời . - Tổng kết bài : Tổng kết lại những nghề nghiệp của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn và hỏi HS : + Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì ? Nghề nào là nghề chính ? Hoạt động cá nhân . - Quan sát hình 3 và đọc mục 3 SGK để trả lời các câu hỏi : + Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn . + Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn hiện nay , khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? + Mô tả quy trình sản xuất phân lân . ( Quặng a-pa-tít được khai thác ở mỏ , sau đó được làm giàu quặng { loại bỏ bớt đất đá , tạp chất } . Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp ) + Tại sao chúng ta phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? + Ngoài khai thác khoáng sản , người dân miền núi còn khai thác gì ? ( Khai thác gỗ , mây , nứa để làm nhà , đồ dùng , ; măng , mộc nhĩ , nấm hương để làm thức ăn ; quế , sa nhân để làm thuốc chữa bệnh ) - Vài em trả lời các câu hỏi trên . + Nghề nông , nghề thủ công và khai thác khoáng sản . Trong đó , nghề nông là nghề chính . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS tự hào về kinh tế của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . 5. Dặn dò : (1’) - Học thuộc ghi nhớ ở nhà . Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I. MỤC TIÊU : - HS biết : Nước Aâu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang . Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc , tên vua , nơi kinh đô đóng . Sự phát triển về quân sự của nước Aâu Lạc . Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của nước Aâu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà . - Trình bày được các sự kiện ở thời kì này . - Tự hào về lịch sử nước nhà . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK phóng to . - Phiếu học tập . - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Nước Văn Lang . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Nước Aâu Lạc . a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về đời sống của người Aâu Viêt . PP : Động não , đàm thoại , giảng giải . - Phát phiếu học tập cho HS . - Yêu cầu HS đọc SGK và làm các bài tập trên phiếu . - Hướng dẫn kết luận : Cuộc sống của người Aâu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và học sống hòa hợp với nhau . Hoạt động cá nhân . - Điền dấu X vào ô trống sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và Aâu Việt : + Sống cùng trên một địa bàn . c + Đều biết chế tạo đồ đồng . c + Đều biết rèn sắt . c + Đều trồng lúa và chăn nuôi . c + Tục lệ có nhiều điểm giống nhau . c Hoạt động 2 : MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về quân sự của người Âu Việt . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Đặt câu hỏi cho cả lớp : So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và Aâu Lạc . Hoạt động lớp . - Xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Aâu Lạc . - Nêu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa . Hoạt động 3 : MT : Giúp HS kể lại được cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : + Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà thất bại ? + Vì sao năm 179 TCN , nước Aâu Lạc rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ? Hoạt động lớp . - Đọc SGK đoạn : Từ năm 207 TCN phương bắc . - Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Aâu Lạc 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS tự hào về lịch sử nước nhà . 5. Dặn dò : (1’) - Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Tài liệu đính kèm: