Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 28 - Phạm Thị Tuấn

Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 28 - Phạm Thị Tuấn

Toỏn: ÔN LUYỆN HìNH HỌC

I.Mục tiêu:Giúp học sinh

-Củng cố lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi.

-Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan.

-Phát triển tư duy cho học sinh.

II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.

III.Hoạt động dạy học.

 

doc 13 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần học 28 - Phạm Thị Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 
Người soạn: Phạm Thị Tuấn Thứ hai ngày 12 thỏng 3 năm 2012
Toỏn: 	ễN LUYỆN HèNH HỌC
I.Mục tiêu:Giúp học sinh
-Củng cố lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi.
-Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
-Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào?
2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:Tính diện tích hình thoi ABCD, biết AC= 6cm, BD = 4 cm
 B
A C
 D
Bài 2:Tính diện tích hình thoi rồi viết kết quả vào ô trống.
Độ dài đường chéo
Độ dài đường chéo
Diện tích
14 cm
7cm
12cm
4dm
5dm
60cm
4dm3cm
24cm
36cm
2dm5cm
2m3cm
1m2cm
Bài 3: một thựng cú 75l dầu. Lần thứ nhất lấy đi 2/3 số dầu;lần thứ hai lấy đi 2/5 số dầu cũn lại. Hỏi trong thựng cũn lại bao nhiờu lớt dầu? 
Bài 1
*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.
1 học sinh lênbảng làm bài tập.
chốt bài làm đúng:
 Diện tích hình thoi là:
 6 x 4 : 2 = 12 ( cm2)
 Đáp số: 12 cm2
Bài 2:
*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.
1 học sinh lênbảng làm bài tập.
chốt bài làm đúng:
Độ dài đường chéo
Độ dài đường chéo
Diện tích
14 cm
7cm
49cm2
12cm
4dm
240cm2
5dm
60cm
15cm2
4dm3cm
24cm
516cm2
36cm
2dm5cm
450cm2
2m3cm
1m2cm
10353cm2
Bài 3: Số dầu lấy đi lần đầu là:
75 x 2/ 3 = 50 ( lớt)
Số dầu cũn lại sau lần đầu là: 
75 – 50 = 25( lớt)
Số dầu lấy ra lần 2 là:
25 x 2/5= 10( lớt)
Số dầu cũn lại là:
75- (50 + 10)= 15(lớt)
Đỏp số: 15 lớt
Toỏn: 	Luyện tập tính diện tích hình thoi
I.Mục tiêu:Giúp học sinh
-Củng cố lại quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi.
-Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
-Muốn tính diện tích hình thoi ta làm thế nào?
2.Bài mới:
Bài1: Viết số đo thích hợp vào ô trống.
Hình thoi
ABCD
EGHK
MNPQ
Độ dài đường chéo
AC = 20 cm
EH=18 dm 
MP =
Độ dài đường chéo
BD = 3 dm
GK =..
NQ = 25m
Diện tích
S=..
S= 135 dm2
S= 450m2
KL: Khi biết diện tích muốn tìm độ dài 1 đường chéo chưa biết khi đã biết 1 đường chéo kia ta làm thế nào?
Bài 2 :Hình chữ nhạt ABCD có chu vi 270 cm, chiều dài hơn chiều rộng là 15 cm. Tính diện tích hình thoi EGHK
 E B
 A 
 K G
 D C
 H 
Bài 3: ở hình vẽ dưới đây có mấy hình thoi?
Bài1
*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.
1 học sinh lênbảng làm bài tập. chốt bài làm đúng :
Hình thoi
ABCD
EGHK
MNPQ
Độ dài đường chéo
AC = 20 cm
EH=18 dm 
MP =36
m
Độ dài đường chéo
BD = 3 dm
GK =15
dm
NQ = 25m
Diện tích
S=300cm2
S= 135 dm2
S= 450m2
-Lấy diệntích nhân 2 rồi chia cho đường chéo đã biết thì được đường chéo phải tìm.
Bài 2
*Đọc đề. Làm bài tập vào vở.
 Nửa chu vi hình chữ nhật là:
 270 : 2 = 135 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
 ( 135 + 15 ) : 2= 75 (cm)
 Chiều rộnghình chữ nhật ABCD là
 135 -75 = 60 (cm)
 Chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật ABCD cũng chính bằng 2 đường chéo của hình thoi EGHK. 
 Diệntích hình thoi EGHK là:
 75 x 60 : 2 =2250 ( cm2)
 Đáp số : 2250 cm2
Bài 3
*Học sinh báo cáo kết quả
-Chốt lại kết quả đúng:
7 hình thoi
Tập đọc: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!- CON SẺ
I. Mục tiờu: 
- Đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài: Cụ -pộc-nớch, Ga - li-lờ. Biết đọc với
giọng kể chậm rói, bước đầu bộc lộ được thỏi độ ca ngợi hai nhà bỏc học dũng cảm.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chõn chớnh đó dũng cảm, kiờn trỡ bảo vệ chõn lớ khoa học. 
Ca ngợi hành động dũng cảm xả thõn cứu sẻ con của sẻ già.
II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:
 * Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc cả bài.
- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phỏt õm đỳng tờn riờng Cụ –pộc-nớch, Ga –li-lờ. HD ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi HS đọc phần chỳ giải.- GV đọc mẫu
* Tỡm hiểu bài:
- Y/c HS đọc bài, trao đổi và trả lời cõu hỏi.
+ í kiến của Cụ - pộc - nớch cú điểm gỡ khỏc ý kiến chung lỳc bấy giờ ? 
+ Ga-li-lờ viết sỏch đề làm gỡ ?Vỡ sao tũa ỏn lỳc ấy xử phạt ụng ?
+ Lũng dũng cảm của Cụ–pộc-nớch và Ga–li–lờ thể hiện ở chỗ nào ?
+ Cõu chuyện trờn giỳp em hiểu ra điều gỡ ? 
HS nờu ý chớnh của bài.
Hs đọc bài : CON SẺ
+ Hỡnh ảnh con sẻ mẹ lao từ trờn cõy xuống đất để cứu con được miờu tả như thế nào?
+ Em hiểu một sức mạnh vụ hỡnh trong cõu:”Nhưng một sức mạnh vụ hỡnh vẫn cuốn nú xuống đất” là sức mạnh gỡ?
+ Vỡ sao tỏc giả bày tỏ lũng kớnh phục đối với con sẻ nhỏ bộ ? 
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xột và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dũ
- Nhận xột tiết học, nờu ý nghĩa của bài 
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại cho người thõn cõu chuyện trờn.
- Quan sỏt và lắng nghe. 
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 nối tiếp nhau đọc theo trỡnh tự
- Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cựng bàn trao đổi, trả lời cõu hỏi .
+ Thời đú người ta cho rằng trỏi đất là trung tõm của vũ trụ, đứng yờn một chỗ, cũn mặt trời, mặt trăng và cỏc vỡ sao phải quay xung quanh nú. Cụ–pộc–nớch đó chứng minh ngược lại 
+ ễng viết sỏch nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cụ- pộc –nớch .
+ Và cho rằng ụng đó chống đối quan điểm của Giỏo hội.
+Hai nhà khoa học đó dỏm núi ngược với lời phỏn của Chỳa Trời, tức là đối lập với quan điểm của Giỏo hội lỳc bấy giờ .
-Ca ngợi những nhà khoa học chõn chớnh đó dũng cảm, kiờn trỡ bảo vệ chõn lớ khoa học. 
+ Con sẻ già lao xuống như hũn đỏ rơi trước mừm con chú; lụng dựng ngược, miệng rớt lờn tuyệt vọng và thảm thiết, nhảy hai, ba bước về cỏi mừm hỏ rộng đầy răng của con chú; lao đến cứu con, lấy thõn mỡnh phủ kớn sẻ con, 
+Đú là sức mạnh tỡnh mẹ con, một tỡnh cảm tự nhiờn.
+Vỡ hành động của con sẻ nhỏ bộ dũng cảm đối đầu với con chú săn hung dữ để cứu con là một hành động đỏng trõn trọng, khiến con người phải cảm phục. 
-Vài hs nờu nội dung của bài.
+ Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thõn cứu sẻ con của sẻ già.
+3 HS tiếp nối nhau đọc và tỡm cỏch đọc.
- 2-3 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
- hs thi đọc thuộc lũng.
TẬP LÀM VĂN:	Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
- Có ý thức học tập tốt trong giờ kiểm tra 
II. Đồ dùng:
- ảnh cây cối SGK, 1 số tranh ảnh cây cối trong bộ tranh tập làm văn 4
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả cây cối.
- Học sinh chuẩn bị bút, giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
b. Lập dàn ý cho đề bài sau:
- GV đọc, chép đề bài lên bảng lớp
* Đề bài: Tả cây cam.
- Gọi HS đọc đề
- Hướng dẫn HS lập dàn ý
+ Mở bài: Giới thiệu cây cam mình muốn tả: Ai trồng? Trồng ở đâu? Cây đã lớn và cho trái chưa?
+ Thân bài: 
- Tả bao quát về cây cam.
- Tả trình tự theo từng thời kì.
 + Hoa cam ( hình thù, màu sắc)
 + Hoa tàn, kết trái
 + Trái đậu riêng lẻ hay từng chùm, hình thù ra sao, màu sắc như thế nào?
 Gần chín trái to bằng chừng nào, màu gì?
 Lúc trái chín vỏ căng mọng ra sao?
+ Kết bài: Cảm nghĩ của em về cây cam.
- YC HS lập dàn ý
- GV bao quát giúp em chưa làm được.
- Gọi HS nối tiếp đọc dàn ý của mình
- NX, bổ sung
- Thu bài, nhận xét
- Hát
- Nghe, mở sách
- 2-3 em lần lượt đọc đề bài
- HS lập dàn ý
MB: 
- Mảnh vườn nhà em tuy nhỏ nhưng cú rất nhiều cõy ăn quả. Nào mớt, xoài, ổi,sầu riờng Nhưng em vẫn thớch nhất là cõy cam ụng nội em trồng cỏch đõy đó 8 năm.
TB: - Thõn cõy cao khoảng 3m
Lỏ cam xanh um tựm..
Hoa cam nhỏ, màu trắng xen lẫn sắc hơi tớm..
Khi hoa tàn, trỏi cam bắt đầu lú ra từng chựm nhỏ
-Trỏi cam lớn dần, màu xanh
- gần chớn trỏi ngả màu vàng cam, to bằng nắm tay..
- khi chớn vỏ trỏi căng mọng, chứa nhiều nước
Thứ tư ngày14 thỏng 3 năm 2012 
Toỏn: 	TèM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ
I.Mục tiêu:Giúp học sinh
-Củng cố công tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
-Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
-Nêu công thức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:
Tổng của hai số là 40. Tỉ số của hai số là 3 5. Tìm hai số đó.
Bài 2:
Đàn gà có 28 con, trong đó số gà mái bằng 4 3 số gà trống. Hỏi có bao nhiêu con gà mỗi loại?
Bài 3: Đội văn nghệ có 45 diễn viên, trong đó 1 2 số nam bằng 1 3 số nữ. Hỏi đội văn nghệ có bao nhiêu diễn viên nam, bao nhiêu diễn viên nữ?
3: Củng cố- dặn dũ: 
hướng dẫn về nhà.
Nhắc lại cỏch tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú.
Bài 1:
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Số bé 40
Số lớn
 Số bé là:
 40 : ( 3 +5) x 3= 15
 Số bé là:
 40 -15 = 25.
 Đáp số : Số bé: 15.
 Số lớn 25.
Bài 2*.
Gà mái
Gà trống	28
 Số gà trống là:
 28 : (4 +3) x3 =12 (con)
 Số gà mái là :
 28 -12 =16 (con)
 Đáp số: gà trống 12 con, gà mái 16 con 
Bài 3
Ta có sơ đồ:
Nam	45
Nữ
 Có số diễn viênnữ là:
 45 : (2 +3 ) x3=27 (diễn viên)
 Có số diễn viên nam là:
 45 - 27 =18 (diễn viên)
 Đáp số : Nam:18 diễn viên
 Nữ 27 diễn viên
Tập làm văn: 	 Luyện tập miêu tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cho HS nắm được bố cục của bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết được bài văn miêu tả đồ vật với mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Giáo dục HS yêu thích môn học và biết giữ gìn đồ dùng học tập
II. Đồ dùng:
STK, nháp, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hướng dẫn HS luyện tập
Đề 1: Tả một đồ dùng gia đình từng gắn bó với em.
- Hướng dẫn chung:
- Hướng dẫn HS làm dàn ý
- Gọi HS nêu đồ vật định tả.
- Đọc bài văn hay cho HS nghe.
Đề 2: Quyển sách, cây bút ( cây viết), bảng con, thước kẻ cái gọt bút chì,... là những vật từng gắn bó thân thiết với em trong học tập. Hãy miêu tả, kết hợp nêu kỉ niệm đáng nhớ về một trong những đồ vật  ... u với!”
Núi mau!
- Nhưng cậu vẫn phải làm bổn phận!
Hương làng ơi, cứ thơm mói nhộ!
Bài 2: 
Cõu 1:
Luyện tập chính tả: phân biệt s/ x, dấu hỏi/ dấu ngã.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh củng cố về viết đúng chính tả với âm đầu s/x; dấu hỏi/ dấu ngã.
- Điền đúng các bài tập phân biệt s/ x; dấu hỏi/ dấu ngã.
- Có ý thức nói, viết đúng chính tả, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng :
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức: 
2. Kiểm tra: Kiểm tra bài tập về nhà nhắc lại 1 số cách phân biệt s/ x
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Điền vào chỗ trống tiếng chứa âm đầu x hoặc s để hoàn chỉnh truyện sau:
- Bác ... chuyển nhà à?
- Tôi phải rời nhà ... phía đông.
- Tại ... bác phải làm thế?
- ở phía này, người ta ghét giọng ca của tôi lắm. Họ dùng cuốc ... lẫn gậy gộc ... đuổi tôi.
- Chắc bác phải đổi giọng ca, chứ dời nhà thì ăn nhằm gì!
- Im lặng một lúc để ... nghĩ, chim gáy nói tiếp:
- Nhưng có lẽ tốt nhất thì bác nên rụt cổ, ... cánh lại để ... đời không ca nữa!
 Theo Trang Tùng
- Chữa bài, NX, chốt lời giải đúng: 
Bài 2: Điền tiếng chứa âm đầu x hoặc s để tạo từ ngữ đúng:
xuất cảng kĩ sư công suất xanh biếc sinh nở xác định
cuộc sống sông ngòi
Bài 3: Điền vào chỗ trống tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã để hoàn chỉnh truyện sau:
 Ngôi nhà vừa xây, tường vôi trắng muốt .... nhà sợ có ai đó ... viết bậy lên, bèn viết: “Cấm viết bậy!” Có người đi qua liền viết thêm, ngay bên cạnh: “ Tường đang đẹp cớ sao lại bôi ... ra thế?” . Mấy hụm sau, lại thấy xất hiện thờm một cõu nữa:: “ ....ai mà vừa xấu, vừa sai lỗi chớnhthế này?”
 ... nhà thấy tường bị bôi ... quá, bực tức viết : “ Ai mà còn viết bậy lên tường nhà tôi ... thì ... chịu hoàn toàn trách nhiệm đấy!”.
 Theo Xuân Huy.
- Hát
- 2 học sinh nhắc lại phần phân biệt đã học ở tiết truớc.
 Đọc đề
- Tự làm bài vào vở.
- Báo cáo trước lớp.
Bác sắp. chuyển nhà à?
- Tôi phải rời nhà sang... phía đông.
- Tại sao bác phải làm thế?
- Ở phía này, người ta ghét giọng ca của tôi lắm. Họ dùng cuốc ,xẻng lẫn gậy gộc xua đuổi tôi.
- Chắc bác phải đổi giọng ca, chứ dời nhà thì ăn nhằm gì!
sắp, sang, sao, xẻng, xua, suy, xếp, suốt.
Bài 3: Điền vào chỗ trống tiếng chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã để hoàn chỉnh truyện sau:
Thứ tự cỏc từ cần điền:
Chủ; sẽ; bẩn; Chữ; tả; Chủ; bẩn; sẽ
Gọi Hs đọc lại toàn bộ cõu chuyện.
Chuyện đỏng cười ở chỗ nào?
Hs trả lời.
Toán	LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:Giúp học sinh
-Củng cố công tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
-Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
-Nêu công thức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau
Bài 1: Hiện nay tổng số tuổi của mẹ và con là 35 tuổi. Sau 5 năm nữa thì con sẽ bằng 2 7 tuổi mẹ. Tính tuổi hiện nay của mỗi người.
Bài 2 :Cho phân số 35 49 .Hãy tìm một số nào đó, sao cho khi tử số cộng số đó và mẫu số trừ số đó thì được phân số mới bằng3 4 
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng
 Bài 1: Giải:
 Tổng số tuổi của hai mẹ con sau 5 năm nữa là:
 35 +( 5 x 2) =45 (tuổi)
Ta có sơ đồ của hai mẹ con sau 5 năm
Tuổimẹ
Tuổi con	45	
 Tuổi con sau 5 năm là:
 45 : (7 + 2) x 2=10 (tuổi)
 Tuổibcon hiện nay là:
 10 -5=5 (tuổi)
 Tuổi mẹ hiện nay là:
 35 - 5 =30 (tuổi)
 Đáp số: con :5 tuổi
 mẹ: 30tuổi.
Bài 2 Giải:
 Khi tử số cộng với số đó và mẫu số trừ đi số đó thì tổng của tử số và mẫu số không đổi.
 Tổng của tử số và mẫu số là:
 35 + 49=84
 Ta có sơ đồ của phân số sau khi tử và mẫu số thay đổi.
Tử số	84
Mẫu số	
 Tử số khi cộng thêm một số tự nhiên là:
 84 : (4 + 3) x 3= 36
 Số thêm vào ở tử số hoặc bớt ở mẫu số là:
 36 -35=1
 Đáp số: 1
Toỏn: 	LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:Giúp học sinh
-Củng cố côngthức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
-Vận dụng công thức đã học để làm các bài tập liên quan.
-Phát triển tư duy cho học sinh.
II.Đồ dùng học tập: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt dộng của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
-Kiểm tra bài tập về nhà.
-Nêu công thức tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2.Bài mới:
*Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1:Một hình chữ nhật có chu vi 120m. Nếu chiều rộng bớt đi 1m và chiều dài thêm 1m thì được hình chữ nhật mới có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Tìm chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu.
Bài 2:Tổng của số bị chia và số chia bằng 315. Thương của phép chia là 4. Tìm số bị chia và số chia trong phép chia này.
Bài 3: Tổng số tuổi của ông và tuổi của cháu bằng 78 tuổi. Tìm số tuổi của mỗi người, biết rằng tuổi của ông gồm bao nhiêu năm thì tuổi cháu gồm bấy nhiêu tháng.
3: Củng cố- dặn dũ:
Hs nhắc lại cỏch tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú.
Bài 1
*Yêu cầu HS làm vào vở
-1 HS lên bảng làm.
-Nhận xét, chốt bài làm đúng.
Giải:
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 120 :2= 60 (m)
Nếu chiều rộng bớt 1m và chiều dài thêm 1m thì nửa chu vi của hình chữ nhật đó không thay đổi.Khi đó ta coi chiều rộng có 2 phần thì chiều dài có 3 phần như thế. Ta có sơ đồ.
Chiều dài mới. 
Chiều rộng mới	60m
Chiều rộng mới là: 60 :( 2 +3) x2=24 (m)
Chiều rộng ban đầu là: 24 +1 = 25 (m)
Chiều dài ban đầu là: 60-25 =35 (m)
 Đáp số: dài: 35m, rộng 24m
Bài 2 Giải:
Vì thương bằng 4 nên số bị chia gấp 4 lần số chia. Ta có sơ đồ:
Số bị chia. 
Số chia 315
 Só chia là: 315 : (1 +4 )=63
 Só bị chia là : 315 -63 =252 
 Đáp số: số chia: 63 .Số bị chia: 252
 Bài 3 Giải: 
 Một năm có 12 tháng mà tuổi của ông bằng bao nhiêu năm thì tuổi của cháu bằng bấy nhiêu tháng; suy ra tuổi của ông gấp 12 lần tuổi cháu.Ta coi tuổi cháu có 1 phần thì tuổi của ông bằng 12 phần như thế
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 1 + 12= 13 (phần)
Tuổi của cháu là : 78 : 13 =6 (tuổi)
Tuổi của ông là : 78-6=72 (tuổi)
 Đáp số : cháu:6 tuổi
 Ông: 72tuổi
Tập làm văn: 	
Luyện tập miêu tả cây cối
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về văn miêu tả cây cối. Bài viết đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.
- Có ý thức học tập tốt trong giờ kiểm tra 
II. Đồ dùng:
- ảnh cây cối SGK, 1 số tranh ảnh cây cối trong bộ tranh tập làm văn 4
- Bảnh lớp viết đề bài và dàn ý bài văn miêu tả cây cối.
- Học sinh chẩn bị bút, giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định:
2. Kiểm tra:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học
b . Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra
 Đề bài
- Em hãy chọn 1 trong 2 đề STVNC
Đề 1: Hãy tả một cõy đã từng có nhiều kỷ niệm gắn bó với em.
Đề 2: Hãy tả một vườn cây hay vườn rau mà em yêu thích.
- Yêu cầu học sinh viết bài
- GV quan sát, nhắc nhở ý thức làm bài của học sinh 
- Thu bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét ý thức làm bài của học sinh 
- Dặn về nhà làm lại bài
- Hát
- Nghe, mở sách
- 2-3 em lần lượt đọc đề bài
- HS lập dàn ý
Đề bài: Tả vườn hoa.
 Phớa sau nhà em cú một vườn hoa trồng đủ loại hoa: hoa vạn thọ, hoa cỳc, hoa mười giờ, hoa hồng,  Đó được bố em rào kớn để phũng ngừa gà, chú vào phỏ.
 Khu vườn này khụng rộng lắm. Cỏc loại hoa này được trồng trụng rất đẹp mắt. Hoa vạn thọ được trồng thành từng luống trụng rất đẹp, hoa cỳc với những chiếc lỏ nhỏ màu xanh khụng bao lõu chuyển sang màu xanh đậm và ra hoa màu vàng, cứ vào hàng thỏng mẹ cắt vài nhỏnh hoa để cỳng trong nhà, hoa mười giờ được bố trồng rất sơ sài, nhưng phỏt triển rất mau, chỉ trong vài ngày cõy lại ra hoa màu đỏ làm nổi bật cả khu vườn. Hoa hồng, thõn cõy lại cú gai lỏ nhỏm, khi nở hoa em cắt vài nhỏnh hoa để lờn bàn tiếp khỏch trụng rất dễ thương. Vườn hoa nhà em được nở rộ rất nhiều màu sắc. Hằng ngày, đi học về em thường ra vườn tưới nước, vun cõy cho khu vườn thờm đẹp.
 Đứng ngắm khu vườn, em cảm thấy rất vui vỡ đõy là cụng sức của bố em hằng ngày vun xới. Em cựng bố mẹ chăm súc tốt hơn để vườn hoa mói mói xanh tươi với nhiều màu sắc
Luyện từ và cõu: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố cho HS nắm được : Cỏc kiểu cõu đó học.
- Xỏc định được CN- VN trong cỏc cõu đú.
- GD cho HS bảo vệ môi trường: Nói về vẻ đẹp của quê hương và có ý thức bảo vệ quê hương sạch đẹp.
II. Đồ dùng:
- Sách TVNC, BT luyện từ và câu TV.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra: 
- NX, đánh giá
3. Bài mới:
* hướng dẫn làm bài tập:
I: Đọc lại bài: “Hương làng”, chọn cõu trả lời đỳng:
1:Trong bài văn cú những loại cõu nào em đó học?
2: Trong bài văn cú những loại cõu kể nào ?
3: Cõu:” Đú là những mựi thơm chõn chất, mộc mạc.” được dựng làm gỡ?
4: Từ ngữ nào là chủ ngữ của cõu:” Thỏng ba, thỏng tư, hoa cau thơm lạ lựng”?
5: Từ ngữ nào là vị ngữ của cõu:” Thỏng tỏm, thỏng chớn, hoa ngõu như những viờn trứng cua tớ tẹo ẩn sau tầng lỏ xanh rậm rạp thơm nồng nàn.”?
II: Dựa vào nội dung cỏc bài: “ Trần Quốc Toản kịch chiến với ễ Mó Nhi” và “ Chỳ bộ dũng cảm”:
A : Đặt một cõu giới thiệu về Trần Quốc Toản.
B: Đặt một cõu nhận định về Trần Quốc Toản
 C: Đặt một cõu giới thiệu về bạn Trần Văn Truyền.
D: Đặt một cõu Đặt một cõu nhận định về bạn Trần Văn Truyền.
III: Nờu về tỏc dụng của cỏc loại cõu kể, tỏc dụng của dấu gạch ngang.
Nhận xột, bổ sung
H dẫn về nhà, nhận xột giờ học.
Hs làm bài tập vở Trắc nghiệm- thực hành
c: Cú cả cõu hỏi, cõu kể, cõu khiến.
a: Cú cả ba kiểu cõu Ai là gỡ?, Ai làm gỡ?, Ai thế nào?.
C: Để thực hiện cả hai mục đớch trờn: Để giới thiệu và nờu nhận định.
4- Thỏng ba, thỏng tư, hoa cau thơm lạ lựng”?
5- Thỏng tỏm, thỏng chớn, hoa ngõu như những viờn trứng cua tớ tẹo ẩn sau tầng lỏ xanh rậm rạp thơm nồng nàn.”?
II: Dựa vào nội dung cỏc bài: “ Trần Quốc Toản kịch chiến với ễ Mó Nhi” và “ Chỳ bộ dũng cảm”:
 A: Trần Quốc Toản là con một vị quan của triều Trần.
B: Trần Quốc Toản tuy cũn trẻ nhưng rất dũng cảm và thụng minh khi đỏnh trận.
C: Bạn Trần Văn Truyền là chỳ bộ dõn vạn chài ở Đà Nẵng.
 D: Bạn Trần Văn Truyền là người dũng cảm, quờn cả hiểm nguy để cứu người mắc nạn.
III: Hs Nờu về tỏc dụng của cỏc loại cõu kể, tỏc dụng của dấu gạch ngang

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T28 CHIEUTUAN DAK LAK.doc