Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 23

Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 23

I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:

- Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ giọng đọc nhẹ nhàng, suy tư,thể hiện sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian

- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học cảm nhận vẻ độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng, hoa học trò của những người học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Trần Thị Hoa - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc 
Hoa học trò
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, giữa các cụm từ giọng đọc nhẹ nhàng, suy tư,thể hiện sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học cảm nhận vẻ độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả của tác giả. Hiểu ý nghĩa của hoa phượng, hoa học trò của những người học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Chợ Tết
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
- Giáo viên chia đọan
- Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
+Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
-Yêu cầu đọc đoạn 2,3
+Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
+Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn này?
-Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
* GV chú ý HS đọc còn chưa tiến bộ nhiều 
4.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
3
12
8
10
2
- HS đọc và trả lời caccâu u hỏi
- Nhận xét
- Đọc nối tiếp đoạn,kết hợp đọc từ khó.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- HS đọc nhóm đôi - HS đọc cả bài. 
- HS đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung
+Vì hoa phượng rất gần gũi với học trò, hoa nở vào mùa thi của học trò... gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò.
+Hoa đẹp không phải một đóa mà là cả một loạt, một vùng trời đỏ rực...
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
+Màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu, dần dần hoa tăng màu cũng đậm dần...
+Hoa có vẻ đẹp độc đáo dưới ngòi bút miêu tả của tác giả.
- Thi đọc diễn cảm đoạn1.
- Nhận xét, sửa sai
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Ngày soạn 13.2 Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009 
Chào cờ
Toán
 Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Củng cố về so sánh hai phân số, tính chất cơ bản của phân số.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Cho HS làm bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài, ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS nào chưa hiểu cách làm.
- Cho HS làm nháp .Nhận xét, bổ sung.
* Củng cố cách so sánh phân số .
Bài tập 2
- Cho HS đọc thầm yêu cầu của bài.
- HS đố nhau viết phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 
* Củng cố phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 . 
Bài tập 3
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vở – Kiểm tra chéo 
* Giúp HS biết so sánh rồi sắp xếp phân số theo thứ tự . 
Bài tập 4
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu cách làm 
- Nhận xét, đánh giá.
* Củng cố cho HS biết cách rút gọn nhanh trong trường hợp TS ; MS là tích . 
3.Củng cố, dặn dò: GV hệ thống nội dung 
- Nhận xét tiết học 
3
30
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng, nhận xét 
 ; ; = 
- HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng, nhận xét 
a. b. 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm vở – Kiểm tra chéo 
HS chữa bảng, nhận xét 
 ; ; . 
 ; ; 
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng, nhận xét .
- HS nhắc lại nội dung ôn tập
- HS chuẩn bị tiết học sau.
.........................................................................................
Đạo đức: giữ gìn công trìng công cộng
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng:
-Hiểu công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn.Biết việc cần làm để giữ gìn công trình công cộng.
-Giáo dục học sinh biết giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng.
II.Chuẩn bị: Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra :
+Vì sao cần phải lịch sự với mọi người?
-Nhận xét ,đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1;Thảo luận nhóm.
Mục tiêu:giúp học sinh thấy được công trình công cộng là tài sản chung của mọi người.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
+Nêu những công trình công cộng mà em biết?
Giáo viên nhận xét sửa chữa.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi.
Mục tiêu:Học sinh thấy được những việc làm để giữ gìn công trình công cộng.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét kết luận
*Hoạt động 3:Xử lý tình huống(BT2)
Mục tiêu:Biết tôn trọng và bảo vệ công trình công cộng.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
3.Củng cố ,dặn dò:
Tóm tắt nội dung
Đánh giá tiết học
Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau.
-Học sinh trả lời
-Nhận xét –bổ sung
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
+Nhà văn hóa xóm, xã,... là công trình công cộng chung ,là nơi sinh hoạt văn hóa của nhân dân....
Học sinh quan sát các tranh trong bìa tập 1.
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Cần báo cho người lốnhặc những người có trách nhiệm..
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông..
....................................................................................................
Lịch sử: văn học và khoa học thời hậu lê
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
-Đến thời Hậu Lê văn học và khoa học phát triển hơn hẳn so với các triều đại khác.
- Nắm tên của mọt số tác phẩm và tác giả thời Hậu Lê.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ,phiếu thảo luận
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
-Nhà Hậu lê đã làm gì để khuyến khích việc học?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Văn học thời Hậu Lê.
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Tác phẩm văn học thời này được viết bằng chữ gì?
+Hãy kể tên tác giả và tác phẩm nổi tiếng? 
2.Khoa học thời Hậu Lê.
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời
+Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được nghiên cứu thời HậuLê?
+Kể tên các tác giả ,tác phẩm tiêu biểu trong thời kỳ này?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Được viết bằn g chữ Hán và chữ Nôm.
+Nguyễn Trãi với Bình Ngô Đại cáo
Lê Thánh Tông với Hội Tao Đàn....
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Nghiên cứu về lịch sử ,địa lý, toán học ,y học,...
+Nguyễn trãi và vua Lê ThánhTông.
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
...........................................................................................................................................
Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm2008
Thể dục: bật xa – tro chơi : con sâu đo
I.Mục tiêu:
 Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Nắm được cách bật xa, biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng. Biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động trò chơi : Con sâu đo.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khẻo.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a.Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
*Trò chơi vận động: Con sâu đo
3.Phần kết thúc:
5 phút
12-14
6-8
3
- Tập trung,điểm số, báo cáo
- Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh hoc kỹ năng bật xa
Giáo viên giải thích làm mẫu cách tạo đà.
- Lớp trưởng đièu khiển lớp tập .
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
Yêu cầu h/s bật hết sức.
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/stập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
- Cho h/s chơi thử.
 H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
 ..................................................................................
Tập đọc: khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
 - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm ,dịu dàng, đầy tình thương.
- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: Ca ngợi tình yêu nước, yê con sâu sắccủa người phụ nữ Tà- ôi trong cuộc chống Mĩ cứu nước.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Hoa học trò
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời.
+Hiểu thế nào là em bé sống rên lưng mẹ?
+Người mẹ đã làm những công việc gì,có ý nghĩa gì?
+Tìm hình ảnh đẹp nói nên tình yêu thương của mẹđối với con/
+Theo em cái đẹp trong bài này là gì?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dãn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn lần1,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầmbài.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
-Đọc thầmvà trả lời.
+Phụ nữ đi đâu ,làm gì cũng thường địu con trên lưng.
+Nuôi con khôn lớn , giã gạo nuôi bộ đội ... góp phần làm nên chiến thắng của dân tộc
+Lưng đưa nôi ,tim hát thành lời,...
Nêu nội dung chính của bài.
-Thi đ ... ọc thuộc lời bài hát, biết hát có nốt hoa mĩ thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi.
- Rèn khả năng hát đúng nhịp điệu của bài hát .Bết bài Chim sáo là dân cac của đồng bằng Nam Bộ 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- :
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. . Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn học hát:
Giáo viên cho h/s nghe mẫu bài hát:
Dạy hát từng câu:
-G/v hát mẫu,yêu cầu h/s hát theo.
Theo dõi sửa sai cho h/s.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh hát
-Nhận xét,sửa chữa
-Học sinh theo dõi
- Học sinh đọc lời ca
- H/s học hát từng câu.
-H/s hát ghép các câu với nhau.
-H/s hát theo nhóm.
 -Nhóm khác nhận xét trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Thi biểu diển cá nhân trước lớp
 Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
 ........................................................................................................
Luyện toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu : 
- Giúp HS củng cố lại các kiến thức về rút gọn phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số . HS làm thành thạo bài tập .
II/ Chuẩn bị : Nội dung bài tập 
III/ Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Muốn so sánh phân số ta làm như thể nào ? Có mấy cách so sánh phân số ? 
2. Bài mới 
Bài tập 1
 	Hãy so sánh mỗi cặp phân số sau bằng 3 cách :
 và ; và ; và ; và 
- GV chép bài lên bảng – HS đọc yêu cầu .
- HS nêu cách làm – HS làm bảng phụ .
- HS làm vở – Chữa bài 
* Củng cố cách so sánh phân số : Quy đồng tử số, quy đồng mẫu số, so sánh với 1 
Gợi ý : C1 : ; nên ; 
 C2: == ; ; nên ; 
 C3: 1 - ; 1 - ; nên 
Bài tập 2
Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản .
- Cho HS nêu cách rút gọn .
- HS làm – Chữa bài .
 VD : 
Bài tập 3
 	Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số đã cho nhưng có mẫu số bằng 18; 9 ; 3 . 
- HS nêu yêu cầu – Trao đổi cách làm – GV hướng dẫn HS làm .
- HS làm – Chữa bài .
* Củng cố tìm phân số bằng nhau .
3. Củng cố dặn dò : 
- GV hệ thống các nội dung luyện tập .
- Dặn HS về học và làm bài tập trác nghiệm .
Ngày soạn :17.2 Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm2098
Toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu: Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố phép cộng phân số . Biết trình bày lời giải bài toán đố .
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: HS làm bài tập 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1 
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS trung bình cách làm
 ( Nếu cần ) 
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bảng phụ – làm vở 
* Củng cố cách cộng hai phân số khác mẫu số .
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS nêu cách làm 
- HS làm vở 
Bài tập 4
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu .
- Cho HS trao đổi cách làm .
- Nhận xét, đánh giá.
* Chú ý sửa cho HS cách trình bày bài toán đố
4.Củng cố ,dặn dò:
- GV hệ thống nội dung đã luyện tập .
- Nhận xét tiết học 
3
30
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp
HS chữa bảng, nhận xét.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm 
- HS nêu cách làm 
HS làm nháp
HS chữa bảng, nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi cách làm với bạn 
HS làm vở- Chữa bài 
Gợi ý : 
Số đội viên tham gia hai hoạt động trên chiếm số phần là :
 ( Số đội viên ) 
 Đáp số : ( Số đội viên ) 
- HS nhắc lại nội dung luyện tập
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ : cái đẹp
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
-Làm quen với các câu tục ngữ liên quan tới cái đẹp. 
- Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
-Tiếp tục mở rộng vốn từ ,nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ của caí đẹp và đặt câu với các từ đó.
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
T/G
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng..
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 
Yêu cầu h/s thảo luận nhóm
Gọi h/s trình bày 
G/v kết luận.
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
Cho h/s làm mẫu.
- Giáo viên kết luận
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét3,4.
+ tìm những từ tả mức độ cao của cái đẹp?
-Yêu cầu h/s đặt câu với các từ đó.
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
-H/s thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2 
-H/s thảo qua sát và luận nhóm
- H/s làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/s làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
tuyệt vời,tuyệt diệu,tuyệt trần, mê hồn, mê li ,vô cùng, không tả xiết,...
Phong cảnh ở đây đẹp tuyệt vời.
..
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Khoa học
 Bóng tối
I.Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh có khả năng:
 - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi đươc chiếu sáng, dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.Biết bóng tối thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật thay đổi.
- Rèn khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống. HS có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Đèn bàn, đèn bin, tờ giấy to, kéo, một số thanh tre, gỗ nhỏ.....
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: - Nêu các vật tự phát ra ánh sáng và được chiếu sáng?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1
Tìm hiểu về bóng tối.
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ, hướng dẫn HS thực hiện.
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật được to hơn?
+ Bóng của vật thay đổi khi nào?
 - Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2
Trò chơi : Xem bóng - Đoán vật
- GV chiếu bóng của vật lên tường – Cho HS đoán vật ( Chú ý khoảng cách giữa đèn chiếu, vật được chiếu và tường hợp lí ) 
- Yêu cầu học sinh quan sát 
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh trả lời
- Nhận xét, sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Các nhóm làm thí nghiệm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét.
+Xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
+Nếu đưa vật cản dịch gần đèn chiếu thì bóng thay đổi to hơn.
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng thay đổi. 
- Học sinh quan sát thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
* HS đã dựa vào đặc điểm nào mà đoán vật
- HS rút ra nhận xét.
- HS đọc mục bạn cần biết 
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Tập làm văn
 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
- Rèn khả năng áp dụng và bài tập . Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây xanh .
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: Tả cây cối cần miêu tả những bộ phận nào ? 
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nhận xét1,2,3
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
+ Nêu cách trình bày bài văn miêu tả Cây gạo?
+ ở mỗi đoạn tả gì?
- Giáo viên kết luận : Ghi nhớ: SGK 
3.Luyện tập
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài1
- Hướng dẫn HS làm
- Cho HS trình bày .
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.
-Hướng dẫn HS làm
-Yêu cầu HS làm vào vở
* Chú ý :mở đoạn -thân đoạn- kết đoạn 
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
3
12
18
2
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- HS đọc yêu cầu nhận xét 1 ,2 ,3.
- HS đọc thầm bài văn Cây gạo
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS rút ra nhận xét.
Bài có 3 đoạn . Mỗi đoạn mở đầu lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở dấu chấm xuống dòng.
Đoạn 1: thời kì ra hoa.
Đoạn 2:lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: thời kì ra quả.
*HS đọc Ghi nhớ: SGK .
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm nháp nêu nội dung chính của từng đoạn
HS chữa bảng ,nhận xét sửa chữa.
Đoạn 1:Tả bao quát thân cây, cành, lá cây trám đen.
Đoạn 2: Hai loại trám đen, trám đen tẻ và trám đen nếp.
Đoạn 3: ích lợi của quả trám đen.
Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen.
- HS viết vào vở
- HS đọc bài viết của mình.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
Hoạt động tập thể 
Kiểm điểm tuần 23
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuần.
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiểm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: 
 + Về ý thức tổ chức kỷ luật: Đa số các em đều ngoan, chấp hành tốt nội quy, quy định, không còn hiện tượng ăn quà vặt, đánh cãi chửi nhau . 
 + Học tập: Nhìn chung có ý thức học song còn nhiều em học chưa tiến bộ nhiều , chữ viết còn chưa đẹp, toán đố còn chậm, đặc biệt tập làm văn còn chưa chăm . 
 + Lao động: Các em có ý thức lao động tốt. Khu vực được phân công sau nhà tầng luôn sạch sẽ . Khu công viên làm cỏ sạch và tưới nước thường xuyên .
 +Thể dục vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 
 + Các hoạt động khác: Đa số các em đều ngoan, thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. Những học sinh trong đội văn nghệ của trường tham gia nhiệt tình .
- Bình chọn xếp lọai tổ, thành viên : 
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;
Cán sự lớp chỉ đạo 
....

Tài liệu đính kèm:

  • doctuÇn 23.doc