Giáo án giảng dạy Tuần 01 - Lớp 4

Giáo án giảng dạy Tuần 01 - Lớp 4

Đạo đức

 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

I.Mục tiêu:

1.Nhận thức được:

- Cần phải trung thực trong học tập

- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng

2. Biết trung thực trong học tập

- Biết đồng tình; ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Các mẩu chuyện; tấm gương về sự trung thực trong học tập

III. Các hoạt động dạy học:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

 - Hôm nay học bài: Trung thực trong học tập

HĐ 1: Xửỷ lyự tỡnh huoỏng

Muùc tieõu: Bieỏt giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà

- Gv treo tranh và tình huống lên bảng.

- Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?

 

doc 40 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án giảng dạy Tuần 01 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thửự ngaứy thaựng naờm
	Đạo đức
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I.Mục tiêu:
1.Nhận thức được: 
- Cần phải trung thực trong học tập
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
2. Biết trung thực trong học tập
- Biết đồng tình; ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- Các mẩu chuyện; tấm gương về sự trung thực trong học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
 Họat động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
3. Củng cố- Dặn dò: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 - Hôm nay học bài: Trung thực trong học tập
HĐ 1: Xửỷ lyự tỡnh huoỏng
Muùc tieõu: Bieỏt giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà
- Gv treo tranh và tình huống lên bảng.
- Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?
- Nếu là Long, em chọn cách giải quyết nào?
- Căn cứ vào số hs giơ tay theo từng cách để phân nhóm.
- Gv kết luận:
+ Cách giải quyết c là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
- Các việc a; b; là thiếu trung thực trong học tập
HĐ 2: Thaỷo luaọn
Muùc tieõu: Theồ hieọn dửụùc vieọc laứm trung thửùc
- Gv kết luận:
+ Các việc c là trung thực trong học tập.
+ Các câu (a); b; d là thiếu trung thực trong học tập.
HĐ 3: caự nhaõn
Muùc tieõu: Bieỏt ủửụùc giaự trũ cuỷa sửù trung thửùc
- Gv nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi hs tự lựa chọn đứng vào 1 trong 3 vị trí; quy ước theo 3 thái độ
- Tán thành, phân vân, không tán thành
- Gv kết luận: ý kiến b; c; là đúng
 ý kiến a là sai
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Hs xem tranh và đọc nội dung tình huống.
- Hs liệt kê các cách giải quyết tình huống.
- Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô xem.
- Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên.
- Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
- Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó.
- Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. 
- Học sinh nêu yêu cầu (BT1)
- Hs thảo luận - giải thích lý do lựa chọn của mình.
- Cả lớp trao đổi - bổ sung
- 1 hoặc hai em đọc phần ghi nhớ trong SGK
Hs dfung theỷ maứu ủeồ thửùc hieọn BT 2
- Thực hiện
Thửự ngaứy thaựng naờm
Tập Đọc
DẾ MẩN BấNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, các tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ của từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK: Tranh, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò: truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký”
- Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu bài.
HĐ 1: Luyện đọc: 
Muùc tieõu: Reứn ủoùc
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
Muùc tieõu: Hieồu ủửụùc noọi dung baứi
HĐ 3: Đọc diễn cảm
Muùc tieõu: Theồ hieọn ủửụùc lụứi nhaõn vaọt
3. Củng cố- Dặn dò 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu chủ điểm và chủ đề.
a) Luyện đọc: 
- Gv nhận xét - bổ sung.
- Luyện đọc: Cho hs mở SGK
- Gv chia 4 đoạn.
? Trong bày này có từ nào khó đọc?
? Em hiểu thế nào là cỏ xước?
? Nhà Trò có nghĩa là gì?
? Bự nghĩa là gì?
- Các đoạn còn lại tiến hành như trên.
- Gv đọc diễn cảm.
b- Tìm hiểu bài:
- Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào?
- Cho hs thảo luận nhóm đôi.
Sau lên bảng trình bày- Gv nhận xét.
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn?
- Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó.
- Cho hs thảo luận nhóm.
c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Gv đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu.
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- Gv ghi nội dung lên bảng.
- Về nhà học bài và tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu ký.
- 1 em đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Hs luyện đọc theo cặp.
- Một em đọc toàn bài
- Cỏ xước, xoè...
- Hs luyện đọc từ khó.
- 1 em đọc đoạn 1.
- Loài cỏ có quả nhọn như gai, hay bám vào...
- Loài côn trùng nhỏ họ bướm, thường sống bụi
- 1 hs đọc đoạn 2.
- Là to, dày quá mức
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc lại cả bài
- Hs đọc thầm đoạn 1.
- Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Thân hình chị nhỏ bé, gầy yếu, người bị những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở.
- Hs đọc thầm đoạn 3.
- Trước đây, mẹ nhà trò có vay lương ăn của bọn Nhện. Sau đấy chưa trả được thì chết. 
- Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ, bọn Nhện đã đánh nhà trò.
- Lời Dế Mèn: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ, xoè cả hai càng ra: hành động bảo vệ, che chở: dắt Nhà Trò đi
- Hs đọc lướt toàn bài:
- Nhà Trò gục đầu bên tảng đá, mặc áo thâm dài, người bị phấn...
- Thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương yếu đuối...
- Hs đọc nối tiếp đoạn 4
- Hs luyện đọc theo cặp
- 1 vài hs thi đua đọc
- Có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu xoá bỏ áp bức, bất công.
- Ghi bài, thực hiện
Thửự ngaứy thaựng naờm
Toán 
ễN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I.Mục tiêu: 
- Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra :
2.Giới thiệu bài:
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Muùc tieõu: OÂn taọp, cuỷng coỏ caựch ủoùc, vieỏt soỏ 100 000
HĐ 2: Luyện tập:
Muùc tieõu: Reứn kyừ naờng vieỏt, ủoùc soỏ ủeỏn 100 000
Bài 1
Caỷ 3 ủoỏi tửụùng
Bài 2 
Caỷ 3 ủoỏi tửụùng
Bài 3
HS Y, TB: vieỏt 2 soỏ (3a) – doứng 1 (3b)
HS K, G: laứm heỏt baứi 3
Bài 4 (HS K, G)
3. Củng cố - Dặn dò: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Hôm nay chúng ta ôn tập các số đến 100 000
Nội dung:
- Gv viết số 8351 lên bảng.
- Số: 83001; 80201; 80001
- Cho hs nêu quan hệ giữa hai hàng
* Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
* Viết theo mẫu:
- Chú ý: 70008 đọc là: Bảy mươi nghìn không trăm linh tám.
* Viết mỗi số sau thành tổng:
8723; 9171; 3082; 7006
Mẫu 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
...
- Viết theo mẫu:
- Mõu 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
- Gv nhận xét - bổ sung
