Khoa hoc
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I/ Mục tiên:
+ Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
+ Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.
+ HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế.
III/ Hoạt động dạy học:
Khoa hoc ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I/ Mục tiên: + Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát thí nghiệm. + Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. + HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. II/ Đồ dùng dạy học: + Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) + GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1. Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật? 2. Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời chiếu sáng? + Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản ( 15 phút) + GV cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. + GV treo bảng phụ ghi nội dung câu hòi 1 và 2. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét và chữa bài. * GV chốt lời giải đúng. -2 HS lên bảng .Lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. + HS ø trả lời câu hỏi. + HS làm bài. + Nhận xét bài của bạn. + Lắng nghe. 1. So sánh tính chất của nước ở các thể: lỏng, khí, rắn dựa trên bảng sau: Nước ở thể lỏng Nước ở thể khí Nước ở thể rắn Có mùi không? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Có nhìn thấy bằng mắt thường không? Có Có Có hình dạng nhất định không? Không Không Có 2. Điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí mỗi mũi tên cho thích hợp. NƯỚC Ở THỂ LỎNG ĐÔNG ĐẶC NƯỚC Ở THỂ RẮN NGƯNG NÓNG TỤ CHẢY HƠI NƯỚC BAY HƠI NƯỚC Ở THỂ LỎNG + Gọi HS đọc câu hỏi 3 và trả lời câu hỏi. + Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. * Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung lên ta nghe được âm thanh. + Gọi HS đọc câu hỏi 4, 5, 6 tiến hành tương tự. * Hoạt động 2: Trò chơi “ Nhà khoa học trẻ”( 15 phút) + GV chuẩn bị các tờ phiếu ghi sẵn các câu hỏi cho các nhóm. * Ví dụ: Bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ: 1. Nước ở thể lỏng, khí không có hình dạng nhất định. 2. Nước ở thể rắn có hình dạng xác định. 3. Không khí ở xung quanh mọi vật, mọi chỗ rỗng bên trong vật. 4. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. 5. Sự lan truyền âm thanh. 6. Ta chỉ nhìn thấy mọi vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt. 7. Bóng của vật thay đổi vị trícủa vậtchiếu sáng đối với vật đó thay đổi. 8. Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 9. Không khí là chất cách nhiệt. * GV yêu cầu các nhóm lên bốc thăm câu hỏi, sau đó lần lượt lên trình bày. + GV nhận xét và ghi điểm cho từng nhóm. * GV treo bảng phụ ghi sẵn sơ đồ trao đổi chất ở động vật và gọi HS lên bảng chỉ vào sơ đồ nói về sự trao đổi chất ở động vật. + Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ ôxi có trong không khí, nuớc, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác thải ra môi trường khí các bô níc, nước tiểu, các chất thải khác. 3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)+ GV nhận xét tiết học, dặn HS tiết sau. + 1 HS đọc, lớp suy nghĩ trả lời. + HS lần lượt đọc các câu hỏi và trả lời. + Các nhóm hoạt động hoàn thành nội dung thảo luận. + Các nhóm lắng nghe kết quả. + HS quan sát trên bảng sơ đồ trao đổi chất ở động vật. 1 HS lên bảng chỉ và nêu. + Lớp lắng nghe. + HS lắng nghe và thực hiện. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA HỌC KÌ - II TIẾT 1 I/ Mục đích yêu cầu: * Kiểm tra đọc (lấy điểm). + Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. + Kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 20 chữ / phút, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật. + Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc. * Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, đại ý, nhân vâït của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa của đất. II/ Đồ dùng dạy học: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27. + Phiếu kẻ sẵn ở bài tập 2. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: ( 3 phút) + GV nêu mục đích tiết học và hướng dẫn cách bốc thăm bài học. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng. ( 20 phút) + GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. + Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. + Yêu cầu HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. * GV cho điểm từng HS. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (15 phút) + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. + Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi. H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đấtt (trang ) * GV phát phiếu cho từng nhóm. Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung. + Lớp lắng nghe hướng dẫn của GV. + HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bị. + HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi nhận xét. + 1 HS đọc. + HS trao đổi trong nhóm bàn. - Những bài tập đọc là truyện kể: Những bài có 1 chuỗi các sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó. + Các truyện kể: * Bốn anh tài/ trang 4 và 13. * Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa/ trang 21. + HS hoạt động nhóm. Tên bài Đại ý Nhân vật Bốn anh tài Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây. Cẩu Khây, Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, móc Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò. Anh hùng lao động Trần Đại Nghi Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà Trần Đại Nghĩa 3. Củng cố dặn dò (5 phút) - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?để chuẩn bị bài sau. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (TIẾT 2). I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy. - Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai như thế nào?, Ai là gì? II. Đồ dùng dạy học: Tranh ,hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn ở bài tập 1. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động họcb sinh 1 .Kiểm tra: - Gọi 2 HS kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về lòng dũng cảm. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS 2 .Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề bài HĐ1 : Nghe – viết chính tả (hoa giấy). - GV đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. - Yêu cầu Hs tìm những từ ngữ mà mình hay viết sai và nêu. - Yêu cầu HS nêu cách trình bày đoạn văn. - Đoạn văn nói lên điều gì? - GV đọc cho HS viết bài(15’). - Đọc cho HS soát lỗi bài viết. - Thu chấm một số bài. - Nhận xét, sửa chữa lỗi. Hoạt động 2: Đặt câu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Câu a yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào? - Yêu cầu HS làm bài. - HS đọc kết quả bài làm, GV nhận xét, 3 em làm giấy khổ to dán phiếu lên bảng. GV chấm điểm bài làm tốt, chốt lời giải đúng. 3. củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà làm lại bài vào vở. - Dặn Hs về nhà tiếp tục luyện tập chuẩn bị thi giữa học kì 2. - 2 em lên bảng, lớp nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc thầm đoạn văn, gạch chân từ khó. - Nêu những từ mình hay viết sai và luyện viết vào nháp. - Nêu cách trình bày. - Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi bài viết. - Nộp vở chấm bài. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Ai làm gì? - Ai thế nào? - Ai là gì? - HS làm bài vào vở, 3 m làm giấy khổ to. - Đọc kết quả bài làm. - Lắng nghe, ghi nhận. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP (TIẾT 3) I. Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Hệ thống được những điều cần ghi nhớ - Nhận diện được câu khiến, sử dụng linh hoạt câu khiến trong văn cảnh lời nói. II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn bài tập 1 phần nhận xét.. - Giấy khổ to viết từng đoạn văn bài tập 1 phần luyện tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: - GV tiến hành kiểm tra HS đọc từ tuần 19 đến tuần 27 tương tự các tiết trước. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tâp. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Giáo viên yêu cầu: Hãy kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận và làm bài. - Gợi ý: HS có thể mở vở ghi các ý chính của bài để tham k ... -Tập hát kiểu đối đáp và hoà giọng. -Cho HS hát lại bài hát. * Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà ôn luyện hát lại bài hát. * HS lắng nghe và đọc các nốt nhạc. -Nghe. * Quan sát tranh về một số thiếu nhi nước ngoài. -HS đọc lại bài tập đọc nhạc. -HS lắng nghe. -Đọc đồng thanh lời ca. -Luyện hát dưới sự HD của giáo viên. Câu 1: Ngàn dặm xa, khôn Câu 2: Biên giới sâu, Câu 3: Vàng đen trắng .. -Nêu: -HS luyện hát những điểm sai. * Luyện hát những chỗ luyến. HS vỗ tay theo tiết tấu HS vỗ tay theo nhịp, phách. -2 nhóm làm mẫu. -Thực hiện hát theo yêu cầu. (cá nhân, nhóm, dãy). -Cá nhân, nhóm thi trình diễn. -Nhận xét bình chọn. Môn:Kĩ thuật Bài 29: Lắp xe đẩy hàng. I Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đâỷ hàng. -Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II Đồ dùng dạy học. -Mâũ xe đẩy hàng đã lắp sẵn.; -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III Các hoạt động dạy học. ( Tiết 1) ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A – Kiểm tra bài cũ : 3 -4’ B- Bài mới * Giới thiệu bài 2 - 3’ HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu. HĐ2: hướng dẫn thao tác kĩ thuật. C- Củng cố – dặn dò : 3 -4’ * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét. * Nêu Mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Đưa mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. - Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận. -Để lắp được xe đẩy hàng theo em cần có mấy bộ phận. - Nêu một số tác dụng của xe đẩy hàng . *Hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết. -Yêu cầu HS đọc ND SGK . -Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi? -Nhận xét và chỉnh sửa. -Hướng dẫn lắp tầng trên và giá đỡ. -Lắp theo các bước và lưu ý đến vị trí của các lỗ. -Yêu cầu -Quan sát nhận xét bổ sung. -Lắp theo quy trình -Kiểm tra sự hoạt động của xe. - Nhắc HS cách tháo các chi tiết. * Nhận xét tiết học -Dặn HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận đã lắp ở cuối T/2 * Để đồ dùng ra trước. * 2 -3 HS nhắc lại . * Quan sát mẫu. -Quan sát kĩ từng bộ phận. -Cần 5 bộ phận: Giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, -Nghe * HS chọn theo sự hướng dẫn của GV. -Đọc nội dung trong SGK. -1-2 HS lên thực hiện - Quan sát hình 3 và lắp theo các bước. -Theo dõi. -1-3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận. -Quan sát và thực hiện theo. -Cùng GV kiểm tra. - Thực hiện theo yêu cầu. * Nghe , rút kinh nghiệm . -Nhận việc @&? Môn: Lao động kĩ thuật Bài 27:Lắp cái đu. ( tiết 1) I- Mục tiêu: -Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II Đồ dùng dạy học. -Mẫu cái đu đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A -Kiểm tra bài cũ 3 -5’ B -Bài mới * Giới thiệu bài: 2 -3’ HĐ1: HS thực hành lắp cái đu. a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu. b) Lắp từng bộ phận c) Lắp ráp cái đu. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập C- Củng cố - dặn dò: 3 -5’ * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét. * Nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi bảng * Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và quan sát kĩ hình trong SGK. -Cho HS chọn các chi tiết để lắp caí đu. - Yêu cầu HS lắp từng bộ phận theo yêu cầu và kiến thức đã học tiết 1 -Theo dõi nhắc các em một số điểm cần lưu ý trong khi lắp. * Yêu cầu quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -Nhắc, gợi ý giúp đỡ các em HS * Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm của mình theo yêu cầu . -Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -Nhận xét đánh giá kết quả HS -Nhắc HS tháo các chi tiết * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành lắp cái đu. * Để đồ dùng ra trước. * Nghe và nhắc lại tên bài -1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -Quan sát kĩ hình trong SGK -Chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và sắp từng loại vào nắp hộp -Lắp từng bộ phận. Lưu ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu -Quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -Kiểm tra sự chuyển động của cái đu. * Học sinh trưng bày sản phẩm. -Dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. -Nghe , rút kinh nghiệm ,sửa sai. -Thực hiện tháo xếp các chi tiết * 2 HS nêu lại . - Về thực hiện HDTH Toán : Diện tích hình thoi. I – Mục tiêu : Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải toán . II-Các hoạt động dạy học: ND-Thời lượng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Kiểm tra bài học: 2/ HD luyện tập: 3/ Củng cố dặn dò: -Gọi HS lên bảng nêu công thức tính diện tích hình thoi. *Nêu mục đích yêu cầu bài học. *HD HS làm bài tập: -Bài 1: Tính diện tích hình thoi biết: a/ Độ dài hai đường chéo là 4 cm và 7cm . b/ Độ dài đường chéo thứ nhất là 24 cm ,và đường chéo thứ hai có độ dài bằng độ dài đường chéo thứ nhất . -Gọi HS chữa bài. -Nhận xét bài làm của HS. -Gọi HS nhắc lại cách tính S HT. -Bài 2: Viết vào ô trống: Hình thoi (1) (2) (3) Đường chéo 12cm 16dm 20m Đường chéo 7cm 27dm 5m Diện tích Bài 3: Một mảnh bìa hình thoi có độ dài các đường chéo là10 cm và 24cm .Tính diện tích của mảnh bìa đó ? -YC HS giải bài toán vào vở. -Nêu lại cách tính diện tích hình thoi. -Nhận xét giờ học. -1 HS lên bảng trình bày. -HS khác nhận xét . *HS dọc và nêu tóm tắt bài toán. *HS giải bài vào vở,1 em lên bảng giải: Bài giải: a/ Diện tích hình thoi đó là: b/ Độ dài đường chéo thứ hai là: 24 :3 =8(cm) Diện tích hình thoi đó là: -HS nêu YC bài tập. -HS tự tính và nêu miệng kết quả. -HS đọc thầm và nêu tóm tắt bài toán . -HS giải . Bài giải: Diện tích của mảnh bìa đó là: -3HS nêu. HDTH Tiếng việt: Luyện tập về từ loại I - Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng xác định danh từ ,động từ ,tính từ trong đoạn văn đoạn thơ. II- Các hoạt động dạy học: ND-T/Lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1/Kiểm tra bài học: 5’ 2/ HD HS làm bài tập: 3/ Củng cố dặn dò: -?YC HS nêu khái niệm về danh từ, động từ, tính từ. Cho ví dụ *YC HS làm các bài tập sau: +Bài 1: Hãy chỉ ra danh từ ,động từ ,tính từ trong các đoạn văn sau: a, Sau những trận mưa dàm rả rích . Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh .Cảnh vậtnhư thêm sức sống mới. b, Những cánh đồng bát ngát trải dài. Lúa một màu xanh tươi. Đàn cò trắng bay lượn . Em yêu làng quê tha thiết. c, Dòng sông mơí điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thiét tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mớimay. + Bài 2: Cho một số từ sau: Đạo đức, niềm vui, xuất hiện, xanh biếc , kính trọng, ngắn ngủi, cái đẹp, học sinh, làm việc. Hãy xếp các từ trên vào ba nhóm: a/ Danh từ b/ Động từ c/ Tính từ Nhận xét giờ học. -3HS nêu lần lượt các khái niệm và cho ví dụ. -HS nêu YC bài tập. -HS làm bài cá nhân vào vở. -HS trình bày bài làm: a/ DTø: sau, những trận mưa dầm ,núi rừngTrường Sơn ,cảnh vật, sức sống; ĐT:bừng tỉnh; TTø:rả rích ,mới. b/ DT: cánh đồng,lúa, một màu ,đàn cò,em , làng quê; ĐT: bay lượn, yêu; TT: bát ngát, trải dài, trắng, tha thiết. c/ DT: dòng sông, nắng, áo lụa đào, trưa, trời, áo sông.ĐT: mặc, mặc. may. TT: mới điệu, thiết tha, rộng bao la,xanh, mới. HS làm bài và nêu kết quả. a/ DT:đạo đức, niềm vui, cái đẹp, học sinh. b/ ĐT: xuất hiện, làm việc. c/ TT: xanh biếc, ngắn ngủi, , @&? HDTH Tiếng Việt : Ôn tập đọc và học thuộc lòng. I- Mục tiêu: Ôn luyện các bài tập đọc –học thuộc lòng. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120’chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật. -Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc từ tuần19 đến tuần25. II- Các hoạt động dạy – học. ND- T/ Lượng Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1.Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và học thuộc lòng. HD bài tập: Bài2 3.Củng cố, dặn dò: -Nêu mục đích yêu cầu bài học. -Cho HS lên bốc thăm bài đọc. -Nhận xét và chấm điểm HS. * Gọi HS đọc yêu cầu: -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp -Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? -Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất(nói rõ số trang) * Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi. => Kết luận chốt lời giải đúng. * Nêu lại tên ND bài học ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở. -Lần lượt từng HS bốc thăm bài. Đocï và trả lời câu hỏi. -Theo dõi, nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu của bài -Trao đổi theo cặp -Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi chuyện có một nội dung hoặc nói lên mộpt điều gì đó. -Các truyện kể +Bốn anh tài trang 4. trang13. +Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21. * Hoạt động nhóm. -Nhóm nào xong trước dán bảng, - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. * 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị
Tài liệu đính kèm: