Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 18

Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 18

Tiếng việt

Ôn tập tiết 1

I. Mục tiêu.

1 Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ nang đọc- hiểu.

- Yêu cầu về đọc kĩ năng về đọc thàng tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ HKI (phát âm sõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /p, biết ngừng nghỉ các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

2. Hiểu hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều

II. Đồ dùng dạy - học. Phiếu nghi các bài tập đọc

 

doc 13 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần thứ 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18
Thứ 2 ngày 8 tháng 1 năm 2007
Tiếng việt
Ôn tập tiết 1
I. Mục tiêu. 
1 Kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ nang đọc- hiểu.
- Yêu cầu về đọc kĩ năng về đọc thàng tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc từ HKI (phát âm sõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ /p, biết ngừng nghỉ các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
2. Hiểu hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều
II. Đồ dùng dạy - học. Phiếu nghi các bài tập đọc 
III. Hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Giới thiệu ôn tập 
B. Kiểm tra tập đọc
HĐ1: kiểm tra 
Gọi học sinh lên bốc thăm bài đọc
GV gọi HS trả lời câu hỏi về nội dung
 -GV gọi bạn khác nhận xét bạn đọc
- GV nhận xét, cho điểm
HĐ2: Lập bảng thống kê 
- Các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên; Tiếng sáo diều
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Những bài tập đọc nào là truyện kể trong hai chủ điểm trên?
-Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm, GV theo dõi kèm cặp thêm
- Nhóm nào xong trước lên bảng dán phiếu, đọc phiếu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 C. Củng cố dặn dò.
 - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà học các bài tập đọc và HTL, chuẩn bị tiết sau .
- HS lần lượt lên bốc thăm 
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS đọc 
-HS trả lời
-HS đọc thầm và trao đổi trong nhóm và làm bài.
- Đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9
I. Mục tiêu. 
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và không chia hết cho 9
- áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9, không chia hết cho 9 để giảI các bài toán có liên quan.
II. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:Hỏi: Một số chia hết cho 4 thì có chia hết cho 2 không? Vì sao? Cho ví dụ? - GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới: 
 HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2:Tìm các số chia hết cho 9
- Tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9
- GV ghi các ý kiến của HS thành hai cột
- Hỏi: Em đã tìm các số chia hết cho 9 như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận
HĐ3:Dấu hiệu chia hết cho 9
- Yêu cầu HS đọc và tìm điểm giống nhau của các số chia hết cho 9 vừa tìm được.
- Yêu cầu HS tính tổng các chữ số của từng số chia hết cho 9
Hỏi: Em có nhận xét gì về tổng các chữ số chia hết cho 9?
- HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9
Tính tổng các chữ số không chia hết cho 9.
Tổng các chữ số này có chia hết cho 9 không
- Cho HS đọc ghi nhớ
HĐ4: Thực hành
Bài1,2 yêu cầu HS tự làm, sau đó đọc kết quả
- GV nhận xét cho điểm.
Bài3: Yêu cầu HS đọc đề bài
Hỏi: các số pkải viết cần thoả mãn các điều kiện nào của bài?
Bài4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau 
- 2HS nêu 
-HS nối tiếp nhau trả lời
-HS phát biểu
- HS tìm và phát biểu.
- HS tính tổng
-HS phát biểu
-HS tính vào vở nháp
- HS trả lời
- HS đọc ghi nhớ.
- HS tự làm vào vở, đọc kết quả trước lớp
- HS đọc
- HS tự làm bài, đọc số của mình trước lớp.
- Cả lớp làm vào vở, lên bảng chữa bài
 Tiếng việt
Ôn tập tiết 2
I. Mục tiêu.
1. Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm: (Yêu cầu như tiết 1)
2. Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua các bài đặt câu nhận xét về nhân vật.
3. Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua thực hành chọn từ ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. Đồ dùng. Phiếu ghi các bài tập đọc
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Nêu nhiệm vụ học tập 
2. Kiểm tra đọc: Tiến hàng tương tự như tiết 1) 
3 Ôn luyện về kĩ năng đặt câu
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Gọi HS trình bày
- GV sữa lỗi dùng từ diễn đạt
- Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu đúng, hay.
4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ
-Gọi HS đọc yêu cầu Bt3
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận cặp đôi và viết các thành ngữ, tục ngữ vào vở.
-Gọi HS trình bày và nhận xét
- GV nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
a) Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao?
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.;...
b) Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo;...
c) Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác.
 - Ai ơi đã quyết thi hành
Đã đan thì lận tròn vành mới thôi!;.
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS học thuộc các câu TN, Tục ngữ đó
- HS lắng nghe
- HS lên bốc thăm và đọc bài.
- Học sinh đọc thành tiếng 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc câu văn đã đặt.
-1HS đọc thành tiếng
- 2HS ngồi bàn với nhau trao đổi, thảo luận và viết thành các thành ngữ, tục ngữ.
- HS trình bày lời giải đúng
Khoa học
Không khí cần cho sự cháy
I. Mục tiêu. 
- Giúp học sinh làm thí nghiệm để chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ tiếp diễn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liện tục, không khí phải được lưu thông. 
-Bết được vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí.
-Biết được những ứng dụng thực tế có liên quan đến vai tròn của không khí đối với sự cháy.
II. Đồ dùng. – Hai cây nến, 2lọ thuỷ tinh, 2lọ thuỷ tinh không đáy
III. Hoạt động dạy và học. 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: Không khí có ở đâu? Không khí có những tính chất gì?
2/Bài mới:
HĐ1: Vai trò của ô-xi đối với sự cháy 
 -GV làm thí nghiêm như SGk, Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
 -Hiện tượng gì xẩy ra?
-Theo em, tại sao cây nến trong lọthuỷ tinh lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ? Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô-xi có vai trò gì?
GV kết luận.
HĐ2: Cách duy trì sự cháy
-GV làm thí nghiệm như SGK
 -Các em dự đoán hiện tượng gì xẩy ra?
-Kết quả của thí nghiệm như thế nào?
Theo em, vì sao cây nến lại chỉ cháy trong thời gian ngắn như vậy?
Vì sao cây nến có thể cháy bình thường?
-GV kết luận
-Gọi HS đọc mục bạn cần biết
HĐ3 ứng dụng liện quan đến sự cháy
-GV chia nhóm y/c quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi:
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Bạn làm như vậy để làm gì?
-GV nhận xét, kết luận.
3/ Củng cố ,dặn dò:
Hỏi:- Khí Ô-xi và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy?Cách làm nào để có thể duy tì sự cháy?
Nhận xét tiết học. Dặn về nhà ôn tập 
- Hs trả lời
-HS quan sát
-HS trả lời câu hỏi
-HS khác nhận xét. 
-HS nhắc lại
-HS quan sát thí nghiệm
-Trả lời câu hỏi
-HS nhắc lại
-HS đọc mục bạn cần biết
-Quan sát theo nhóm4
-Đại diện trả lời
- HS trả lời
Thứ 3 ngày 9 tháng 1 năm 2007
 Thể dục
 Bài 35
I. Mục tiêu.
-Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện đúng động tác tương đối chính xác.
-Học trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”. Yêu cầu biết cách chơi và chơI tương đối chủ động.
II. đồ dùng dạy - học.
 - Sân trường sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập
 - Còi, dụng cụ trò chơi 
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung luyện tập
 -Cả lớp chạy chậm hàng dọc xung quanh sân tập.
-Trò chơi Tìm người chỉ huy
-Khởi động xoay các khớp
2. Phần cơ bản
HĐ1:. Đội hình đội ngũ và Bài tập RLTTCB.
Ôn đi kiểng gót hai tay chống hông.
- Tập cả lớp giáo viên điều khiển.
- Tập theo nhóm theo các khu vực đã phân công.
- Thi đua biểu diễn giữa các tổ.
HĐ2:. Trò chơi: “Chạy theo hình tam giác”.
Giáo viên cho lớp khởi động lại
-Hướng dẫn cách chơi, chơi thử
-Tiến hành chơi.
-GV theo dõi chung
-Nhận xét tuyện dương
3. Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ và vỗ tay hát
-Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà ôn lại bài thể dục phát triển chungvà các bài tập RLTTCB đã học. 
Lớp tập hợp 3 hàng ngang
- Chạy chậm theo hàng dọc, trên địa hình tự nhiên, 
-Tham gia trò chơi.
-Học sinh thực hiện.
-Tổ trưởng điều khiển
Biểu diễn giữa các tổ.
-Cả lớp khởi động.
-Học sinh xoay các khớp
- Tham gia trò chơi.
Học sinh thưch hiện yêu cầu.
Lắng nghe.
Toán 
Dấu hiệu chia hết cho 3
 I. Mục tiêu.
 -Biết dấu hiệu chia hết cho 3 và không chia hết cho 3.
 -áp dụng dấu hiệu chia hết cho 3và không chia hết cho 3để giảI các bài toán có liện quan.
 -Củng cố dấu hiệu chia hết cho9.
II. đồ dùng dạy và học. Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra. Tính tổng các số chia hết cho 9, lớn hơn số 99 và nhỏ hơn số 180.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới.
HĐ1. Giới thiệu bài mới.
HĐ2. Các số chia hết cho 3
 -Gọi HS tìm các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3
-Hỏi: Em đã thực hiện tìm các số chia hết cho 3 như thế nào?
-GV giới thiệu
HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 3
-Yêu cầu HS đọc các số chia hết cho 3 và tìm đặc điểm chung.
-Yêu cầu HS tính tổng các chữ số
GV: Em hãy tìm mối quan hệ giữa các tổng của các chưa số này với 3
-Yêu cầu HS tính tổng các chữ số không chia hết cho 3
-GV kết luận
HĐ4: Thực hành
Bài 1,2: HS tự làm
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
-Các số phải viết cần thoả mãn các điều kiện nào của bài?
-Gọi HS chữa bài, GV nhận xét, cho điểm
Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
C. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà ôn lại bài. 
Học sinh thực hiện yêu cầu.
Học sinh nhận xét.
-HS tìm và ghi thành hai cột.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh lắng nghe
-Học sinh phát biểu
- Học sinh tính tổng vào vở nháp
-HS phát biểu
-HS tính và rút ra nhận xét.
-HS nhắc lại
-HS tự làm và nêu kết quả
-1HS đọc yêu cầu, cả lớp làm vào vở 
-Trình bày kết quả
-HS trả lời
-HS làm vào vở, nêu bài làm, 1HS lên bảng làm.
Tiếng việt
Ôn tập tiết 3
I. Mục tiêu.
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. (Yêu cầu nhơ tiết1)
-Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra.
Gọi 3 học sinh lên bảng viết câu kể tự chọn theo các đề tài ở bài tập 2.
? thế nào là câu kể?
Gọi học sinh nhận xét câu kể bạn viết.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới. * Giáo viên giới thiệu bài.
HĐ1. Phần nhận xét.
Bài 1,2: Gọi học sinh đọc đoạn văn và nội dung.
Giáo viên cho học sinh làm bài theo nhóm, nhóm nào làm xong dán bài lên bảng lớp.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên nhận xét , kết luận lời giải đúng.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
? Câu hỏi có từ ngữ chỉ hoạt động là gì?
? Muốn chỉ cho từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế nào?
.........................
HĐ2. Ghi nhớ. Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. Lấy ví dụ
HĐ3. Luyện tập.
Bài 1, 2 . Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu học sinh làm bài.
Học sinh chữa bài.
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
Yêu cầu học sinh tự làm bài.GV hướng dẫn các em gặp khó khăn.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học bài ở nhà.
-3 học sinh lên làm ở bảng.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
+ Là câu: Người lớn làm gì?
? Ai đánh trâu ra cày.
- 3 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh làm bài.
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trình bày , nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Lịch sử
Ôn tập
I. Mục tiêu.
Sau bài học , học sinh cũng cố lại kiến thức đã học:
- Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến 1009).
- Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến 1400)
II.Phương tiện dạy - học.
- Phiếu bài tập cho học sinh.
III . Hoạt động dạy và học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
* Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
* Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào?
* Vì sao Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua?
* Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không? Vì sao?
* Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
* Sau khi Lê Đại Hành mất tình hình đất nước như thế nào?
* Năm 1010 vua Lý Công Uốn quyết định dời đô từ đâu về đâu?
* Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật?
* Kể lại cuộc quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
* Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào?
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày .
- Giáo viên nhận xét hệ thống lại bài.
Gọi HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương.
C. Củng cố dặn dò.
GV tổng kết giờ học.
Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
Học sinh thực hiện yêu cầu.
Làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu..
Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác theo dõi và bổ sung 
Học sinh lên vẽ sơ đồ.
Lắng nghe.
Thứ 3 ngày 9 tháng 1 năm 2007
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu. Giúp học sinh củng cố về:
 -Dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 9 .
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra. Gọi học sinh nêuu kết luận về dấu hiệu chia hết cho: 2; 3; 5; 9
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới.
 1. giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
HĐ1: Làm bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó cho HS tự làm.
-GV nhận xét, chữa bài. 
HĐ2: làm bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài, gọi 3 HS lên bảng làm.
-GV nhận xét, chữa bài, cho điểm
HĐ3 Làm bài 3.
-Yêu cầu HS tự làm , sau đó tự kiểm tra lẫn nhau.
-Gọi HS làm từng phần
+ a) Đ; b) S; c) S; d) Đ
-GV nhận xét ,cho điểm
HĐ4:Làm bài 4
Yêu cầu HS đọc phần a
-GV hỏi: +Số cần viết phải thoã mãn các điều kiện nào của bài?
+Để số đó chia hết cho9 thì em chọn những chữ số nào trong các chữ số 0,6,1,2 để viết số? Vì sao?
-Yêu cầu HS tự làm
-Gọi HS chữa bài.
-Tương tự chữa phần b.
-GV nhận xét , cho điểm.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn ôn tập để chuẩn bị bài sau.
-Học sinh thực hiện yêu cầu.
Lắng nghe.
-Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài.
-Đọc kết quả.
-Học sinh đọc yêu cầu và làm vào vở, 3 HS lên làm 
-Cả lớp tự làm vào vở, tự đổi vở cho nhau để kiểm tra.
-1HS đọc yêu cầu
-HS trả lời
-HS tự làm vào vở
-HS lên bảng chữa bài
Địa lý
 Kiểm tra cuối học kì 1
 I. Mục tiêu.
 - HS kiểm tra lại kiến thức đã học
 II. Hoạt động dạy và học.
 1/ Giới thiệu bài.
2/ Đề bài:
Câu1: Kể tên một số dận tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn?
Câu 2: Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
Câu3: Người dân ở đồng bằng bắc bộ đắp đe ven sông để làm gì? 
Câu4: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là các dân tộc nào?
3/ Cách cho điểm:
-Làm đúng câu 1: 2,5 đ
-Làm đúng câu 2: 2,0 đ
-Làm đúng câu 3: 2,5 đ 
-Làm đúng câu 4: 2,5 đ 
-Trình bày sạch, đẹp cho 0,5 đ
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì 1
I. Mục tiêu:
- Học sinh ôn tập cũng cố lại kiến thức đã học
II. Đồ dùng dạy học:
 Phiếu bài tập
III. Hoạt động và dạy học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra: Gọi học sinh nêu ghi nhớ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới: Nêu nhiệm vụ tiết học.
1/ Giới thiệu bài
2/ Tiến hành dạy bài mới
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-GV nêu câu hỏi ,HS trả lời.
+ Thế nào là vượt khó trong học tập?
+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
+ Khi bày tỏ ý kiến các em cần bày tỏ như thế nào?
- Giáo viên nhận xét, kết luận. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-GV phát phiếu cho các nhóm cùng thảo luận.
+Nội dung câu hỏi thảo luận đã ghi ở phiếu học tập.
-Gọi đại diện trình bày.
-GV nhận xét ,kết luận, cho điểm.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
Giáo viên yêu cầu HS tự liện hệ bản thận về:
 +Tiết kiệm tiền của
 +Tiết kiệm thời giờ
-GV gọi HS trình bày.
-GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Dặn chuẩn bị bài để kiểm tra
Học sinh thực hiện yêu cầu.
Lắng nghe
- HS trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận xét , bổ sung.
- HS tự liên hệ bản thân
- HS trình bày trước lớp 
Tiếng việt
Ôn tập tiết 4
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc- HTL. (Yêu cầu như tiết 1)
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan.
 II. Đồ dùng dạy - học. Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A. Kiểm tra: 
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu và ghi mục bài
HĐ2 Kiểm tra đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
HĐ3: Nghe – viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Đọc bài thơ Đôi que đan
-Yêu cầu HS đọc.
-Hỏi: 
+Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra?
+ Theo em, hai chị em trong bài là người như thế nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-HS tìm từ dễ lẫn khi viết.
c) Nghe – viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết.
d) Soát lỗi- chấm bài.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan và chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tìm từ.
- HS viết chính tả.
- HS cùng soát lỗi.
- HS về tự đọc
Tiếng việt
Ôn tập tiết 5
I. Mục tiêu. 
1 Kiểm tra đọc – hiểu (lấy điểm). Yêu cầu như tiết 1.
2. Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hổi cho bộ phận in đậm.
II. Đồ dùng dạy - học. Bảng phụ, phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng. 
III. Hoạt động dạy và học. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. 
HĐ2: Kiểm tra đọc.
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
HĐ3: Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận. 
* Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
 DT DT DT ĐT DT TT
Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé 
 DT DT DT TT DT
Hmông mắt một mí, những em bé Tu Di, Phù
 DT DT DT DT DT DT
 Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang
 DT ĐT DT DT DT TT
 chơi đùa trước sân.
 ĐT DT
- Yêu cầu HS từ đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
- Gọi HS nhận xét, chữa câu cho bạn.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học 
- Dặn chuẩn bị bài sau
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
- Lắng nghe 
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- HS tự làm bài.
- HS trình bày bài, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài.
- HS trình bày, HS khác nhận xét. 
- HS theo dõi.
- Học sinh lắng nghe. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18(4).doc