* Tính chu vi các hình trong SGK
- Gv hướng dẫn hs làm bài tập
- Về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- HS đọc, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
- 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục.
0 10000 20000 30000 40000 50000 ...
- Hs tự tìm ra qui luật viết các số và viết 
- Hs tự phân tích theo mẫu: sau đó tự làm bài này
- Hs tự làm bài tập vào vở:
9171 = 9000 + 100 +70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
7000 + 3000 + 50 + 1 = 7351; 
6000 + 200 + 3 = 6303 
6000 + 200 + 30 = 6230 
5000 + 2 = 5002
- Hs nhận xét
- Hs làm theo nhóm
- H1: 6 + 4 + 3 + 4 = 17cm
- H2: (4 + 8) x 2 = 24cm
- H3: 5 x 4 = 20cm
- Hs nhận xét
Thửự ngaứy thaựng naờm
Chính Tả (Nghe viết)
dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế mèn bênh vực...
Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (ang/an) dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
 Ba tờ phiếu khổ to viết sẳn nội dung BT 2a hoặc 2b
Vở bài tập tiếng việt 4.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn viết chính tả.
Muùc tieõu: Naỏm vửừng noọi dung vaứ quy taộc vieỏt CT
HĐ2: Thực haứnh
Muùc tieõu: Choùn ủửụùc aõm, vaàn ủieàn vaứo choó troỏng thớch hụùp
 Bài 2. 
 Bài 3. 
3. Củng cố- Dặn dò: 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Hôm nay ta viết bài: Dế mèn bênh vực kẻt yếu.
- Gv đọc mẫu đoạn viết
- Khi nào cần viết hoa? 
- Những từ ngữ nào mình dễ viết sai?
- Gv nhắc hs: ghi tên bài vào giữa dòng sau khi chấm xuống dòng, chữ đấu dòng phải viết hoa, viết lùi vào 1 ô, chú ý ngồi đúng tư thế.
- Gv đọc bài.
- Gv đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Gv chấm 10 bài
- Gv nhận xét chung
* Điền vào chỗ trống
- Gv dán 3 tờ phiếu khổ to mời 3 hs lên trình bày kết quả, có thể cho hs làm bài dưới hình thức tiếp sức.
- Kết luận nhóm thắng cuộc
*Giải các câu đố sau:
- Tên một loài hoa chứa tiếng có vần an
- Hoa gì trắng xoá núi đồi
- Bản làng thêm đẹp khi trời vào xuân”
 (là hoa gì)
- Gv nhận xét nhanh.
- Gv nhận xét tiết hoc
- Hs học thuộc câu đố
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Hs đọc đoạn chính tả sẽ viết trong SGK
- Hs đọc thầm lại đoạn cần, viết hoa danh riêng: Nhà trò, Dế mèn.
- Cỏ xước, tỉ lệ, ngắn chùn chùn.
- Hs gấp sgk
- Hs nghe - viết 
- Hs soát lại bài
- Hs đổi vở soát lỗi cho nhau- hs có thể đối chéo SGK tự sửa những chữ viết sai.
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2:
- Mỗi hs tự làm bài tập vào vở 
- Cả lớp nhận xét kết quả bài làm
- Hs đọc yêu cầu của bài tập
- Hs thi giải câu đố nhanh và viết đúng 
- Cả lớp viết bài vào vở bt.
Thửự ngaứy thaựng naờm
Kể chuyện
Sự tích hồ ba bể
I.Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ. Hs kể lại đựơc câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với sự hình thành hồ Ba Bể, còn ca ngợi khẳng định người giàu lòng nhân ái.
- Có khả năng chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.
GD yự thửực BVMT, khaộc phuùc haọu quaỷ do thieõn nhieõn gaõy ra (luừ luùt)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong chuyện
- Tranh ảnh về hồ Ba Bể
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu bài.
3.Hướng dẫn HS kể chuyện: 
HĐ 1: Giáo viên kể chuyện
Muùc tieõu: Naộm vửừng noọi dung caõu chuyeọn
HĐ 2: Kể chuyện trong nhóm
Muùc tieõu: Keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn
HĐ 3: Thi kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Muùc tieõu: Hieồu ủửụùc yự nghúa caõu chuyeọn
4. Củng cố - Dặn dò: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Hôm nay chúng ta học kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể.
* Giáo viên kể chuyện
- Gv kể lần 1. Vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ.
- Gv kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạt phóng to
- Gv kể lần3: 
* Hướng dẫn hs kể chuyện trao đổi ý nghĩa. 
- Trước khi kể chỉ cần kể đúng cốt chu ... ớng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
- Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu bài.
HĐ 1: Tìm hiểu bài:
Muùc tieõu: Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
HĐ2: Quan sỏt 
Muùc tieõu: Bieỏt ủửụùc một số yếu tố của bản đồ, tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
- Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Nêu ghi nhớ của môn lịch sử và địa lí .
- Hôm nay chúng ta làm quen với bản đồ .
- Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự: thế giới; châu lục ; Việt Nam
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ.
Gv kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ.
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường? 
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài tiếp theo
- Giúp các em hiểu biết thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong một thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương- An Dương Vương...
- Lắng nghe
- Hs đọc tên các bản đồ treo trên bảng
- Thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất - các châu lục, bản đồ Việt Nam
- Hs quan sát hình 1 và hình 2, Rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. 
- Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí của các đối tượng. Tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ tỉ lệ lựa chọn các ký hiệu
- Người ta vẽ theo tỉ lệ
- Đại diện hs trả lời trước lớp
-Hs ghi bài
- Thực hiện
Thửự ngaứy thaựng naờm
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu:
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra : 
2.Giới thiệu bài: 
HĐ 1: Luyện tập:
Muùc tieõu: Tính ủửụùc giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
Bài 1(caỷ lụựp)
Bài 2. cỏ nhõn, chia 2 dóy (Y, TB: 2a,c) – a, b, c, d: K, G
Bài 3. Dóy bàn 
K, G
HĐ 2: Giải túan hỡnh
Muùc tieõu: Laứm quen vụựi coõng thửực tớnh chu vi hỡnh vuoõng
Bài 4: 
Y, TB a = 5cm
K, G: 3 trửụứng hụùp
3. Củng cố- Dặn dò: 
 - Gọi hs lên bảng làm bài tập về nhà. – GV nhận xét , cho điểm.
Luyeọn tập
* Tính gía trị của biểu thức
- Gv giao cho 4 nhóm 4 phần
- Đại diện nhóm lên trình bày 
* Tính giá trị của biểu thức
- Gọi hs đọc yêu cầu BT 2
- Gv cho hs tự làm
- Cả lớp thống nhất kết quả.
* Viết vào ô trống
- Gọi hs nhắc lại yêu cầu BT3 
- Gv cho hs tự kẻ bảng và viết kết quả vào ô trống
* Một hình vuông có độ dài cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông là P. Ta có P=a x4. Hãy tính chu vi hình vuông 
-Về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS làm .
Lớp nhận xét . 
a
6 a
b
5
6 5 = 30
2
18 : 1 = 9
7
6 7 = 42
3
18 : 3 = 6
a
a + 56
b
97- b
50
50 + 56
=106
18
97-18
= 79
26
26+56 = 82
90
97-90 = 7
35 + 3 n với n = 7 168 - m 5 với m = 9
35 + 3 7 = 56 168 – 9 5 = 795
237- (66 + x) với x = 34 37 (18: y) với y = 9
237 - (66 + 34) 37 (18 : 7)
237 - 100 = 137 37 2 = 74
- Hs làm 
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
7
7 + 3 c
28
6
(93 - c) + 81
167
0
66 c + 32
32
- Hs làm vụỷ
Chu vi hình vuông với a= 3cm thì P= a x4:
