Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 đến tuần số 12

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 đến tuần số 12

Tiết 2. Toán:

HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. Mục tiêu:

- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.

- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.

II. Đồ dùng dạy học:

- Ê ke; thước thẳng.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 111 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 9 đến tuần số 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Ngày soạn: 06/10/ 2012
Ngày giảng: Thứ hai/ 08/ 10/ 2012
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2. Toán: 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ê ke; thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2 hs lên bảng chữa bài tập cho về nhà 
- Gv chữa bài nx cho điểm.
2. Bài mới.
- Gv gtb và ghi đblb.
a, Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc (15’)
* Gv vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD lên bảng và hỏi:
+ Đọc tên hình lên bảng và cho biết đó là hình gì?
+ Các góc A, B, C của hình chữ nhật ABCD là góc gì?
- Gv vừa thực hiện thao tác vừa giới thiệu:
- Gv Yc hs qs các đồ dùng học tập của mình, qs lớp học để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế cuộc sống.
- Gv vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Gv Yc Hs cả lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ tại O.
b, Luyện tập - Thực hành
 Bài 1: (6’)
* Gv hd hs làm các bài tập 
- Gv vẽ lên bảng 2 hình a,b như bài tập trong SGK
+ Gv đặt câu hỏi gợi ý:
- Yc Hs cả lớp cùng kiểm tra
- Yc hs nêu ý kiến 
- 3 hs lên bảng làm bài, hs khác nx.
- Nghe
- Qs theo dõi Gv vẽ hình và trả lời câu hỏi
- Qs đồ dùng học tập của mình để tìm hai đường thẳng vuông góc:
VD: Hai mép của quyển sách, quyển vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào
- 1 Hs lên bảng vẽ, Hs cả lớp vẽ vào giấy nháp.
- Qs và trả lời câu hỏi của Gv.
 - Dùng Ê ke để kiểm tra
Bài 2 : (7’)
* Gv yêu cầu hs đọc bài
- Gv vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yc hs suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào vở BT
- Gv nx và kết luận về đáp án đúng.
Bài 3: (5’)
* Gọi hs đọc yc bài tập
- Gv hd sau đó cho hs tự làm bài rồi chữa bài
- Yc hs trình bày bài làm của mình trước lớp.
- Gv nx cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò : (3’)
* Gv HD HS khá làm các bài tập còn lại
- Gv nx tiết học.
- Hd và giao bài tập về nhà
- 1 hs đọc trước lớp
- Hs viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2 Hs kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước lớp:
* 1 Hs đọc Yc của bài tập.
- Hs dùng ê ke để kiểm tra các hình trong SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào vở.
- HS khá lên bảng làm các bài tập còn lại
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 3. Âm nhạc: GV BỘ MÔN
Tiết 4. Tập đọc:
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém. Câun chuyện giúp em hiểu ước mơ của Cương là chíng đáng, nghề nào cũng cao quý.
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh. Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật trong đoạn đối thoại (lời Cương: lễ phép, nài nỉ, tha thiết; lời mẹ: lúc ngạc nhiên, khi cảm động dịu dàng.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập, yêu cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Y/c học sinh đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- 1 học sinh đọc còn lại theo dõi.
- Nghe
a, Luyện đọc: (10’)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (2 đoạn)
+ Đoạn 1: từ đầu kiếm sống.
+ Đoạn 2: còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 2-3 lượt)
- Cho học sinh đọc thầm theo nhóm
- Đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài: (11’)
* Cho 1 học sinh đọc đoạn 1
- Cương xin mẹ đi học nghề gì ?
 ( đi học nghề thợ rèn)
- Cương học nghề thợ rèn để làm gì ?
(Cương thấy mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống , đỡ đần cho mẹ)
- Kiếm sống có nghĩa là gì ?
(. tìm cánh làm việc để tự nuôi mình)
à Đoạn văn nói lên điều gì ?
(Ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ)
* Cho 1 hs đọc đoạn 2
- Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi nghe Cương trình bày ước mơ ?
(Bà ngạc nhiên và phản đối)
- Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào ?
(Mẹ cho Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm nghề thợ rèn vì sợ mất thể diện của gia đình.)
- Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
à Nội dung của đoạn văn là gì ?
(Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em)
- Nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con ? (Nêu cách xưng hô, cử chỉ trong lúc trò chuyện)
c, HD đọc diễn cảm : (12’)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
 - Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của Gv
-Luyện đọc nhóm
- Lắng nghe.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
- Đọc đoạn 2:
- Trả lời câu hỏi
- Nêu ND bài
- Nêu cách đọc.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Nêu lại nd bài.
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 4. Khoa học:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
ơ
I. Mục tiêu:
- Học sinh có thể kể tên 1 số việc nên, không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Biết 1 số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
- Có kỹ năng phòng tránh tai nạn đuối nước. Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn, gia đình cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
- Gv nx cho điểm
3. Bài mới:
a, Gv gtb và ghi đblb
b, HĐ 1: (15’)
Th¶o luËn vÒ chñ ®Ò: con ng­êi vµ søc kháe
* Yc các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung mà nhóm mình nhận được.
+ 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận:
* Quá trình trao đổi chất của con người.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của mình
- Nghe
* Tiến hành thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày Ví dụ về cách trình bày
* Nhóm 1:
trình bày trong quá trình sống con người phải lấy những gì từ môi trường và thải ra từ môi trường nhưng gì?
c, Hoạt động 2: (14’)
Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người
* Các bệnh thông thường
* Phòng tránh tai nạn sông nước.
- Tổ chức cho Hs trao đổi cả lớp.
- Yc sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tìm hiểu rõ nội dung trình bày
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Gv tổng hợp các ý kiến của Hs
- Gv nx kết luận
- Gv nx tiết học
* Nhóm 2:
Giới thiệu về nhóm các chất dinh dưỡng, vai trò cảu chúng đối với cơ thể người.
* Nhóm 3: Giới thiệu về các bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hóa, dấu hiệu để nhận ra bệnh và cách phòng tránh, chăm sóc người thân khi bị bệnh
* Nhóm 4:
- Giới thiệu những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước.
- Các nhóm trình bày trước lớp các nhóm khác nx bổ sung.
- Nghe và ghi nhớ
Ngày soạn:	 09/ 10/ 2012
Ngày giảng: Thứ 3/ 09 / 10/ 2012
Tiết 1. Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
- Giúp hs có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau)
- Rèn kỹ năng làm đúng các bài tập yêu cầu.
- Học sinh có tính cẩn thận, có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 	- Êke, thước thẳng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng y/c hs nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau.
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a, Giới thiệu, ghi đầu bài
b, GT hai đường thẳng song song: (12’)
- Vẽ hình chữ nhật ABCD. Kéo dài về 2 phía của 2 cạnh đối diện (AB, DC) => đó là hia đường thẳng song song.
- Tương tự như vậy với cạnh AD và BC.
- Cho hs quan sát 2 đường thẳng song song và nhận xét:
(hai đường thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau)
- Cho hs liên hệ các h/ả 2 đường thẳng song song ở xung quanh.
(2 cạnh đối diện của bìa quyển vở hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện của bảng đen, khung ảnh; các chấn song cửa sổ.)
- Vẽ h/ả 2 đường thẳng song song để hs quan sát và nhận dạng 2 đường thẳng song song.
c, Luyện tập
Bµi 1: (7’)
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập
- Y/c hs làm bài, nêu lời giải.
 - Nhận xét, đánh giá.
* KQ: 
a, Cạnh AB song song với cạnh CD, cạnh AD song song với cạnh BC.
b, Cạnh MN song song với cạnh PQ, cạnh MQ song song với cạnh NP.
Bài 2: (6’) 
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập
- Hd học sinh làm bài.
- Cho học sinh làm bài - nêu kết quả.
 - Nhận xét, đánh giá.
* KQ: 
BE song song với AC và song song với CD
Bài 3: (8’)
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- HD hs làm bài
- Y/c học sinh làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* Kết quả:
*Hình MNPQ
MN song song với PQ; MN vuông góc với MQ. MQ vuông goc với PQ.
* Hình EDIHG
DI song song với HG; DI vuông góc vớiIH. IH vuông góc với HG
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- 1 học sinh nêu, còn lại theo dõi. 
- Quan sát hình vẽ.
- Nêu các h/ả 2 đường thẳng song song.
- Quan sát và nhận xét.
- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài sau đó lên bảng chữa bài
- Nhận xét bổ sung.
- Nêu yc bài tập
- Làm bài sau đó lên bảng chữa bài
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yc bài tập
- Làm bài sau đó lên bảng chữa bài
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe và ghi nhớ
Tiết 2. Luyện từ và câu: MRVT: ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.
- Bước đầu phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể qua luyện tập.
- Hiểu nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng đúng các từ ngữ thuộc chủ đề.
- Có ý thức học tập. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Dấu ngoặc kép được dùng để làm gì ?
- Nhận xét.
3. Bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài
Bài 1: (7’)
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập.
- 1 HS lên bảng trả lời
- HS nx
- Nghe và nhận xét
- Nêu y/c của bài.
- Y/c hs đọc thầm bài Trung thu độc lập tìm những từ đồng nghĩâ với ước mơ.
- Cho hs  ... nghị lực.
- Cho hs nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, 3,4
- Y/c hs đọc thầm lại gợi ý 1.
Nhắc nhở hs có thể kể chuyện theo gợi ý .
- Cho hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình.
- Cho hs đọc thầm gợi ý 3. Nhắc nhở hs 1 số điều cần thiết.
- Nêu đề bài.
- Nối tiếp nêu gợi ý.
- Đọc thầm gợi ý 1. Lắng nghe
- Giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- Đọc thầm gợi ý 3. Lắng nghe.
b, HS thực hành kể chuyện
- Y/c hs kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩ của câu chuyện.
- Cho 1 số hs kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 hs kể chuyện cho nhau nghe.
- Vài hs kể chuyện trước lớp. Nêu ý nghĩa của câu chuyện để các bạn cùng thảo luận. Nhận xét
- HS nêu
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe và ghi nhớ
Ngày soạn: 01/ 11/ 2011
Ngày giảng: 03/ 11/ 2011
 Tiết 1. Toán:
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
	- Biết cách nhân với số có hai chữ số.
	- Biết giải bài toán có liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng chữa bài: 217 x 11
- Nhận xét, đánh giá 
1 học sinh lên bảng chữa.
B. Bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Nghe và quan sát
 a,Ví dụ
* Tìm cách tính 36 x 23
- Y/c hs thực hiện dựa vào cách nhân 1 số với 1 tổng.
 36 x 23 = 36 x (20 + 3)
 = 36 x 20 + 36 x 3
 = 720 + 108
 = 820
- Cho hs nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu cách đặt tính, hd hs tính.
- Giải thích: 108 là tích riêng của 36 và 3
 72 là tích riêng của 36 chục và 2. Vì đây là 72 chục, tức là 720 nên ta viết lùi sang bên trái một cột so với 108.
à 108 gọi là tích riêng thứ nhất.
72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ phải là 720.
- Thực hiện theo y/c của gv.
- Theo dõi gv đặt tính, tính.
- Lắng nghe.
b, Thực hành
Bài1
- Cho hs nêu đầu bài.
- Y/c hs làm bài tập, 2 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* KQ:a, 86 x 53 = 4558 c, 157 x 24 = 3768
 d,1122 x 19 = 21318
- Nêu đầu bài.
- Làm bài và chữa bài.
- Nhận xét.
Bài 2
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá
- Kết quả: 
+ Nếu a = 13 thì 45 x a = 45 x13 = 585
+ Nếu a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170.
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài, chữa bài
Bài 3
- Cho hs nêu đầu bài.
- Hd hs tóm tắt, tìm các bước giải.
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu bài toán.
- Cùng gv tóm tắt, nêu các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
- Lời giải:
 Số trang của 25 quyển vở là:
 48 x 25 = 1200 (trang)
 Đáp số: 1200 trang. 
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2 . Lịch sử: CHÙA THỜI LÝ
I. Mục tiêu:
	- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý.
	+ Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật.
	+ Thời Lý, chùa được xây dựng nhiều nơi.
	+ Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài
A. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao Lý Thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa Lư về Đại La ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 - 2 hs nêu câu trả lời.
B. Bài mới
1. GTB:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Lắng nghe.
- Y/c hs đọc các thong tin trong SGK
+ Vì sao nói “Đến thời Lý, đạo phật trở nên thịnh đạt nhất” ?
( Nhiều vua đã từng theo đạo phật, Nhân dân theo đạo phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa)
+ Đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời Lý. Y/c hs đọc SGK và vốn hiểu biết chọn ý trả lời đúng.
(- Chùa là nơi tu hành của các nhà sư.
- Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật.
- Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã.
- Chùa là nơi tổ chức văn nghệ)
- Mô tả chùa Một cột, chùa Keo, tượng phật A-di-đà => Chùa là 1 công trình kiến trúc đẹp.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét bổ sung
- Quan sát tranh, Lắng nghe.
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
- Tóm tắt lại nội dung bài.
- Cho hs nêu nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét giờ học. Hd học sinh học ở nhà.
- Lắng nghe.
- 2- 3 em đọc ghi nhớ.
Tiết 4. Tập làm văn: KỂ CHUYỆN
 (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục tiêu:
	- Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, sự việc, cốt chuyện
 (mở bài, diễn biến, kết thúc)
	- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ 
 (khoảng 12 câu)
 - Kể các câu chuyện về tấm lòng nhân hậu, giàu tình thương yêu của Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài
A. Kiểm tra bài cũ
- Cho hs chuẩn bị giấy kiểm tra. 
- Chuẩn bị giấy kiểm tra.
B. Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Nghe
2. Ghi các đề tập làm văn trong SGK trang 124 lên bảng.
- Y/c 1 hs đọc lại các đề tập làm văn đó.
- Nhắc hs một số điểm cần chú ý khi làm bài.
+ Chọn 1 trong 3 đề đó để viết.
+ Khi viết cần chú ý: Câu chuyện phải có nhân vật, có sự việc, có cốt truyện.
-Y/c hs làm bài.
(Theo dõi, giúp đỡ hs yếu làm bài)
- Thu bài.
- Gv cho học sinh kể chuyện về tấm lòng nhan hậu giàu tình thương yêu của Bác Hồ.
- Theo dõi.
- 1 Hs đọc, còn lại theo dõi.
- Lắng nghe.
- Lựa chọn đề văn và làm bài.
- Nộp bài cho giáo viên.
- HS thực hiện
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nghe và ghi nhớ
CHIỀU: 03/ 11/ 2011
Tiết 1. Khoa học: 
NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu:
	- Nêu được vai trò của nước trong đời sống,sản xuất và sinh hoạt.
 + Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải chất thừa, chất độc hại.
 + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp,
 công nghiệp. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài
A. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ? 
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 - 2 học sinh nêu. còn lại theo dõi.
B. Bài mới
1. GTB:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Nghe và quan sát
a, HĐ1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hướng dẫn:
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Nhóm 1: Tìm hiểu về vai trò của nước đối với cơ thể người.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu về vai trò của nước đối với động vật.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu về vai trò của nước đối với thực vật.
- Y/c các nhóm dựa vào mục bạn cần biết trang 50 và các tranh minh hoạ để hoạt động nhóm.
- Cho các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kết luận: Nêu mục b ạn cần biết trang 50 SGK.
- Chia nhóm các nhóm thực hiện yc của giáo viên
- Lắng nghe.
- Báo cáo kết quả.
b, HĐ 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí
* Cách tiến hành:
- Nêu câu hỏi cho học sinh trả lời:
+ Con người còn sử dụng nước vào những việc gì khác ?
+ Ghi ý kiến của học sinh lên b ảng.
- Thảo luận nhóm về các ý kiến
+ Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường
+ Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong việc vui chơi, giải trí.
+ Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp.
+ Những ý kiến nói về con người sử dụng nước trong sản xuất công nghiệp.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho học sinh nêu mục bạn cần biết trang 51 SGK.
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo y/c của gv.
- Trình bày kết quả.
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
- Cho hs nêu mục bạn cần biết
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
- Hs nêu lại theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 02/ 11/ 2011
Ngày giảng: 04/ 11/ 2011
Tiết 1 + 2: Thể dục: GV BỘ MÔN
Tiết 3. Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số
	- Vận dụng được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì ?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
- Giới thiệu, ghi đầu bài
A. Kiểm tra bài cũ
- y/c hs lên bảng chữa bài tập 1a.
 - Nhận xét, cho điểm.
-1 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
B. Bài mới
1. GTB:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Nghe và quan sát
2. HD hs làm bài tập.
Bài 1
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu YC đầu bài.
- Làm bài, chữa bài. 
- Kết quả:
1 x 86 = 1462 428 x 39 = 16702
Bài 2
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- HD hs làm bài: tính, điền kết quả vào ô trống
- Y/c hs làm bài vào phiếu học tập
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu YC đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
 - Kết quả:
m
3
30
23
230
m x78
234
2340
1794 
17940
Bài 3
- Cho hs nêu bài toán
- Hd hs tóm tắt, nêu các bước làm bài.
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yc đầu bài
- Cùng gv tóm tắt
- Làm bài, chữa bài. 
 Bài giải:
Trong 1 giờ tim người đó đập số lần là:
75 x 60 = 4500 (lần)
Trong 24 giờ tim người đó đập số lần là:
4500 x 24 = 108000 (lần)
Đáp số: 108000 lần
Bài 4
-Cho HS nêu yêu cầu bài
cho học sinh làm bài, Gv nhận xét chữa bài 
- Nêu yc đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
 Bài giải:
Số tiền bán 13 kg đường là:
5200 x 13 = 67600 (đồng)
Số tiền bán 18 kg đường là:
5500 x 18 = 99000(đồng)
Số tiền của hàng bán tất cả là:
67600 + 99000 = 166600 (đồng)
Đáp số: 166600đồng.
4. Củng cố- dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4. Sinh hoạt: NHẬN XÉT TUẦN 12

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 912.doc