Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức

Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Nghe – viết đúng chính tả, trình bầy đúng đoạn viết trong bài “Hoa học trò” (đoạn hai)

- Viết đúng chính tả các tiếng có vần khó viết trong bài

- Làm đúng các bài tập có Phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã

 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. HD HS viết bài :

- HS đọc bài viết một lần; Chú ý phát âm đúng,

- HS xem lại bài viết trong SGK, chú ý những chữ dễ viết sai và luyện viết vào giấy nháp.

- HS nêu các tiếng cần viết hoa trong bài.

- HS đọc lại bài viết 1 lần.

 

doc 13 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án bồi dưỡng môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Đăng Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 24 Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012
Luyện Toán
Luyện tập về phép cộng phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng :
- Thực hiện phép cộng phân số cùng mẫu số và khác mẫu số.
- Giải được các bài toán liên quan đến phép cộng phân số
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1 : HD HS luyện tập kĩ năng thực hiện cộng phân số
Bài 1: Tính : 
+ ; 	 + ; 	 + ; 	 + 
+ + ; 	 + + ; + + ; 	 + + 
- 1 Học sinh nêu yêu cầu. HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng trình bày. 
- HS nhận xét kết quả, cách trình bày.
Bài 2: HS đọc yêu cầu. HS làm bài. HS chữa bài.
Viết tiếp vào chỗ chấm: 
 ( + ) + = ( + ) + ( + ) =  + ( + )
 	 + =  + + =  + 
Bài 3: HS đọc đề bài, HS làm bài, Gọi HS chữa bài; HS đổi vở kiểm tra chéo.
Một vòi nước giờ thứ nhất chảy được thể tích bể nước, giờ thứ hai chảy được thể tích bể giờ thứ 3 chảy được thể tích bể nước. Hỏi sau ba giờ vòi nước đó chảy được bao nhiêu phần của bể nước 
Bài giải : Sau ba giờ vòi nước chảy được là : + + = ( bể nước)
 Đáp số : bể nước
Bài 4: HS đọc đề bài, HS làm bài, Gọi HS chữa bài; HS đổi vở kiểm tra chéo.
Một ô tô giờ thứ nhất đi được quãng đường, giờ thứ hai đi được quãng đường. Hỏi sau hai giờ ô tô đó đi được bao nhiêu phần của quãng đường?
Bài giải : Sau 2giờ ô tô đi được số phần quãng đường là: + = (quãng đường)
 Đáp số : quãng đường
Hoạt động nối tiếp (2’): Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện viết
Bài 4: Bác Hồ tự học và bài Bác Hồ dạy học
I. Mục đích- yêu cầu : 
- HS viết đúng cỡ chữ, trình bầy đẹp theo chữ mẫu viết kiểu chữ đứng nét đều ( Bác Hồ tự học) và chữ nghiêng nét đều trong bài Bác Hồ dạy học
- Rèn luyện kĩ năng viết đảm bảo tốc độ và tính cẩn thận cho HS.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Hướng dẫn viết :
- HS đọc bài viết trong vở luyện viết
- Quan sát các chữ viết và cách trình bầy bài viết mẫu. Tập viết các chữ hoa trên giấy nháp.
2- HS thực hành viết bài
- HS viết bảng tay chữ Nguyễn Tất Thành, Nguyễn ái Quốc
- HS mở vở viết bài, GV quan sát hướng dẫn HS ngồi chưa đúng tư thế ngồi ngay ngắn, cách cầm bút, để vở
3- Chấm chữa bài 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: 
+ Bài viết đúng không mắc lỗi chính tả.
+ Trình bầy đẹp, viết đúng cỡ. Bài viết sạch sẽ, đẹp mắt
- Cho HS tự chấm bài theo tổ. Mỗi tổ chọn 4 bài viết đẹp nhất để dự thi với tổ bạn.
- Bầu ban giám khảo :gồm GV và ban cán sự lớp. Chọn bài viết đẹp nhất, 
- Tuyên dương tổ có nhiều bạn viết đẹp và bạn viết đẹp nhất.
Hoạt động nối tiếp (2’): Nhận xét chung giờ học, yêu cầu HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài viết. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2012
Luyện toán 
Luyện tập phép trừ phân số cùng mẫu số
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1 : HD HS luyện tập kĩ năng thực hiện trừ phân số
Bài 1: Tính
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
- HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm bài. Gọi HS đọc bài làm
 - = = =1 ; - = = 
 - = = = ; - = = 
Bài 2: Bài 2 yêu cầu chúng ta điều gì?
-Cả lớp làm bài; Gọi HS chữa bài; Nhận xét
Rút gọn rồi tính: - = - = = = 
 	 - = - = = 
Bài 3: HS đọc yêu cầu. Cả lớp làm bài
-Gọi HS đọc bài làm, chữa bài. Nhận xét
 Tính rồi rút gọn:
 - = = = ; - = = = 
 - = = = 
Bài 4: Hưởng ứng đợt tiêm chủng cho trẻ em, xã Hòa Bình ngày thứ nhất có số trẻ trong xã đi tiêm chủng, ngày thứ hai có số trẻ em xã đã đi tiêm chủng. Hỏi ngày thứ hai số trẻ em đã đi tiêm chủng nhiều hơn ngày thứ nhất bao nhiêu phần của số trẻ em trong xã?
-HS đọc đề bài. HS làm bài. Gọi HS chữa bài, HS đổi vở kiểm tra chéo. Nhận xét. 
Bài giải
Ngày thứ hai số trẻ em đã đi tiêm chủng nhiều hơn ngày thứ nhất số phần của trẻ em trong xã là: - = = (Trẻ em trong xã)
 Đáp số: Trẻ em trong xã
Hoạt động nối tiếp (2’): nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện toán 
Luyện tập phép trừ phân số
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
-Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1 : HD HS luyện tập kĩ năng thực hiện trừ phân số
Bài 1: Tính:Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài
-Gọi HS đọc bài. Nhận xét
 - = - = = ; - = - = = 
 - = - == ; - = - = = 
Bài 2: Tính: Nêu yêu cầu bài 2. Cả lớp làm bài; Gọi HS chữa bài. Nhận xét
 - = - = ; - = - = = ; - = - = 
Bài 3: Một trại chăn nuôi gia súc có tấn thức ăn, ngày hôm qua đã sử dụng hết tấn. Hỏi trại còn bao nhiêu tấn thức ăn?
-HS đọc đầu bài. HS làm bài. Gọi HS chữa bài
-HS đổi vở kiểm tra chéo. Nhận xét
Bài giải : Số tấn thức ăn trại chăn nuôi còn là: - = - = (tấn)
 Đáp số: (tấn)
Bài 4: Có hai vòi nước cùng chảy vào bể, vòi thứ nhất một giờ chảy được bể, vòi thứ hai một giờ chảy được bể. Hỏi trong một giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai bao nhiêu phần của bể nước?
- HS đọc đầu bài. HS làm bài. Gọi HS chữa bài
- HS đổi vở kiểm tra chéo. Nhận xét
Bài giải : Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được nhiều hơn vòi thứ hai là:
 - = - = (bể)
 Đáp số: bể
Hoạt động nối tiếp (2’): Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện Tiếng việt
Luyện tập về Dấu gạch ngang
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
- Nhận ra và biết dùng đúng dấu gạch ngang.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang .
- Dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
Ví dụ :
+ Em gặp cô ở sân trường và chào.
- Em chào cô ạ
+ Mẹ em đi chợ, viết ra giấy những thứ cần mua:
- Dao.
- Chổi lau nhà.
- Bát, đũa...
2. Phần luyện tập 
Bài tập 1: Ghi những câu có chứa dấu gạch ngang trong mẩu chuyện Quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- HS nêu yêu cầu bài và vài HS đọc mẩu chuyện.
- HS trao đổi nhóm đôi, dùng bút chì gạch chân những câu có sử dụng dấu gạch ngang.
- GV giúp HS yếu làm bài.
- Một bữa... làm việc. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
 - Những dãy tính... làm sao! Đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Con hi vọng... Pa-xcan nói. Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nv Pa-xcan; dấu gạch ngang thứ hai đánh dấu phần chú thích trong câu.
Bài tập 2:
- Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
- 3 HS đọc to, rõ yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. 
- HS thực hành viết đoạn văn
- 3 HS lên bảng trình bày bài của mình, HS khác nhận xét sửa bài( lỗi ngữ pháp, dùng từ đặt câu, dấu gạch ngang và tác dụng dùng đã đúng chưa ).
H: Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang được sử dụng có tác dụng gì?( ... đánh dấu các câu đối thoại, đánh dấu phần chú thích).
Hoạt động nối tiếp (2’): Nh/xét tiết học ; HS nào viết đoạn văn chưa đạt phải về nhà làm lại.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
Luyện tiếng việt
Nghe - viết : hoa học trò; phân biệt tr/ch 
I. Mục đích yêu cầu 
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bầy đúng đoạn viết trong bài “Hoa học trò” (đoạn hai)
- Viết đúng chính tả các tiếng có vần khó viết trong bài 
- Làm đúng các bài tập có Phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. HD HS viết bài : 
- HS đọc bài viết một lần; Chú ý phát âm đúng, 
- HS xem lại bài viết trong SGK, chú ý những chữ dễ viết sai và luyện viết vào giấy nháp.
- HS nêu các tiếng cần viết hoa trong bài.
- HS đọc lại bài viết 1 lần.
2. HS viết bài : 
- GV đọc chậm từng câu- HS viết bài
- Nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế viết bài, trình bầy cẩn thận.
3. Chấm chữa bài : GV đọc chậm để HS soát bài.
- HS đối chiếu bài với SGK và chữa bài theo cặp.
- Chấm bài của 1/2 số HS và nhận xét.
3- Luyện tập : GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập để HD HS tự làm bài, GV quan sát, giúp đỡ HS còn chậm
* Bài 1 : Điền vào chỗ trống tr hay ch để hoàn chỉnh đoạn văn sau :
	Tôi yêu những cánh đồng vàng rực ngày mùa, thơm vị mía lùi và ắng xoá sương mù sau tết. Yêu tiếng uông ùa ngân thăm thẳm canh khuya. Tôi yêu ánh nắng iều tà ải màu vàng trên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên iền núi.
- HS tự làm bài vào vở, HS chữa bài trên bảng phụ
- Cả lớp nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
* Bài 2 : Tìm 5 tính từ có tiếng chứa tr hay ch 
- HS làm bài theo nhóm, các nhóm trình bầy kết quả- Nhận xét , tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng
Hoạt động nối tiếp (2’): Đánh giá chung tiết học.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : ........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 18 tháng 2 năm 2012
Luyện toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
-Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Bài 1: Tính x: Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài. Gọi HS chữa bài. Nhận xét.
-Muốn tìm số hạng (số bị trừ; số trừ) chưa biết ta làm thế nào?
a) x + = 
 x = - 
 x = 
b) + x = 
x = - 
x = 
c) x - = 
 x = + 
 x =
d) - x = 
x = - 
 x = 
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài. Gọi HS đọc bài. Nhận xét
 + + = = 
 + + = = = 4
Bài 3: Trong số các bài kiểm tra môn Toán cuối học kì I của khối lớp Bốn có số bài đạt điểm khá. Biết số bài đạt điểm giỏi và điểm khá là số bài kiểm tra. Hỏi số bài đạt điểm giỏi chiếm bao nhiêu phần của số bài kiểm tra?
- HS đọc đầu bài. HS làm bài. Gọi HS chữa bài; HS đổi vở kiểm tra chéo. Nhận xét.
Bài giải
Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần của bài k/tra là: - = (số bài kiểm tra)
 Đáp số: số bài kiểm tra 
Hoạt động nối tiếp (2’): Nhận xét tiết học.
Luyện Tiếng Việt
Luyện Đọc : Vẽ về cuộc sống an toàn và bài Đoàn thuyền đánh cá
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Đọc trụi chảy toàn bài. Đọc đỳng tờn viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xộp). Biết đọc đỳng một bản tin giọng rừ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khỏ nhanh. Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp đỉệu
 khẩn trương, tõm trạng hào hứng của những người đỏnh cỏ trờn biển.
2. Hiểu cỏc từ ngữ mới trong bài. Nắm được nội dung chớnh của bài đọc.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ôn bài : Vẽ về cuộc sống an toàn
a) HS luyện đọc thành tiếng
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp, các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Bình chọn nhóm đọc đúng và hay.
b) Tìm hiểu bài.
+ Chỉ đề của cuộc thi vẽ là gỡ ? (Em muốn sống an toàn)
+Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? (Chỉ trong vũng 4 thỏng đó cú 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban Tổ chức) 
+ Những nhận xột nào thể hiện sự đỏnh giỏ cao khả năng thẩm mĩ của cỏc em ? (phũng tranh trưng bày là phũng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rừ ràng ý tưởng hồn nhiờn, trong sỏng mà sõu sắc. Cỏc hoạ sĩ nhỏ tuổi chẳng những cú thể phũng trỏnh tai nạn mà cũn biờt thể hiện bằng ngụn ngữ hội hoạ sỏng tạo đến bất ngờ.) 
1. Ôn bài : Đoàn thuyền đánh cá
a) HS luyện đọc thành tiếng : Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp, các nhóm thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng trước lớp .
- Bình chọn nhóm đọc đúng, thuộc và hay.
b) Tìm hiểu bài.
- Đoàn thuyền đỏnh cỏ ra khơi vào lỳc nào? Đoàn thuyền đỏng cỏ trở về vào lỳc nào ? Những cõu thơ nào cho biết điều đú ? 
- Tỡm những hỡnh ảnh núi lờn vẻ đẹp huy hoàng của biển?
- Cụng việc lao động của người đỏnh cỏ được miờu tả đẹp thế nào ? Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hỏt của những người đỏnh cỏ cựng giú làm căng cỏnh buồm :(Cõu hỏt căng buồm cựng giú khơi )
- HS nờu nội dung bài thơ. (Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của những người lao động trờn biển.) 
 + HS nờu nội dung bài thơ. 
Hoạt động nối tiếp (2’): HS nhắc lại nội dung của từng bài tập đọc.
Thứ 6 ngày 27 tháng 2 năm 2009
Luyện toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.
-Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số và giải bài toán liên quan đến phép cộng, trừ phân số. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Bài 1: Tính:
-Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài
-Gọi HS đọc bài. Nhận xét
-Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
 - = - = = ; - = - = = 
 - = - == ; - = - = = 
Bài 2: Tính: Nêu yêu cầu bài 2. Cả lớp làm bài
-Gọi HS chữa bài. Nhận xét
 - = - = = ; - = - = = =
 - = - = = 
Bài 3: Một trại chăn nuôi gia súc có tấn thức ăn, ngày hôm qua đã sử dụng hết tấn. Hỏi trại còn bao nhiêu tấn thức ăn?
Bài giải
Số tấn thức ăn trại chăn nuôi còn là: - = - = (tấn)
 Đáp số: (tấn)
Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
Luyện Tiếng việt
LUYỆN TẬP XÂY DƯNG ĐOẠN VĂN MIấU TẢ CÂY CỐI
I - MụC ĐíCH, YÊU CầU 
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một số đoạn văn hoàn chỉnh cá nhân ... 
II. CÁC HOạT ĐộNG DạY HọC 
A - KIểM TRA BÀI Cũ : Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. Sau đó, đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây (BT2). 
B - DạY BÀI MớI 
1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC cần đạt của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1: HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu. Cả lớp theo dõi trong SGK. GV hỏi : Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ? 
+ Đoạn 1 : Giới thiệu cây chuối tiêu thuộc phần Mở bài 
+ Đoạn 2,3 : Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây thuộc phần Thân bài 
+ Đoạn 4 : Lợi ích của cây chuối tiêu thuộc phần Kết luận 
Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài tập ; lưu ý HS : 
+ Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu ba chấm (...) . 
+ Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn. 
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy ng làm bài cá nhân vào vở hoặc VBT. GV phát riêng bút dạ và giấy cho 8 HS mỗi em một phiếu. Những HS này mỗi em đều hoàn chỉnh đoạn trên phiếu. HS tiếp nối nhau đọc đoạn các em đã hoàn chỉnh. 
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất. Mời 2 HS làm bài trên phiếu (có đoạn l) dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. 
- Cả lớp và GV nhận xét. Tiếp tục như thế với các đoạn 2, 3, 4. 
- GV chọn 2 - 3 bài đã viết hoàn chỉnh viết tốt cả 4 đoạn. đọc mẫu trước lớp, chấm điểm. 
VD : Đoạn 1: Hè nào em cũng đước về quê thăm bà ngoại. ròn nhà bà em trồng nhiều .. thứ cây : nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn. 
 Đoạn 2 : Nhìn từ xa. cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi. Đến gần, mới thây rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô.
Đoạn 3: Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu đã già, khô, bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Các tàu lá còn xanh thì liền lấm. to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu lá ở trên màu xanh mát, nhạt dần, Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống. 
 Đoạn 4 : Cây chuôí dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuôí để nuôi lợn ; lá chuôí gói giò, gói bánh ; hoa chuôí làm nộm. Còn quả chuối chí ăn vừa ngọt, vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm đươc một quả chuôí ngon tráng miệng do chính tay mình trồng. Chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi. 
Hoạt động nối tiếp (2’): GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn BT2 . 
Bài 2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:
-Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài. Gọi HS đọc bài. Nhận xét
 ( - ) - = () - = - = - = 
 - ( + ) = - ( + ) = - = - = 
 Vậy : ( - ) - = - ( + )
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
-Học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp làm bài. Gọi HS đọc bài. Nhận xét
 + + = = 
 + + = = = 4
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Giáo dục vệ sinh cá nhân
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS biết:
 - Vệ sinh cá nhân có tác dụng gì đến sức khoẻ.
 - Tại sao cần giữ gìn vệ sinh cá nhân, cách giữ gìn vệ sinh cá nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
1) Hoạt động 1: Tác dụng của vệ sinh cá nhân
- Cho HS quan sát tranh, ảnh về việc giữ vệ sinh cá nhân.
KL: Không giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ dẫn đến nhiều loại bệnh tật, ăn kém, sức khoẻ giảm sút.
- GV yêu cầu HS nêu tên và nguyên nhân của một số bệnh thường gặp do vệ sinh cá nhân kém.
- Cần làm gì để giữ vệ sinh cá nhân.
- GV và HS kế luận chung.
2) Hoạt động 2: Thực hành vệ sinh răng miệng, tay chân, ...
3) Hoạt động 3: GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn HS giữ gìn VS răng miệng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_boi_duong_mon_toan_tieng_viet_lop_4_tuan_24_nam_hoc.doc