Phân môn Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Sau bài học sinh biết:
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
* Hình thành phẩm chất: - Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ hoa phượng - một loài hoa gắn bó với tuổi học trò.
* Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: SGK, máy tính.
HS: SGK, vở viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
TRƯỜNG TIỂU HỌC A VĨNH PHÚ ĐÔNG PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 23 (Từ ngày 20/02/2023 – 24/02/2023) Thứ, ngày, tháng Buổi Tiết theo TKB Môn Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy GTCV 5842 Lồng ghép GDKTQP Hai 20/02 Sáng 1 SHDC 4C 2 T ĐỌC 4C 177 Hoa học trò 3 TOÁN 4C 111 Luyện tập chung 4 T ANH 4C GVBM Chiều 2 C TẢ 4C 178 Chợ tết 3 TIN 4C GVBM 4 ĐỊA LÍ 4C 23 HĐSX đồng bằng Nam bộ x Ba 21/02 Sáng 1 LTVC 4C 179 Dấu gạch ngang 2 T DỤC 4C GVBM 3 KC 4C 180 Kể chuyện đã nghe, đã đọc x 4 TOÁN 4C 112 Luyện tập chung Chiều 2 Đ ĐỨC 4C 23 Giữ gìn công trình công cộng x 3 Â-N 4C GVBM 4C Tư 22/02 Sáng 1 T ĐỌC 4C 171 Khúc hát ru những em bélưng mẹ x 2 T DỤC 4C GVBM 3 T L VĂN 4C 182 LT miêu tả bộ phận cây cối 4 TOÁN 4C 113 Phép cộng phân số Chiều 2 KT 4C 23 Trồng cây rau hoa 3 K HỌC 4C 45 Ánh sáng Năm 23/02 Sáng 1 LTVC 4C 183 Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 2 MT 4C GVBM 3 TOÁN 4C 114 Phép cộng phân số 4 TIN 4C GVBM 5 L SỬ 4C 23 Văn học khoa học thừi hậu Lê Sáu 24/02 Sáng 1 T LVĂN 4C 184 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối 2 TOÁN 4C 115 Luyện tập 3 K HỌC 4C 46 Bóng tối 4 T ANH 4C GVBM 5 SHTT 4C Thứ Hai ngày 20 tháng 02 năm 2023 Phân môn Tập đọc HOA HỌC TRÒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sau bài học sinh biết: - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Đọc trôi trảy bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. * Hình thành phẩm chất: - Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo vệ hoa phượng - một loài hoa gắn bó với tuổi học trò. * Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, máy tính.. HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KHỞI ĐỘNG: + Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? + Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung? - GV nhận xét chung, dẫn vào bài học - Lớp trả lời, nhận xét + Khung cảnh đẹp là: Dải mây trắng đỏ dần; sương hồng lam; sương trắng rỏ đầu cành; núi uốn mình; đồi thoa son + Điểm chung là: Tất cả mọi người đều rất vui vẻ: họ tưng bừng ra chợ tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.. 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: * Mục tiêu: Đọc trôi trảy bài tập đọc, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả vẻ đẹp của hoa phượng * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc bài (M3) - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư. Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát rượi, e ấp, xoè ra - GV chốt vị trí các đoạn: - Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1) - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 3 đoạn (Mỗi chỗ xuống dòng là 1 đoạn) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (đoá, phần tử, xoè ra, nỗi niềm, mát rượi ,...) - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp - Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc cả bài (M4) 3. THỰC HÀNH: Tìm hiểu bài: * Mục tiêu: Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: Làm việc nhóm 4 – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài + Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò”? (Kết hợp cho HS quan sát tranh). + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? + Bài văn giúp em hiểu về điều gì? - Hãy nêu nội dung chính của bài. * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài. - 1 HS đọc các câu hỏi cuối bài - HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT * Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò Hoa phương gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường. * Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. - Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui: buồn vì sắp hết năm học, sắp xa mái trường, vui vì được nghỉ he.ø - Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ. + HS đọc đoạn 3. * Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. - HS có thể trả lời: * Giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. * Giúp em hiểu được vẻ đẹp lộng lẫy của hoa phượng. Nội dung: Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng và nêu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường. - HS ghi lại nội dung bài Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: HS đọc diễn cảm được đoạn 1 của bài, nhấn giọng được các từ ngữ gọi tả vẻ đẹp của hoa phượng * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn 1 của bài - GV nhận xét, đánh giá chung 4. VẬN DỤNG: + Em học được điều gì cách miêu tả hoa phượng của tác giả? - Lưu ý HS