P= 3 x 4= 12 (dm)
Chu vi hình vuông với a= 5dm thì p=a x4:
P=5 x 4= 20 (dm)
- Học sinh ghi bài.
Thửự ngaứy thaựng naờm
Kỹ thuật
vật liệu- dụng cụ cắt, khâu, thêu (T1)
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Kim khâu, kim thêu các cỡ
- Kéo cắt vải cắt chỉ, khung thêu, phấn màu, một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
Muùc tieõu: biết được đặc điểm cuỷa vaỷi
Muùc tieõu: biết cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
Muùc tieõu: - Biết cách và thực hiện được thao tác caàm keựo
4. Củng cố- Dặn dò:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Hôm nay chúng ta học: vật liệu- dụng cụ cắt khâu, thêu (t1).
* HĐ1: Hửụựng daón HS quan saựt, nhaọn xeựt veà vaọt lieọu khaõu, theõu.
a,Vải: đặc điểm của vải
- Em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vãi.
-Hướng dẫn hs chọn vải để học
b, Chỉ:
- Em hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1a, b
* HĐ2: Hửụựng daón HS tỡm hieồu ủaởc ủieồm vaứ caựch sửỷ duùng keựo .
- Em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
* Cách sử dụng:
- Gv hướng dẫn hs cách sử dụng kéo
HĐ3: Hửụựng daón HS quan saựt, nhaọn xeựt moọt soỏ vaọt lieọu vaứ vaọt duùng khaực.
- Gv tóm tắt trả lời của hs và kết luận thước may, thước dây, khung thêu.
- Khung cài, khung bấm
- Phần may dùng để vạch dấu. trên vải
- Về xem lại bài
- Tìm hiểu bài tiếp theo
- Hs xem một số sản phẩm túi, khăn...
- Lắng nghe
- Hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
- Gồm nhiều loại: vải sợi bông, sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải tổng hợp...
- Khăn tay, túi vải, vỏ gối
- Vải trắng hoặc màu có sợi thô, dày.
- Hs quan sát hình 1
+ chỉ đỏ, chỉ xanh, chỉ vàng, chỉ tím, chỉ hồng.
- Hs quan sát hình 2
- Kéo cắt vải hình dạng to hơn
- Kéo cắt chỉ nhỏ, hai lưỡi kéo nhỏ và ngắn hơn.
- Hs quan sát hình 3
- Khi cắt vải, tay phải cầm kéo (ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón còn lại cầm vào tay bên kia) để điều khiển lưỡi kéo.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thửự ngaứy thaựng naờm
KHOA HOẽC
CON NGệễỉI CAÀN Gè ẹEÅ SOÁNG?
I. Muùc tieõu :
 Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng:
	- Neõu ủửụùc nhửừng yeỏu toỏ maứ con ngửụứi cuừng nhử nhửừng sinh vaọt khaực caàn ủeồ duy trỡ sửù soỏng cuỷa mỡnh.
 - Keồ ra moọt soỏ ủieàu kieọn vaọt chaỏt vaứ tinh thaàn maứ chổ con ngửụứi mụựi caàn trong cuoọc soỏng.
BVMT: Thấy được mối liờn hệ giữa con người và MT.
II. Chuaồn bũ :
 - Gv: Hỡnh trang 4,5 SGK, Phieỏu hoùc taọp, phieỏu troứ chụi.
- HS : Xem trửụực baứi.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 
2. Giới thiệu: 
3. Tỡm hiểu bài: 
Hẹ1 : tỡm hiểu
Hẹ2: Laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp vaứ SGK.
BVMT: Từ những yếu tố cần thiết, chỳng ta phải biết bảo vệ MT xung quanh.
Hẹ3: Troứ chụi cuoọc haứnh trỡnh ủeỏn haứnh tinh khaực.
4.Cuỷng coỏ – dặn dũ: 
1. Kiểm tra đồ dựng học tập
Hụm nay chỳng ta học bài: Con người cần gỡ để sống? 
* Muùc tieõu: HS lieọt keõ taỏt caỷ nhửừng gỡ caực em caàn coự cho cuoọc soỏng cuỷa mỡnh.
* Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1:
- Yeõu caàu HS keồ ra nhửừng thửự caực em caàn duứng haứng ngaứy ủeồ duy trỡ sửù soỏng cuỷa mỡnh.
- GV nghe vaứ ghi taỏt caỷ caực yự kieỏn leõn baỷng.
Bửụực 2:
GV toựm taột laùi caực yự kieỏn cuỷa HS vaứ ruựt ra nhaọn xeựt chung.
Keỏt luaọn: Nhửừng ủieàu kieọn caàn ủeồ con ngửụứi soỏng vaứ phaựt trieồn laứ:
- ẹieàu kieọn vaọt chaỏt nhử: Thửực aờn, nửụực uoỏng, quaàn aựo, nhaứ ụỷ, caực ủoà duứng trong gia ủỡnh, caực phửụng tieọn ủi laùi,
 - ẹieàu kieọn tinh thaàn, vaờn hoaự, xaừ hoọi mhử: Tỡnh caỷm gia ủỡnh, baùn beứ, laứng xoựm, caực phửụng tieọn hoùc taọp, vui chụi, giaỷi trớ,
* Muùc tieõu: HS phaõn bieọt ủửụùc nhửừng yeỏu toỏ maứ con ngửụứi cuừng nhử nhửừng sinh vaọt khaực caàn ủeồ duy trỡ sửù soỏng cuỷa mỡnh vụựi nhửừng yeỏu toỏ maứ chổ con ngửụứi mụựi caàn.
* Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1:Laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp theo nhoựm.
- GV phaựt phieỏu hoùc taọp vaứ hửụựng daón HS laứm vieọc theo nhoựm.
- Theo doừi caực nhoựm laứm vieọc, giuựp ủụừ nhoựm coứn luựng tuựng.
Bửụực 2: Chửừa baứi taọp cho caỷ lụựp.
Goùi ủaùi dieọn 1-2 nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ trửụực lụựp.
Bửụực 3: Thaỷo luaọn caỷ lụựp.
Dửùa vaứo keỏt quaỷ phieỏu hoùc taọp. Yeỏu caàu HS mụỷ SGK vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
H: Nhử moùi sinh vaọt khaực, con ngửụứi caàn gỡ ủeồ duy trỡ sửù soỏng cuỷa mỡnh?
H: Hụn haỳn nhửừng sinh vaọt khaực, con ngửụứi coứn caàn nhửừng gỡ?
Keỏt luaọn : 
- Con ngửụứi, ủoõng vaọt vaứ thửùc vaọt ủeàu caàn thửực aờn, nửụực, khoõng khớ, aựnh saựng, nhieọt ủoọ thớch hụùp ủeồ duy trỡ sửù soỏng cuỷa mỡnh.
- Hụn haỳn nhửừng sinh vaọt khaực, cuoọc soỏng cuỷa con ngửụứi coứn caàn nhaứ ụỷ, quaàn aựo, phửụng tieọn giao thoõng vaứ nhửừng tieọn nghi khaực.Ngoaứi nhửừng yeõu caàu veà vaọt chaỏt, con ngửụứi coứn caàn nhửừng ủieàu kieọn veà tinh thaàn, vaờn hoaự, xaừ hoọi.
* Muùc tieõu: Cuỷng coỏ nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà nhửừng ủieàu kieọn caàn ủeồ duy trỡ sửù soỏng cuỷa con ngửụứi.
* Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: Toồ chửực.
- Chia lụựp theo nhoựm baứn, moói nhoựm moọt boọ ủoà chụi goàm 20 taỏm phieỏu, moói phieỏu veừ moọt thửự trong nhửừng thửự caàn coự ủeồ duy trỡ sửù soỏng.
Bửụực 2: Hửụựng daón caựch chụi vaứ chụi.
- Yeõu caàu moói nhoựm baứn baùc choùn ra 10 thửự trong 20 taỏm phieỏu maứ caực em thaỏy caàn phaỷi mang ủi khi ủeỏn haứnh tinh khaực. Nhửừng phieỏu loaùi ra noọp cho GV.
- Tieỏp theo moói nhoựm laùi choùn ra 6 thửự caàn thieỏt hụn caỷ ủeồ mang theo, nhửừng thửự loaùi tieỏp laùi noọp cho GV.
- Cho caực nhoựm thửùc hieọn troứ chụi vaứ theo doừi, quan saựt.
Bửụực 3: Thaỷo luaọn.
- Yeõu caàu caực nhoựm so saựnh keỏt quaỷ lửùa choùn vaứ giaỷi thớch taùi sao laùi lửùa choùn nhử vaọy?
- GV tuyeõn dửụng caực nhoựm vaứ keỏt thuực troứ chụi.
Goùi 1 HS ủoùc phaàn keỏt luaọn.
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Về nhà học bài và xem bài mới. 
- Nhoựm 2 em thaỷo luaọn theo yeõu caàu cuỷa GV, sau ủoự laàn lửụùt trỡnh baứy yự kieỏn. Lụựp laộng nghe, nhaọn xeựt, boồ sung.
Vaứi em nhaộc laùi.
HS laứm vieọc theo nhoựm baứn.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy, HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung yự kieỏn.
 - Mụỷ saựch vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
- HS khaực nhaọn xeựt, boồ sung.
Laộng nghe vaứ nhaộc laùi.
- Laộng nghe GV phoồ bieỏn troứ chụi.
- 1 HS nhaộc laùi caựch chụi.
- Caực nhoựm thửùc hieọn chụi.
- Laàn lửụùt caực nhoựm neõu keỏt quaỷ lửùa choùn cuỷa nhoựm mỡnh vaứ giaỷi thớch cho caực nhoựm khaực nghe veà sửù lửùa choùn aỏy.
- 1 HS ủoùc, lụựp theo doừi.
- Laộng nghe vaứ ghi baứi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1(22).doc