TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I . MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 25 Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010 TậP ĐọC KHUấT PHụC TÊN CƯớP BIểN I . MụC TIÊU : - Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II . Đồ DùNG DạY HọC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III . CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Kiểm tra: - GV gọi HS đọc thuộc lòng bài:Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi. - Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? - Nêu nội dung bài thơ ? - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm, tranh minh hoạ chủ điểm. a. Luyện đọc: HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt. + Đoạn 1:3 dòng đầu. + Đoạn 2: Tiêp theo đến “tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới”. + Đoạn 3: còn lại - GV hướng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi: - Có câm mồm đi không ? - Anh bảo tôi phải không ? - GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi: + Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua hnững chi tiết nào? + Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? + Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? ( Vì bác sĩ bình tĩnh và kiên quyết bảo vệ lẽ phải) + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? ( Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác. Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng. Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục.) c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc truyện theo cách phân vai. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật. - GV cho HS thi đọc diễn cảm đoạn: “Chú tàu trừng mắt. Phiên toà sắp tới.” - Nhận xét cho điểm. 3. Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà đọc diễn cảm câu chuyện và có thể kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 1. Luyện đọc: rượu quả quyết nín thít làu bàu Rốt cục/mặt/ hang// 2. Tìm hiểu bài Hình ảnh tên cướp dữ tợn Cao lớn Vạm vỡ Loạn óc cuộc đối đầu BS Ly Tên cướp điềm tĩnh, dõng dạc Quả quyết - đức độ hiền từ nghiêm nghị đập tay trừng mắt quát -nanh ác-hung hăng C, Tên cướp bị khuất phục Cúi đầu Ca ngợi bác sỹ Ly dũng cảm chiến thắng cái ác bằng chính nghĩa. 3. Luyện đọc diễn cảm: Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sỹ , quát: - Có câm mồm không? Bác sĩ điềm tĩnh hỏi: - anh bảo tôI phảI không? Khi tên chúa tàu cục cằn bảo: “ phải bác sĩ nói: tống anh dữ dội..phắt dạy.rút soạt dao ra lăm lăm chực đâm .dõng dạc quả quyết Quyết .treo cổ... LịCH Sử TRịNH - NGUYễn PHÂN TRANH I. Mục tiờu: - Biết được một vài sự kiện về sự chi cắt đất nước, tỡnh hỡnh kinh tế sa sỳt: + Từ thế kỉ XVI, triều đỡnh nhà Lờ suy thoỏi, đất nước từ đõy bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đú là Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Nguyờn nhõn của viờc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của cỏc phe phỏi phong kiến. + Cuộc tranh giành quyền lực giữa cỏc tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhõn dõn ngày càng khổ cực; đời sống đúi khỏt, phải đi lớnh và chết trận, sản xuất khụng phỏt triển. - Dựng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong. II. Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI- XVII. - PHT của HS. III. Hoạt động trờn lớp: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1/ Khởi động : thi kể tên một số cuộc kháng chiến đã học 2/ Kiểm tra: - Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê? - Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá tiêu biểu cho giai đoạn này? 3/ Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV ghi tên bài lên bảng. b- Các hoạt động * HOạT ĐộNG 1: Làm việc cả lớp GV yờu cầu HS đọc SGK và tỡm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đỡnh Hậu Lờ từ đầu thế kỉ XVI GV: Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lờ, nhà Mạc đó cướp ngụi nhà Lờ. Chỳng ta cựng tỡm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc. HOạT ĐộNG 2: Làm việc cả lớp GV giới thiệu cho HS về nhân vật lịch sử Mạc ĐăngDung và sự phân chia Nam Triều và Bắc Triều. GV cho HS đọc SGK và trả lời cỏc cõu hỏi sau: - Mạc Đăng Dung là ai ? - Nhà Mạc ra đời như thế nào ?Triều đỡnh nhà Mạc được sử cũ gọi là gỡ ? - Nam triều là triều đỡnh của dũng họ nào PK nào ?Ra đời như thế nào ? - Vỡ sao cú chiến tranh Nam- Bắc triều ? - Chiến tranh Nam- Bắc triều kộo dài bao nhiờu năm và cú kết quả như thế nào ? HOạT ĐộNG 3: Làm việc cá nhân (phiếu bài tập) + Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? + Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? + Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn ra sao? - Gọi 1 vài HS lên bảng trình bày cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn. - GV treo lược đồ địa phận Bắc Triều – Nam Triều vàĐàng Trong Đàng Ngoài HS lên bảng chỉ giới tuyếnphân chia Đàng Trong và Đàng Ngoài. HOạT ĐộNG 4: Làm việc nhóm đôi GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau: + Chiến tranh Nam Triều và bắc Triều, cũng như chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? + Cuộc chiến tranh đã gây hậu quả gì? - GV cho HS trao đổi và trình bày kết quả - GV kết luận: Vì quyền lời, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau. - Nhận dân lao động cực khổ, đất nước chia cắt. - HS đọc lại bài học. 4/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau. 1, Sự suy sụp của triều họ Lê - vua ăn chơi sa đoạ - băt nhân dân xây nhiều cung điện - quan lại trong triều chém giết lẫn nhau 2, Sự hình thành Nam- Bắc triều: Mạc Đăng Dung cướp ngôiBắc triều Nguyễn Kim đưa một người thuộc dòng họ lê lên ngôi Nam triều 3, chiến tranh trịnh nguyễn - Nguyễn Kim chết (1553) , - Trịnh Kiểm nắm chính quyềnđẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào vùng Thuận Hoá. -Hai thế lực PK Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực gây ra cuộc chiến tranh * Sông danh (Quảng Bình) làm danh giới 4,hậu quả của chiến tranh - đời sống của nhân dân vô cùng khổ cực - đất nước bị chia cắt TOáN PHéP NHÂN PHÂN Số. I. MụC TIÊU: - Biết thực hiện phộp nhõn hai phõn số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3. - HS khỏ giỏi làm bài 2 II. Đồ DùNG DạY HọC: Vẽ hình sau trên bảng phụ hoặc giấy khổ to : II. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU Hoạt động của thầy và trò Nội dung Kiểm tra bài cũ : GV cho 2HS lên sửa bài. Dùng tính chất kết hợp của phép cộng. 3. Dạy bài mới : 1. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhânphân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật GV bắt đầu dạy cho HS tính diện tích bằng số tự nhiên, ví dụ : chiều dài 5m, chiều rộng 3m. Tiếp theo GV nêu ví dụ : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng GV gợi ý để HS nêu được : Để tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực hiện phép nhân. 2. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số a) Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ Ch HS quan sát hình vẽ đã chuẩn bị ( như trong SGK). GV hướng dẫn để HS nhận thấy được : - Hình vuông có diện tích bằng 1m2. Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích bằng 2 - Hình chữ nhật ( phần tô màu ) chiếm 8 ô. Vậy diện tích hình chữ nhật bằng 2 b)Phát hiện quy tắc nhân hai phân số GV gợi ý để HS nêu : Từ phần trên, ta có` diện tích hình chữ nhật là : (m) (GV ghi lên bảng) Giúp HS quan sát hình vẽ và phép tính trên, nhận xét : 8 ( số ô của hình chữ nhật) bằng 4 x 2. 15 ( số ô của hình vuông) bằng 5 x 3. Từ đó dẫn dắt đến cách nhân : - GV hưướng dẫn HS dựa vào ví dụ trên để rút ra quy tắc 3.Thực hành Bài1: HS vận dụng quy tắc vừa học để tính, không cần giải thích. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài : rút gọn trước rồi tính. Có thể hướng dẫn HS làm chung một câu Sau đó cho HS làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài. Bài3: HS tự làm bài vào vở, không cần vẽ tranh . 4.Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét ưu, khuyết điểm. - Chuẩn bị tiết sau . 1, Hỡnh thành phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật ví dụ : HCN chiều dài 5m, chiều rộng 3m. S = 5 x 3 (m2). * Diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số - Từ hình vẽ trong SGK có diện tíh HCN là2 - Vậy diện tích HCN: 4x2=8 (tử số) 5x3=15 (mẫu số) * Quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. * Lưu ý : chỉ phát biểu thành quy tắc, không dùng công thức : 3. Thực hành Bài 1. Tính a) b) c) d) Bài 2 : Rút gọn rồi tính: Bài 3 : Bài giải Diện tích hình chữ nhật là : (m2) Đỏp số: m² ĐạO ĐứC ôn TậP Và THựC HàNH Kĩ NĂNG GIữA Kì II I . MụC TIÊU : - KT: HS cũng cố những diều cần làm để thể hiện tháI độ trung thực trong học tập, tiết kiệm, kính trọng, biết ơn người lao động, cha mẹ - KN: Rèn thói quen ứng xử nhanh, rèn kỹ năng giao tiếp - TĐ: Giáo dục tính trung thực, tiết kiệm, yêu lao động, có ý thức quý trọng và biết ơn người lao động, ông bà cha mẹ II . Đồ DùNG DạY HọC HS: Tìm hiểu gương hiếu thảo, tiết kiệm, yêu lao động trong thực tế III . CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Kiểm traHS đã sưu tầm cỏc tấm gương hiếu thảo,tiết kiệm ... trong thực tế 2. Hướng dẫn ôn tập a, Tổ chức hái hoa dân chủ - GV chia nhóm theo dãy bàn - GV giao nhiệm vụ Nhóm trưởng tổ chức háI hoa trả lời - Báo cáo kết quả hoạt động b. Tổ chức cho HS thi kể về gương người tốt việc tốt - Tuyên dương những bạn tích cực chuẩn bị 3. Tổ chức cho HS thực hành - Dọn vệ sinh môi trường - Tu sửa bồn hoa Giao vị trí cho các tổ - Tổ trưởng điều khiển GV theo dõi nhắc nhở Những việc cần làm thể hiện: Trung thực Tiết kiệm Tiết kiệm thời giờ Yêu lao động Kính trọng và biết ơn người lao động hiếu thảo với ông bà cha mẹ II. Một số tấm gương: Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010 TOáN LUYệN TậP I. MụC TIÊU: - Biết giải bài toỏn liờn quan đến phộp cộng và phộp nhõn phõn số. - Bài tập cần làm: bài 2 ,bài 3. - HS khỏ giỏi làm bài 1 II. CáC HOạT Đ ... hổ vaứ noựi: TP Caàn Thụ giaựp vụựi caực tổnh: Haọu Giang, Kieõn Giang, An Giang, ẹoàng Thaựp, Vúnh Long. +ẹửụứng oõ toõ, ủửụứng thuỷy . -Caực caởp khaực nhaọn xeựt, boồ sung. -HS caực nhoựm thaỷo luaọn . -ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ . -Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung. -4 HS ủoùc baứi. -HS traỷ lụứi caõu hoỷi . -Caỷ lụựp . ĐịA Lí(T.24) ÔN TậP I. MụC TIÊU: Học xong bài này, HS biết : - Điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Thái Bình, sông Hồng, sông Tiền, sông Đồng Nai trên bản đồ, lượt đồ Việt Nam. - So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặt điểm tiêu biểu của các thành phố này. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bản độ địa lí tự nhiên, hành chánh Việt Nam. - Lượt đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu những thuận lợi về phát triển kinh tế của TP Cần Thơ. 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 SGK. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Cho HS tập trung theo nhóm 4 thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng. * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Cho HS trả lời câu hỏi 3 SGK. GV nhận xét giúp các em hoàn thiện câu trả lời. 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem trước bài “Dải đồng bằng Duyên Hải 1.Sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ ĐBBB ĐBNB Địa hình Khá bằng phẳng đang mở rông ra biển Có nhiều vùng trũng dễ ngập Sông ngòi Sông Hồng, TháI Bình, nước dâng gây lụt Nhiều nhánh chằng chịt Đất đai, khí hậu Phù sa màu mỡ Ngoài phù sa nhiều đất phèn, chua, mặn Khí hậu Bốn mùa Hai mùa 2. Một số vùng miền lớn - ĐBBB: SX lúa gạo lớn nhất. - ĐBNB: SX nhiieù thuỷ sản nhất . ĐịA Lí(T.24) ÔN TậP I. MụC TIÊU: Học xong bài này, HS biết : - Điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, sông Thái Bình, sông Hồng, sông Tiền, sông Đồng Nai trên bản đồ, lợt đồ Việt Nam. - So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặt điểm tiêu biểu của các thành phố này. II. Đồ DùNG DạY HọC: - Bản độ địa lí tự nhiên, hành chánh Việt Nam. - Lợt đồ trống Việt Nam treo tờng và của cá nhân. III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: -Nêu những thuận lợi về phát triển kinh tế của TP Cần Thơ. 3. Bài mới a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 SGK. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Cho HS tập trung theo nhóm 4 thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ. - GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng. * Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - Cho HS trả lời câu hỏi 3 SGK. GV nhận xét giúp các em hoàn thiện câu trả lời. 4. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem trớc bài “Dải đồng bằng Duyên Hải 1.Sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và ĐB Nam Bộ ĐBBB ĐBNB Địa hình Khá bằng phẳng đang mở rông ra biển Có nhiều vùng trũng dễ ngập Sông ngòi Sông Hồng, TháI Bình, nớc dâng gây lụt Nhiều nhánh chằng chịt Đất đai, khí hậu Phù sa màu mỡ Ngoài phù sa nhiều đất phèn, chua, mặn Khí hậu Bốn mùa Hai mùa 2. Một số vùng miền lớn - ĐBBB: SX lúa gạo lớn nhất. - ĐBNB: SX nhiieù thuỷ sản nhất . Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010 THỂ DỤC BÀI 49 I, Mục tiờu - Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vỏc. Yờu cầu HS thực hiện dược động tỏc ở mức tương đối đỳng - Học trũ chơi “chạy tiếp sứcnộm búng vào rổ’’. HS biết cỏch chơi và tham gia trũ chơi tương đối chủ động. II, Nội dung và phương phỏp lờn lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1, Phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yờu cầu giơ học - GV yờu cầu HS khởi động ,ụn bài thể dục phỏt triển chung - GV tổ chức trũ chơi “chim bay cũ bay ’’ 2, Phần cơ bản - GVhướng dẫn bài tập RLTTCB Yờu cầu HS thực hiện thử sau đú tiến hành thi đua giữa cỏc tổ - GV tổ chức trũ chơi vận động “chạytiếp sức nộm búng vào rổ ” 3, Phần kết thỳc - Yờu cầu HS triển khai đội hỡnh vũng trũn thực hiện động tỏc thả lỏng - GV hệ thống bài,nhận xột giờ học, dặn HS về nhàụn nhảy dõy kiểu chụm chõn, - HS tập hợp 3 hàng dọc ,điểm số bỏo cỏo - HS xoay cỏc khớp - Lớp trưởng điều khiển toàn lớp tập bài thể dục 2 lần - HS tham gia chơi - HS lắng nghe - Thi dua giữa cỏc tổ - HS tập luyện theo tổ, sau đú thi đua giữa cỏc tổ - Đứng vũng trũn thả lỏng hớt thở sõu - HS lắng nghe TOáN LUYệN TậP I. MụC TIÊU : -Biết cỏch thực hiện phộp nhõn hai phõn số với số tự nhiờn nhõn số tự nhiờn với phõn số. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( a ). - HS khỏ giỏi làm bài 3, bài 5. III. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động : Lớp hát 2. Kiểm tra bài cũ : GV viết lên bảng :; gọi HS nói cách làm, tính và kết quả. 3. HD HS làm bài tập: Bài 1: Thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên. Bài 2: Thực hiện phép nhân số tự nhiên với phân số. GV hưướng dẫn HS làm tương tự như bài 1. Bài3: Tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên. Cho HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm bài ( Trước HS phải tính : và ; sau đó so sánh hai kết quả tìm được ). Khi chữa bài, từ kết quả bài làm của HS : + Bài 4: HS tính rồi rút gọn. Bài 5: Cho HS làm bài rồi chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét ưu, khuyết điểm. - Chuẩn bị tiết sau. Bài 1 : Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân phân số với số tự nhiên. a); b) c); d) Bài 2: Rèn kỹ năng nhân số tự nhiên với phân số. a);b) c); d) Bài 3: Tính rồi so sánh Kquả. Bài 4: Cũng cố kỹ năng rút gọn phân số. Lưu ý: trong bài này có thể rút gọn ngay trong quá trình tính. Bài 5: Bài giải Chu vi hình vuông là : Diện tích hình vuông là : (m2) Đáp số : Chu vi : Diện tích : KHOA HọC áNH SáNG Và VIệC BảO Vệ ĐễI MắT I. MụC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể: - Trỏnh để ỏnh sỏng quỏ mạnh chiều vào mắt: khụng nhỡn thẳng vào Mặt Trời, Khụng chiếu đốn pin vào mắt nhau - Trỏnh đọc, viết dưới ỏnh sỏng quỏ yếu.Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho sáng truyền qua một phần, vật cản sáng để bảo vệ mắt. II . Đồ DùNG DạY HọC : Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về các cách đọc, viết ở nơi ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn. II. CáC HOạT ĐộNG DạY CHủ YếU : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1/ Khởi động: đèn pin lung tung hỏi: Nếu soi vào mắt ta thì ta thấy thế nào? 2/ Kiểm tra: Nêu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật. Nêu ví dụ? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - HS hoạt động theo nhóm, dựa vào và hình trang 98, 99 SGK để tìm hiểu về những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. GV kết luận: ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. HĐ2 Tìm hiểu về một số việc nên/ không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết. + Cách tiến hành: Bước 1: - HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì? Quan sát hình 5, 6, 7,8 trang 99 SGK cho biết trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt? Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo. - GV hỏi thêm: Tại sao khi viết bằng tay phải, không nên đặt đèn chiếu sáng ở tay phải? GV có thể cho HS thực hành về vị trí chiếu sáng ngồi đọc. - HS nhận xét. GV gọi HS đọc lại bài học, kết hợp viết lên bảng. 4/ Cũng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học, chuẩn bị giờ sau. Những trường hợp ánh sáng quá mạnh - Cần tránh: Mặt trời đèn pha Tia lửa hàn nên: - Đội mũ rộng vành, ô - Đeo kính khi tiếp xúc ánh sáng mạnh - Học đèn chop - Kê bàn học gần cửa sổ Cách bảo vệ mắt: * Đọc, viết đủ ánh sáng - nên: H5, H8 - Không nên: - H6,H7 * kết luận: Dùng sáng quá mạnh chiếu vào mắt có thể làm hỏng mắt. * Liên hệ: - Đèn 25 w không đủ sáng - Học đèn típ chói mắt Để bảo vệ mắt em phải khắc phục: - Học ánh sáng ban ngày - Ban đêm dùng đèn chụp CHíNH Tả Nghe viết: KHUấT PHụC TÊN CướP BIểN I . MụC TIÊU : - Nghe viết đúng chính tả, trình đúng đoạn văn trong truyện Khuất phục tên cướp biển. Khụng mắc quỏ năm lỗi trong bài. - Làm đỳng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đó hoàn chỉnh), hoặc BT(2) a/b, hoặc BT do Gv soạn. II . Đồ DùNG DạY HọC : 3, 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 hay 2b. III . CáC HOạT ĐộNG DạY HọC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1/ Khởi động: Thi tìm từ láy chứa âm r 2/ Kiểm tra: - GV gọi 1 HS đọc nội dung BT 2a cho 2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào vở nháp. 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài: - GV đọc mẫu đoạn viết bài Khuất phục tên cướp biển. * HD HS chuẩn bị viết bài - HS nêu lại nội dung đoạn viết: Tính cách bác ssĩ Ly và tên cướp biển có gì khác nhau? - HS đọc thầm doạn văn và tìm từ ngữ khó viết trong viết vào bảng conGV nhắc HS cách trình bày lời đối thoại. - HS gấp sách lại . * HD HS viết bài - GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. - GV đọc lại HS soát lỗi . - HS trao đổi chéo vở nhau KT lỗi. - GV chấm điểm một số vở. Nhận xét chung. 4/ HD HSlàm bài tập GV yêu cầu HS đọc BT 2a,hỏi: + Tiếng điền vào chỗ trống phải thoả mãn điều gì? HS đọc thầm đoạn văn và trao đổi nhóm. - GV dán 2 tờ phiếu viết nội dungBT, mời các nhóm lên bảng thi tiếp sức điền tiếng thích hợp vào chỗ trống - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn sau khi đã điền xong. - Cả lớp chọn nhóm thắng cuộc. - GV chốt lời giải đúng 5/ Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 1. Tiếng khó: đúng phắt, rút soạt, lăm lăm chực đâm quả quyết, nghiêm nghị. 2. bài tập Điền tiếng có d/r/gi: (chọn tiếng: + có r/d/gi + hợp nghĩa) - Không gian, - Bao giờ, - Dãi dầu, - Đứng gió, - Rõ ràng, - Khu rừng.
Tài liệu đính kèm: