Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 18 - Trương Thị Thu Hà

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 18 - Trương Thị Thu Hà

Tiết 2 Toán

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9

I. MỤC TIÊU:

1- KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .

2- KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3* ; bài 4* dành cho HS khá giỏi.

 3- GD HS tự giác làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập.

2- Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 46 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 18 - Trương Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010.
Tiết 1 Chào cờ 
..
Tiết 2 Tốn
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 9 .
2- KN: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2 và bài 3* ; bài 4* dành cho HS khá giỏi.
 3- GD HS tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. 
2- Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Các em đã biết dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. Vậy nhờ dấu hiệu nào giúp ta biết một số chia hết cho 9? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 
B/ Bài mới:
1) Tổ chức cho HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
- Yêu cầu HS tìm và nêu các số chia hết cho 9 , các số không chia hết cho 9 
- Gọi HS lên bảng viết vào 2 cột thích hợp 
Các số chia hết cho 9 -phép chia tương ứng 
 36 (36 : 9 = 4) 54 (54 : 9 = 6) 
 72 (72 : 9 = 8) 81 (81 : 9 = 9) 
 - Các em dựa vào cột bên trái (các số chia hết cho 9 ) để tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9 
- Nếu HS nêu các số có chữ số tận cùng là 2, 6, 1, 4 thì chia hết cho 9 thì GV dùng ví dụ để bác bỏ ý kiến của HS
- Các em hãy tính nhẩm tổng của các chữ số. 
- Gọi HS phát biểu 
- Gọi HS tìm ví dụ các số có tổng các chữ số là 9 
Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
- Bây giờ các em xét xem số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? (nhìn vào các số ở cột bên phải) 
- Gọi HS phát biểu 
- Gọi HS nêu ví dụ các số có tổng các chữ số không phải là 9 
- Đưa thêm một số ví dụ các số cĩ 2 hoặc 3, 4 chữ số để học sinh xác định.
- Ví dụ : 1234, 136, 2145, 405, 648
Kết luận: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 
- Muốn biết một số có chia hết cho 2, cho 5 ta căn cứ vào đâu? 
- Vậy muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào đâu? 
2) Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Muốn biết trong các số trên, số nào chia hết cho 9, ta phải làm sao? 
- Yêu cầu HS tính trong 2 phút
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích 
Bài 2: Thực hiện giống bài 1 
- Gọi HS nêu kết quả 
*Bài 3: Yêu cầu HS viết vào B 
- Chọn 1 số bảng của HS, và yêu cầu
HS giải thích 
*Bài 4: : (Dành cho HS giỏi) Tổ chức cho HS thi tiếp sức 
- Cùng HS nhận xét, tuyên dưông bạn thắng cuộc 
C/ Củng cố, dặn dò:
 - Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết một số chia hết cho 9?
- Về nhà tự làm bài tập trong VBT
- Bài sau: Dấu hiệu chia hết cho 3 
- Lắng nghe 
- Lần lượt nêu: 18, 27, 36, 54,...33, 24, 57, 82,...
- Lần lượt lên bảng viết 
các số không chia hết cho 9-phép chia tương ứng 
 34 (34 : 9 = 3 dư 7) 30 (30 : 9 = 3 dư 3)
 87 (87 : 9 = 9 dư 6 ) 91 ( 91 : 9 = 10 dư 1) 
- HS lần lượt nêu 
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 
- HS lần lượt nêu: 423, 459, 9837,...
- Vài HS nhắc lại 
- HS phát biểu: các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 
- Lần lượt nêu ví dụ 
- Số chia hết 9 là : 136, 405, 648 vì các số này cĩ tổng các chữ số là số chia hết cho 9
- HS đọc ghi nhớ SGK 
- Ta căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải 
- Ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Ta tính tổng các chữ số của số đó. Nếu tổng các chữ số chia hết cho 9 thì ta xác định số đó chia hết cho 9 
- Tự tìm kết quả
- Nêu kết quả: số 99, 108, 5643, 29385 
- Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097 
- HS lần lượt viết vào B 
- HS giải thích 
- 2 HS lên bảng thực hiện 
- 1 HS trả lời 
__________________________________________________
Tiết 3 Tập đọc 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Ơn tập các kiến thức đã học của mơn tiếng Việt đã học ở kì I
2- KN:
Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) 
- Đọc rành mạch, trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK1
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Cĩ chí thì nên, Tiếng sáo diều.
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt, diễn cảm được đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc trên 80 tiếng/1phút 
Nội dung :
- Học sinh đọc thơng các bài tập đọc và học thuộc lịng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) 
3- GD: HS cĩ ý thức học tập tốt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng theo đúng yêu câu. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ.
2- HS: đọc các bài tập đọc và học thuộc lịng đã học từ đầu năm lớp 4 đến nay (gồm 17 tuần ) 
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu: Trong tuần này, các em sẽ ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV của các em trong 17 tuần học của HKI
B/ Kiểm tra TĐ và HTL:
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc 
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc .
- Nhận xét, cho điểm
* Bài tập 2 (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm "Có chí thì nên" và "Tiếng sáo diều"
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên? 
- Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng như SGK/174 (phát phiếu cho 2 nhóm) , các em phân công mỗi bạn viết về 2 truyện. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu các nhóm nhận xét theo các yêu cầu: nội dung ghi từng cột có chính xác không? Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc
- Bài sau: Ôn tập 
Nhận xét tiết học 
Phiếu họcï tập
- Lắng nghe
- Lần lượt HS lên bốc thăm và chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Ông Trạng thả diều, "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên các vì sao, Văn hay chữ tốt, Chú Đất Nung, Trong quán ăn "Ba cá bống", Rất nhiều mặt trăng. 
- Làm việc trong nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét 
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Ông Trạng thả diều 
Trinh Đường 
Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học 
 Nguyễn Hiền
"Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi 
Từ điển nhân vật lịch sử VN 
Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn 
Bạch Thái Bưởi 
Vẽ trứng 
Xuân Yến 
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại 
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi 
Người tìm đường lên các vì sao
Lê Quang Long, Phạm Ngọc Toàn 
Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao.
Xi-ôn-cốp-xki 
Văn hay chữ tốt
Truyện đọc 1 
Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ, đã nổi danh là người văn hay chữ tốt 
Cao Bá Quát 
Chú Đất Nung 
Nguyễn Kiên 
Chú bé Đất dám nung mình trong lửa đã trở thành người mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai người bột yếu ớt gặp nước suýt bị tan ra. 
Chú Đất Nung 
Trong quán ăn "Ba cá bống" 
A-lếch - xây Tôn-xtôi
Bu-ra-ti-nô thông minh, mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khóa vàng từ hai kẻ độc ác.
Bu-ra-ti-nô 
Rất nhiều mặt trăng 
Phơ-bơ 
Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác người lớn . 
Công chúa nhỏ 
.
Tiết 4 Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Ơn tập các kiến thức đã học của mơn tiếng Việt đã học ở kì I
2- KTKN: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.
- Biết đặt câu cĩ ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) -Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu cĩ ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- GV: Phiếu viết sẳn từng bài tập đọc và học thuộc lịng. Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 3.
2- HS: Đọc các bài tập đọc và học thuộc lịng bài từ tuần 1 đến tuần 17
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu: Nêu MĐ, YC của tiết ôn tập
B/ KT tập đọc và HTL: 
- Kiểm tra số học sinh cả lớp.
- Gọi những hs chưa có điểm lên bốc thăm đọc và TLCH 
- Từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.
- Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.
- Nêu câu hỏi về nội dung đoạn HS vừa đọc.
- Nhận xét, cho điểm
- Yêu cầu những em đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.
* Bài tập 2 : 
Đặt câu với những từ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài đọc.
Nguyễn Hiền
Lê - ơ - nác - đơ đa - vin - xi
Xi - ơn - cốp – xky
Cao Bá Quát
Bách Thái Bưởi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- Gọi HS đọc các câu văn mình đã đặt. - GV nhận xét bổ sung.
*Bài tập 3 (chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn) 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Các em đọc lại bài tập đọc Có chí thì nên, nhớ lại các câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết. 
- Yêu cầu HS tự làm bài (phát phiếu cho 2 HS)
- Gọi HS trình bày kết quả
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? 
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn?
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Những em chưa có điểm kiểm tra về nhà tiếp tục luyện đọc
- Bài sau: Ôn tập  ... i tập.
3- GD: HS có ý thức học tập tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1- GV: Nội dung bài, bảng nhĩm.
2- HS: vở, bảng con, nháp, nắm được các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập
- Hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 (mỗi dấu hiệu yêu cầu cho một ví dụ để minh họa)
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về các dấu hiệu chia hết và vận dụng các dấu hiệu chia hết để giải toán
2) Thực hành:
Bài 1: Ghi các số lên bảng, gọi HS trả lời 7568, 3729, 84766, 95768, 9050, 7350, 7350, 6735.
- Số nào chia hết cho 2?
- Số nào chia hết cho 3?
- Số nào chia hết cho 5?
- Số nào chia hết cho 9? 
Bài 2:Trong các số 84342; 75650; 86825; 2750; 73260.
- Số nào chia hết cho cả 2 và 5?
- Số nào chia hết cho cả 3 và 2?
- Số nào chia hết cho 2; 3; 5 và 9?
- Gọi HS trả lời và nêu cách làm 
Bài 3: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau rồi xét xem giá trị đó chia hết cho những số nào trong các 2; 5.
2357 + 7861 – 5432 
5 8497 – 3245 3
8057 – 4728 : 4 
6874 + 3548 7
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
- Về nhà tự làm bài vào vở bài tập
- Bài sau: Kiểm tra cuối HKI 
- 4 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu
- Lắng nghe 
- HS lần lượt trả lời
- Các số chia hết cho 2 là: 7568, 9050, 84766
- Các số chia hết cho 3 là: 3729, 95768
- Các số chia hết cho 5 là: 6735, 7350
- Các số chia hết cho 9 là: 95787 
a) Tìm số có chữ số tận cùng là 0 thì số đó chia hết cho cả 2 và 5 (75650; 2750; 73260)
b) Trước hết ta tìm các số chia hết cho 2 (84342; 75650; 2750; 73260), sau đó ta tính tổng các chữ số của từng số, nếu tổng các chữ số của từng số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho cả 3 và 2 (84342; 73260.)
c) Ta chọn số chia hết cho cả 5 và 2, sau đó tính tổng các chữ số của 2 số này. Nếu tổng các chữ số của mỗi số chia hết cho cả 3 và 9 thì số đó chia hết cho 2,5,3,9 (73260.) 
- HS nêu yêu cầu
- 4 HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét, sửa sai.
2357 + 7861 – 5432 = 10218 – 5432 = 4786
5 8497 – 3245 3 = 58497 – 9735 = 48762
8057 – 4728 : 4 = 8057 – 1182 = 6875
6874 + 3548 7 = 6874 + 24836 = 31710
- Các giá trị của biểu thức chia hết cho 2 là: 4786; 48762; 31710.
- Các giá trị của biểu thức chia hết cho 5 là: 6875; 31710.
- Các giá trị của biểu thức chia hết cho cả 2 và 5 là: 31710.
- 4 HS nhắc lại 
..
Tiết 2 Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
 1- KT: HS biết cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. 
 2- KN: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. 
3- GD HS tính kiên trì, nhẫn nại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Mẫu thêu móc xích, một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích. Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV.
2- HS: Đồ dùng thực hành kĩ thuật của HS
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Kiểm tra việc thực hành của hs tiết trước
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục thực hành để hoàn thành sản phẩm cắt, khêu, thêu do mình chọn
* Hoạt động 1: GV tổ chức ơn tập các bài đã học trong chương 1.
- GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu mĩc xích.
 - GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải . 
- GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
* Hoạt động 2: HS thực hành khâu, thêu.
 - Gọi hs nhắc lại những điều cần chú ý khi khâu túi rút dây
 - Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 - Nêu thời gian hồn thành sản phẩm. 
- Quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng, chưa vẽ được mẫu thêu, thêu chưa đúng kĩ thuật
* Hoạt động 3: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- Chọn một số sản phẩm trưng bày trước lớp
- Yêu cầu HS nhận xét theo các tiêu chí:
. Trang trí được túi rút dây, mẫu thêu đẹp, bố trí cân đối trên thâu túi
. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định
. - Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hồn thành và chưa hồn thành.
 - Những sản phẩm tự chọn cĩ nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hồn thành tốt (A+).
 - Có nhiều sáng tạo
- Cùng HS nhận xét, xếp loại cho các sản phẩm 
Củng cố, dặn dò:
- Về nhà cắt, khâu, thêu những sản phẩm mà mình thích.
- Bài sau: Lợi ích của việc trồng rau, hoa
Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe
- Khâu viền làm đường miệng túi trước, sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản bằng múi thêu lướt vặn hoặc thêu móc xích, cuối cùng mới khâu phần thân túi bằng các mũi khâu đã học, Trang trí trước khi khâu phần túi.
- HS nhắc lại.
- HS thực hành cá nhân.
Thực hành sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá, xếp vào các loại: Hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành.
..
Tiết 3 Hoạt động ngoµi giê lªn líp
Uèng n­íc nhí nguån	
I. Mơc tiªu: giĩp HS
1- KT: TiÕp tơc t×m hiĨu vỊ ®Êt n­íc, con ng­êi ViƯt Nam: t×m hiĨu nh÷ng ng­êi con anh hïng cđa ®Êt n­íc, cđa quª h­¬ng.
 2-KN: Hiểu truyền thống vẻ vang cách mạng của dân tộc .N¾m ®­ỵc néi dung chđ ®iĨm “Uèng n­íc nhí nguån”.
 3- GD: Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập đẻ phát huy truyền thống đĩ. RÌn thãi quen lµm viƯc m×nh v× mäi ng­êi, biÕt ¬n c¸c anh hïng liƯt sÜ.
II. §å dïng d¹y häc: 
1- GV: Nội dung bài
2- HS :T×m hiĨu vỊ nh÷ng ng­êi con anh hïng cđa ®Êt n­íc, cđa x· nhµ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
	1.Nội dung : 
- Truyền thống cách mạng kiên cường của quan và dân ta để giành độc lập tự do .
- Các gương chiến đấu tiêu biểu .
- Nhiệm vụ của hs lớp 4 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc . 
	2.Hình thức : 
- Giới thiệu về truyền thống đấu tranh cách mạng 
- Kể chuyện về gương chiến đấu của các anh hùng liệt sĩ .
- Thảo luận về nhiệm vụ của hs lớp 4 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc - Nªu nh÷ng viƯc cÇn lµm ®Ĩ thĨ hiƯn sù “Uèng n­íc nhí nguån”cđa b¶n th©n, cđa nh÷ng ng­êi xung quanh.
IV.Chuẩn bị hoạt động : 
	1.Phương tiện : 
- Tư liệu , sưu tầm về truyền thống cách mạng của dân và quân ta .
- Các bài hát , bài thơ ca ngợi con người , quê hương , đất nước .
- Một số câu đố , câu hỏi về cách mạng .
	2.Tổ chức : 
- Cán bộ lớp : 
Phân cơng 
Xây dựng chương trình hoạt động .
Phân cơng trang trí lớp 
Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ 
- GVCN gĩp ý kiến với cán bộ lớp các việc nĩi trên .
IV.Tiến hành hoạt động : 
	1.Khởi động : GVCN nêu chủ đề .
	2.Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc .
- Đại diện từng tổ lần lượt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của lớp .
- Cả lớp gĩp ý , bổ sung .
- Người điều khiển chương trình tĩm tắt kết quả sưu tầm .
	3.Thảo luận lớp : 
- T×m hiĨu vỊ néi dung chđ ®iĨm: Uèng n­íc nhí nguån.
- Ngừơi điều nêu câu hỏi : hs lớp 4 cần làm gì và làm như thế nào để phát huy truyền thống cách mạng của ơng cha 
- KĨ ra nh÷ng ng­êi con anh hïng cđa ®Êt n­íc- Cđa ®Þa ph­¬ng.
- HS trả lời , tranh luận .
	4.Văn nghệ : 
- Người điều khiển giới thiệu các tiết mục văn nghệ .
- Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất .
- V¨n nghƯ chµo mõng ngµy 22/12.
- Ph¸t ®«ng thi ®ua trong líp, c¸ nh©n, tỉ.
V.Kết thúc hoạt động : GVCN nhận xét , khen thưởng .
..
Sáng Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Tiết 1 Toán
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
 (Đề phịng ra)
Tiết 2 Tập làm văn 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
 (Đề phịng ra)
Tiết 3 Lịch sử 
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
 (Đề phịng ra)
Tiết 4 Sinh hoạt 
 SINH HOẠT ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Đánh giá các hoạt động trong tuần.
2- KN: Khắc phục những thiếu sĩt, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
3- GD: Thực hiện tốt công việc đội giao. Cã tinh thÇn tËp thĨ
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Néi dung, ph­¬ng h­íng
2- HS:Tỉ tr­ëng theo râi, xÕp lo¹i tỉ viªn
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1* Ổn ®Þnh: Chi ®éi h¸t bµi h¸t vỊ §éi
2* Néi dung: Chi ®éi tr­ëng duy tr× sinh ho¹t
- Ph©n ®éi tr­ëng b¸o c¸o c¸c mỈt ho¹t ®éng cđa ph©n ®éi
- Chi ®éi tr­ëng tËp hỵp thµnh tÝch chung, xÕp lo¹i ph©n ®éi
- Nªu nhËn xÐt, rĩt kinh nghiƯm c¸c mỈt trong tuÇn qua
 + VỊ häc tËp: Có tiến bộ hơn tuần trước
 + VỊ nỊ nÕp: Các tổ nhóm đã phát huy được tinh thần tự quản tốt
Tuyªn d­¬ng mét sè g­¬ng ch¨m ngoan, häc tèt trong tuÇn: Trường, Hoàng, Tuấn, Hồng, Loan, ...
2* Yêu cầu các đội viên nêu ý kiến :
3* Sinh ho¹t theo chđ ®Ị:
- H×nh thøc: H¸t, kĨ chuyƯn, ®äc th¬
4* GV nhận xét chung: Nhìn chung các em cĩ ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa Đội, trường, lớp.
 - Ơn tập các mơn để chuẩn bị kiểm tra tốt
 - Các em đã cĩ ý thức chăm sĩc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
5* Ph¸t ®éng thi ®ua
- Thi ®ua häc tËp thËt tèt ®Ĩ lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy 22/12 - 26/3
- Võa häc kÕt hỵp víi «n tËp thËt tèt ë tÊt c¶ c¸c m«n häc
- Thùc hiƯn tèt mäi néi quy cđa nhµ tr­êng vµ ®oµn ®éi ®Ị ra.
- Cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- TËp trung «n, rÌn luyƯn kiÕn thøc tÊt c¶ c¸c m«n häc.
- Gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch sÏ,cã ®đ ®å dïng häc tËp.
6 * Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.
- Khăn quàng đầy đủ
- các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho 
các em chưa giỏi.
- Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
- Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
- Ơn tập các bài múa hát tập thể.
- Tiếp tục chăm sĩc cây xanh trong và ngồi lớp tốt hơn. 
- Đội viên nêu ý kiến 
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rèn chữ- giữ vở
 - Kiểm tra các chuyên hiệu
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
Chi ®éi tỉng kÕt
-Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n cã ý thøc tèt trong mäi ho¹t ®éng cđa líp,®ång thêi cã kÕt qu¶ häc tËp cao: 
- Phª b×nh vµ nh¾c nhë nh÷ng b¹n ch­a ch¨m häc, cßn nghÞch

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18 lop 4 ca ngay CKT KNS.doc