học hỏi các hình ảnh hay trong miêu tả của tác giả. Giáo dục tình yêu cây cối và ý thức bảo vệ cây. - HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm + Luyện đọc diễn cảm trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay. + Tác giả quan sát rất tỉ mỉ, sử dụng nhiều giác quan, dùng từ ngữ miêu tả và các biện pháp NT rất đặc sắc - Tìm hiểu các bài tập đọc, bài thơ khác nói về hoa phượng IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có) TOÁN Tiết 111: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sau bài học sinh biết: - Củng cố cách so sánh 2 phân số. Các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9 - HS thực hiện so sánh được 2 PS và vận dụng các bài toán liên quan. Vận dụng các dấu hiệu chia hết vào làm các bài tập * Hình thành phẩm chất: - HS có phẩm chất học tập tích cực. * Góp phần phát triển năng lực: - Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Lưu ý: Kết hợp ba bài LTC trang 123, 124 thành hai bài LTC) * Bài tập cần làm: Bài 1 (ở đầu tr123), bài 2 (ở đầu tr123), bài 1a, c (ở cuối tr123) (a chỉ cần tìm một chữ số). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, máy tính.. HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KHỞI ĐỘNG: - GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 2. THỰC HÀNH: * Mục tiêu: - HS thực hiện so sánh được 2 PS và vận dụng các bài toán liên quan - Vận dụng các dấu hiệu chia hết vào làm các bài tập * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp Bài 1: (ở đầu tr 123). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở. + GV có thể yêu cầu HS giải thích tại lại điền dấu như vậy. - GV củng cố cách so sánh 2 phân số cùng MS và khác MS Bài 2: (ở đầu tr123). - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Chia sẻ, nhận xét, chốt đáp án đúng. Bài 1a, c (ở cuối tr123): HSNK làm cả bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. a) Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? + Vì sao điền như thế lại được số không chia hết cho 5? c) Điền số nào vào 75£ để 75£ chia hết cho 9? Bài 3+ Bài 4 (trang 123) Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm 3. VẬN DỤNG: - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp Đáp án: < ; < ; < 1 = ; > ; 1 < - HS giải thích tại sao mình lại điền dấu như vậy - HS M3+M4 lấy thêm ví dụ và thực hiện so sánh. - HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1. - Thực hiện cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án:a) b) - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ lớp. Đáp án: + Điền các số 2, 4, 6, 8 vào £ thì đều được số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. + Vì chỉ những số có tận cùng là 0 hoặc 5 mới chia hết cho 5. + Để 75£ chia hết cho 9 thì 7 + 5 + £ phải chia hết cho 9. 7 + 5 = 12, 12 + 6 = 18, 18 chia hết cho 9. Vậy điền 6 vào £ thì được số 756 chia hết cho 9. - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài 3: Đáp án: a) b) Thực hiện rút gọn các phân số: ; ; Vì: nên - Chữa lại các phần bài tập làm sai Bài tập PTNL HS:M3+M4 Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh các phân số dưới đây: ; IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có) TIẾNG ANH GVBM ............................................. BUỔI CHIỀU Phân môn Chính tả CHỢ TẾT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sau bài học sinh biết: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các câu thơ 8 chữ. Làm đúng BT2 phân biệt âm đầu s/x và vần ưc/ưt - Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả. * Hình thành phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết * Góp phần phát triển năng lực: - NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, máy tính.. HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KHỞI ĐỘNG: - GV dẫn vào bài mới HS đọc bài tiết trước 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Chuẩn bị viết chính tả: * Mục tiêu: HS hiểu được nội dung bài CT, tìm được các từ khó viết * Cách tiến hành: * Trao đổi về nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Nêu nội dung đoạn viết? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết. - 1 HS đọc- HS lớp đọc thầm + Đoạn chính tả nói về vẻ đẹp của quang cảnh chung ngày chợ tết ở một vùng trung du và niềm vui của mọi người khi đi chợ tết. - HS nêu từ khó viết: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh. - Viết từ khó vào vở nháp 3. THỰC HÀNH: Viết bài chính tả: * Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 8 chữ. * Cách tiến hành: - GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt. - Nhắc nhở cách cầm bút và tư ... 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT + Đọc lại bài Cây gạo (trang 32); + Tìm các đoạn trong bài văn nói trên; nêu nội dung chính của mỗi đoạn. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - GV: Bài văn miêu tả cây cối thường có nhiều đoạn văn, mỗi đoạn văn có một nội dung nhất định b. Ghi nhớ: Nhóm 4 – Chia sẻ lớp Đáp án: ** Bài Cây gạo có 3 đoạn: Mỗi đoạn bắt đầu bằng chữ đầu dòng vào 1 chữ và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: + Đoạn 1: Thời kì ra hoa. + Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. + Đoạn 3: Thời kì ra quả. - Lắng nghe - HS đọc nội dung phần ghi nhớ. 3. THỰC HÀNH: *Mục tiêu: - Xác định được các đoạn văn và nội dung của từng đoạn văn trong bài Cây trám đen - Viết được đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây * Cách tiến hành: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu BT 1. + Xác định các đoạn. + Nêu nội dung của từng đoạn. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lưu ý HS học tập cách miêu tả cây trám trong bài * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 xác định đoạn văn và nêu nội dung chính từng đoạn. Bài 2: Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết. -HD: Trước hết các em hãy xác định sẽ viết cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích của cây đó mang lại cho con người. - GV nhận xét và khen ngợi hs. * Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết cách viết đoạn văn. - Hs M3+M4 viết đoạn văn giàu hình ảnh. 3. VẬN DỤNG: Nhóm 2 - Cả lớp Đáp án: + Bài Cây trám đen có 4 đoạn: + Nội dung của mỗi đoạn: §Đoạn 1: Tả giả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. §Đoạn 2: Giới thiêu 2 loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. §Đoạn 3: Nêu ích lợi của quả trám đen. §Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. Cá nhân – Lớp VD: Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lá chuối gói giò, gói bánh; hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng. - Lớp nhận xét. - Chữa lại những câu văn chưa hay - Hoàn thiện các đoạn văn của phần TB trong bài văn miêu tả cây cối. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có) TOÁN Tiết 110: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sau bài học sinh biết: - Củng cố KT về phép cộng phân số - Thực hiện cộng được các PS cùng MS, khác MS. Vận dụng giải các bài toán liên quan * Hình thành phẩm chất: - Tự giác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. * Góp phần phát triển năng lực: - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b).. HSNK làm tất cả bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, máy tính.. HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KHỞI ĐỘNG: + Nêu cách cộng 2 PS cùng MS, 2 PS khác MS - GV dẫn vào bài mới - HS nêu cách cộng và lấy VD 2. THỰC HÀNH: * Mục tiêu: Thực hiện cộng được 2 PS cùng MS, khác MS. Vận dụng giải các bài tập liên quan * Cách tiến hành Bài 1 : Tính: - GV củng cố cách cộng các phân số cùng mẫu số. - Lưu ý HS cần rút gọn kết quả của phép cộng về PS tối giản Bài 2a,b: (HSNK hoàn thành cả bài) - Gv nhận xét, đánh giá bài làm trong vở của HS - Chốt các cộng các PS khác mẫu số Bài 3a,b (HSNK hoàn thành cả bài) + Bài toán có mấy yêu cầu - GV lưu ý: Trong khi cộng 2 PS nếu việc rút gọn làm cho phép cộng dễ dàng hơn thì rất cần rút gọn. Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) 3. VẬN DỤNG: Cá nhân - Lớp Đáp án: ; Cá nhân – Chia sẻ lớp a. + = + = = b. = Nhóm 2 – Chia sẻ lớp + Bài toán có 2 yêu cầu: rút gọn và tính Đáp án: a.; ; là phân số tối giản. Vậy = b. + ; = = ; = = Vậy + = + = = - HS làm và vở Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: + = (số đội viên chi đội) Đáp số: số đội viên chi đội - Chữa lại các phần bài tập làm sai - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có) KHOA HỌC BÓNG TỐI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sau bài học sinh biết: - Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. * Hình thành phẩm chất: - GD HS ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt. * Góp phần phát triển năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, máy tính.. HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt đông của giáo viên Hoạt đông của của học sinh 1. KHỞI ĐỘNG: + Khi nào ta nhìn thấy vật? + Tìm những vật tự phát sáng mà em biết? - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào bài mới. + Khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt ta + Mặt trời, đèn điện,... 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: * Mục tiêu: - Hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng , kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. - HS tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp Đưa tình huống xuất phát và nêu vấn đề: - GV: Các em đã được vui chơi với cái bóng của mình ngoài sân trường và các em đã quan sát cái bóng ở các thời điểm khác nhau, em hãy ghi lại (vẽ lại) những điều em biết về cái bóng của mình. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS: - GV yêu cầu HS ghi lại hoặc vẽ lại những suy nghĩ ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học. Sau đó thảo luận nhóm. - GV cho HS đính phiếu lên bảng - GV gọi nhóm 1 nêu kết quả của nhóm mình. - GV yêu cầu các nhóm còn lại nêu những điểm khác biệt của nhóm mình so với nhóm 1. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi: - Gv: Như vậy, qua kết quả này, nhóm nào có thắc mắc gì không? Nếu có thắc mắc thì chúng ta cùng nêu câu hỏi nào. - GV giúp các em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu bài học. - GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và chốt các câu hỏi chính: + Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? + Bóng của một vật có hình dạng như thế nào? - GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tòi - GV chốt phương án : Làm thí nghiệm 3. THỰC HÀNH: Thực hiện phương án tìm tòi: * Tìm hiểu về bóng tối. - GV gợi ý thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng đứng, lần lượt đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ quyển sách... phía trước bìa và chiếu đèn pin, để xem vật nào sẽ có bóng; quan sát vị trí và hình dạng bóng của vật. - GV cho HS xem thêm tranh phóng to từ SGK để HS quan sát vị trí xuất hiện của bóng người khi được chiếu sáng từ bên phải. + Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? GV tiểu kết. * Sự thay dổi về hình dạng, kích thước của bóng tối. - GV gợi ý: Cũng với TN ở trên, nếu thay đổi khoảng cách giữa cốc nước, vỏ hộp, hoặc quyển sách và đèn pin thì kích thước của bóng tối như thế nào? - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa ra câu hỏi tìm hiểu. + Từ thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì? Kết luận kiến thức: - GV cho HS đính phiếu kết quả sau quá trình làm thí nghiệm. - GV rút ra tổng kết. 3. VẬN DỤNG: - GD học sinh ngồi học đảm bảo ánh sáng đủ cho đôi mắt + Trong biểu diễn nghệ thuật, người ta đã ứng dụng các đặc điểm của bóng tối như thế nào? - HS lắng nghe - HS ghi chép hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép : Chẳng hạn: + Bóng của người sẽ xuất hiện khi có ánh nắng, không có nắng sẽ không có bóng xuất hiện. + Người có hình dáng nào thì bóng có hình đó. + Vào lúc 12h trưa, bóng người nằm ở dưới chân.... -HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến ghi chép vào phiếu. - HS so sánh sự khác nhau của các ý kiến ban đầu - HS nêu câu hỏi: Chẳng hạn + Có phải bóng tối chỉ xuất hiện khi có ánh sáng? + Có phải bóng tối thay đổi kích thước vào các khoảng thời gian khác nhau? + Bóng tối xuất hiện ở đâu? - HS tiến hành làm thí nghiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu. - Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm - Cả lớp quan sát. + Khi một vật cản sáng được chiếu sáng, sẽ có bóng tối xuất hiện phía sau nó. + Bóng tối của vật có hình dạng của vật đó. - HS tiến hành làm thí nghiệm, HS thống nhất trong nhóm tự rút ra kết luận, ghi chép vào phiếu. - Một HS lên thực hiện lại thí nghiệm - Cả lớp quan sát. + Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. + Bóng của vật to hơn khi vật chiếu sáng gần với vật cản sáng. - Quan sát và thảo luận thống nhất ý kiến. - HS đính phiếu – nêu kết quả làm việc - HS so sánh kết quả với dự đoán ban đầu. - HS đọc lại kết luận + Chiếu bóng các bộ phim, chiếu bóng các tiết mục múa,... IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có) SINH HOẠT LỚP ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 23 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sau bài học sinh biết: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 23 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 24 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. * Hình thành phẩm chất: Giáo dục HS yêu thích học tập * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, máy tính.. HS: SGK, vở viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KHỞI ĐỘNG: - Bắt hát, phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ giờ sinh hoạt. 2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN QUA - Yêu cầu lớp trưởng và các tổ trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần. - Lắng nghe, nắm tình hình. - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Đánh giá nhận xét chung tình hình lớp trong tuần vừa qua - Biểu dương HS xuất sắc, nhắc nhở HS vi phạm trong tuần 3. PHỔ BIẾN KẾ HOẠCH - Phổ biến nhiệm vụ, kế hoạch - tích cực ôn luyện kiến thức Tổ chức sinh hoạt tập thể - Tổ chức một trò chơi nhỏ tập thể . Nhận xét, . - Nhận xét giờ sinh hoạt - Dặn HS chuẩn bị cho tuần sau. - Hát tập thể, lắng nghe nắm yêu cầu, nhiệm vụ. - Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng báo cáo tình hình các tổ - Lớp trưởng báo cáo tình hình - Phát biểu nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Biểu dương, rút kinh nghiệm - Lắng nghe, nắm nhiệm vụ thực hiện - Chơi trò chơi sinh hoạt tập thể - Hát vỗ tay - Lắng nghe, nắm yêu cầu thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: (Nếu có) Duyệt của tổ chuyên môn Đạt Chưa đạt Nội dung Phương pháp Hình thức Thời gian thực hiện Vĩnh Phú Đông, ngày tháng 02 năm 2023 Tổ trưởng Nguyễn Văn Đủ
Tài liệu đính kèm: