TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I.MỤC TIÊU:
-Đọc đúng : hạt giống nảy mầm, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi,
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,.
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
-HS học thuộc 1,2 khổ thơ.HSKG thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ.
-HiểuND bài :Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêucủa các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .(Trả lời được các CH 1,2,4; HSKG trả lời được CH3)
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa của bài
-Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TUẦN 8: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009. TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng : hạt giống nảy mầm, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi, -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,.... -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. -HS học thuộc 1,2 khổ thơ.HSKG thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ. -HiểuND bài :Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêucủa các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .(Trả lời được các CH 1,2,4; HSKG trả lời được CH3) II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa của bài -Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1Bài cũ -GọiHS đọc bài “Ở vương quốc Tương Lai” và trả lời câu hỏi irong bài. -GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. *Luyện đọc. -Yêu cầu HS mở sgk và yêu cầu HS đọc nối tiềp theo từng khổ thơ ( 3 lượt). -GV chú ý sửa lỗi phát âm của HS. -HS luyện đọc theo cặp -Gọi 02 HS đọc toàn bài. -GV đọc đọc diễn cảm toàn bài *Tìm hiểûu bài ?Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? ?Việc lặp lại nhiều lần trong câu ấy nói lên điều gì ? ?Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? ?Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? ?Em hiểu CT “mãi mãi không có mùa đông” và “hoá trái bom thành trái ngon” ý nói gì ? ?Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ ? Vì sao ? -GV nhận xét giáo dục. ?Bài thơ nói lên điều gì ? c. Đọc diễn cảm.(1 đoạn thơ) Tổ chức cho HS đọc diễn cảm cá nhân từng khổ thơ. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS KG đọc diễn cảm toàn bài. -GV nhận xét sửa sai. -Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. -GV tổ chức cho HS đọc thuộc lòng -Bình chọn bạn đọc hay nhất. -GV nhận xét – sửa sai. 3.Củng cố-Dặn dò: -Nội dung chính của bài. ?Nếu em có phép lạ em sẽ ước điều gì ? Về nhà xem lại bài và xem trước bài mới. -3 HS lên đọc bài. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. 02 HS đọc – Cả lớp đọc thầm. + Nếu chúng mình có phép lạ. +Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hòa bình... +nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. -HS tự nêu. -HS trả lời (HSKG phải trả lời đúng) -HS nêu theo suy nghĩ. * Bài thơ nói về những ươc mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. -4 HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ -HS thực hiện. -2 HS đọc thuộc và đọc diễn cảm toàn bài. - HS thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ. -Lắng nghe và về nhà thực hiện. ------------------------------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:Giúp HS: -Củng cố về kĩ năng thực hiện tính tổng của 3 số. -Aùp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. -Giải toán có lời văn, tính chu vi hình chữ nhật. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm bài tập 2,3 (Bài trước) -GV Kiểm tra vở bài tập của HS. -GV nhận xét sửa sai. 2.Bài mới. a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1:(b) -Yêu cầu HS đọc đề bài. /Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và thực hiện bài toán. -HS lên bảng làm.Cả lớp làm vào vở. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. -GV nhận xét sửa sai. -Bài 2.(dòng 1,2) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện -GV thực hiện mẫu một ví dụ. 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 -GV cho HS lên bảng thực hiện. -GV nhận xét sửa sai. *Bài 3:(KKHS làm thêm) - Yêu cầu HS đọc đề -GVy/c HS nêu cách tìm các TP chưa biết. -GV KKHS làm vào vở,2HS nêu miệng. -GV nhận xét sửa sai. *Bài 4:(a) -Yêu cầu 1 Hs đọc đề. ?Bài tập cho chúng ta biết gì ? ?Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? -Yêu cầu HS thực hiện.câu a,HS KG làm cả bài -GV nhận xét. +Bài 5.(HDHS làm vào giờ tự học) -GV yêu cầu HS đọc đề. ?Muốn tính chu vi một hình chữ nhật ta làm thế nào ? ?Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì ? +Gọi chu vi hình chữ nhật là P ta có : P = (a + b) X 2 +Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi hình chữ nhật. -Yêu cầu HS làm vào giờ tự học. 3.Củng cố-Dặn dò: -?Muốn tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất ta làm ntn?Cho VD? -Hoàn thành bài tập nếu chưa làm xong. -3 HS lên bảng thực hiện. -HS nêu yêu cầu của bài. -Đặt tính rồi tính -Đặt tính, sau đó thực hiện cộng theo thứ tự từ phải sang trái. -HS thực hiện. -HS làm vào vở. -HS đọc bài. +Muốn tìmSBT chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ. +Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -HS đọc đề. -HS làm vào vở Số dân tăng thêm sau 2 năm là 79 + 71 = 150 (người ).... HS đọc đề. +Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2. +(a + b) X 2 -HS nêu. -Lắng nghe về nhà thực hiện. --------------------------------------------------------------- CHÍNH TA Û(Ngh-v) TRUNG THU ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU -Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ “Ngày mai, các em có quyền to lớn, vui tươi” trong bài Trung thu độc lập. -Tìm được và viết đúng những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho.(B2,3a) - Giáo dục tình cảm yêu quý của thiên nhiên đất nước II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ -GV đọc cho HS viết vào GN +khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ. -GV nhận xét sửa sai. 2.Bài mới . a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn viết chính tả. *Trao đổi về nội dung đoạn văn -Gợi HS đọc đoạn văn. ? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào ? *Hướng dẫn viết từ khó. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm ra các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được. -GV nhận xét sửa sai. -GV đọc mẫu HS lắng nghe. c.Viết chính tả.Soát lỗi và chấm bài -GV cho HS nghe và viết đoạn văn yêu cầu. -GV y/c HS đổi vở cho nhau và soát lỗi bài bạn. -Chấm chữa bài. -Nhận xét bài viết của HS. d.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2.a. -Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm vào phiếu học tập. Nhận xét bài làm của HS tuyên dương nhóm thực hiện tốt. . -GV gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. ?Câu truyện đáng cười ở điểm nào ? -Câu b tiến hành tương tự như câu a. *Bài 3:(a) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi và điền từ. -Gọi HS nêu bài làm. -GV nhận xét sửa sai. 3.Củng cố-Dặn dò: - Nhắc lại nội dung của bài viết - Giáo dục ý thức yêu vẻ đẹp của đất nước --Những em viết sai chính tả về nhà viết lại.Chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe và viết vào GN. - HS đọc. +Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống tươi vui. -Thảo luận nhóm đôi.Đại diện nhóm trả lời.-thác nước, phấp phới, bát ngát.... -HS đọc,viết. -HS nghe GV đọc. -HS viết bài. -HS mở sgk và dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. -01 HS đọc yêu cầu của bài tập. -HS thực hiện. -1 HS đọc. +Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chổ rơi kiếm là tìm được kiếm. -01 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS thực hiện. Rẻ – danh nhân – giường -Lắng nghe về nhà thực hiện. THỂ DỤC Bài 16 (giáo viên bộ mơn dạy) ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứù ba ngày 20 tháng 10 năm 2009. TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾTTỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách. -Bước đầu biết cách giải bài toán dạng này. II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ -GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS làm các bài tập của tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b. H/d tìm hai số khi biết T và H hai số đó. * GV giới thiệu bài toán : -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. ?Bài toán cho biết gì ? ?Bài toán hỏi gì ? *..Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán. -GV yêu cầu HS trình bày -GV thực hiện vẽ lên bảng. *Hướng dẫn giải bài toán. -GV hướng dẫn HS tìm cách giải. -Tìm hai lần số bé. -GV dùng bìa che đi phần hơn của số lớn. ? ta thấy phần còn lại của số lớn như thế nào với số bé ? ?Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? ?Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? ?Tổng mới là bao nhiêu ? ?Tổng mới lại chính là hai lần của số bé. Vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? ?Hãy tìm số bé. ?Hãy tìm số lớn. -Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. -GV Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng. Sau đó nêu cách tìm số bé. -GV ghi lên bảng. * Hướng dẫn giải bài toán (cách 2) -Tìm hai lần số lớn.(tương tự) -GV vẽ thêm vào số bé một đoạn thẳng bằng với phần hơn của số lớn và cho HS quan sát nhận xét. -Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán. -GV Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng. Sau đó nêu cách tìm số lớn. -GV ghi lên bảng. -GV kết luận về cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đo ... +cho ăn các thức ăn có chứa nhiều chất như: thịt, cá, trứng, sửa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành. +cho ăn các thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. +ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong ngày. +vẫn cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -HS lắng nghe và ghi nhớ. -HS thảo luận nhóm. -Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau. -HS nêu. +Em ra hiệu thuốc gần nhà mua một gói ô-rê-dôn về hòa uống ngay. Đến trưa vẫn ăn cơm bình thường và nấu thêm một nồi cháo bỏ ít muối và ăn. -HS lắng nghe. - Ăn uống hợp vệ sinh, thường xuyên vệ sinh nơi ở của mình -HS thực hiện nêu. -HS lắng nghe và thực hiện.. ------------------------------------------------- HÁT NHẠC TRÊN NGỰA TA PHI NHANH. (GV bộ môn dạy) ---------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 TOÁN GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I MỤC TIÊU -Giúp HS: Nhận biết được góc nhon, góc tù, góc bẹt, góc vuơng. -Biết sử dụng eke hoặc bằng trực giác để kiểm tra các góc. II.CHUẨN BỊ -Thước thẳng, eke. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ -GV gọi HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. *GV giới thiệu góc nhọn. -GV vẽ góc nhọn lên AOB như phần bài sgk lên bảng. A O B -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này. -GV giới thiệu góc này là góc nhọn. -GV cho HS dùng eke kiểm tra độ lớn của góc AOB và cho biết góc này so với góc vuông. -GV nêu: góc nhọn bé hơn góc vuông. ?Em hãy nêu những vật dụng nào có dạng là góc nhọn. -GV yêu cầu HS vẽ một góc nhọn. *Giới thiệu góc tù. -GV vẽ lên bảng góc tù MON như sgk. M O N ?Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. -GV giới thiệu góc này là góc tù. -Yêu cầu HS lên thực hiện dùng eke để kiểm tra và đo góc tù.So sánh với góc vuông. -GV nêu: góc tù lớn hơn góc vuông. ?Em hãy nêu những vật dụng nào có dạng là góc tù. -GV yêu cầu HS vẽ góc tù. *Giới thiệu góc bẹt. -GV vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc. . C O D -GV thực hiện và nêu thầy tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và Ổn định của góc COD thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. -Các em xem các điểm C, O, D như thế nào với nhau. -Cho HS dùng eke để kiểm tra góc bẹt. -Yêu cầu HS vẽ góc bẹt. ?Em hãy nêu những vật dụng nào có dạng là góc bẹt. c. Luyện tập, thực hành : *Bài 1 -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS quan sát và đọc tên các góc. -GV nhận xét và chữa bài: * Bài 2 (chọn 1 trong 3 ý) -GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó làm bài.(HS làm câu a,HSKG làm cả bài) -GV cho HS sử dụng eke để kiểm tra. -GV nhận xét sửa sai. 3.Củng cố- Dặn dò: ?Hãy so sánh góc tù,góc nhọn, góc bẹt với góc vuông? -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS lắng nghe. -HS quan sát. -Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB. -Góc nhọn AOB. -HS lên bảng kiểm tra và nêu góc AOB nhỏ hơn góc vuông. . -Đầu mũi của bút chì, mũi tên, -1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào nháp -HS quan sát. -Góc MON có đỉnh O, hai cạnh OM và ON. -Góc tù MON -HS lên bảng kiểm tra và nêu góc MON lớn hơn góc vuông. . -Quạt xếp được mở ra, mái nhà, chiếc nón lá, -1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào nháp -HS quan sát. +Các điểm C, O, D thẳng hàng với nhau. -HS lên bảng kiểm tra và nêu gócCOD bằng hai góc vuông. -1 HS lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào nháp. -HS đọc. +Các góc nhọn là : MAN, UDV. +Các góc vuông là : ICK +Các góc tù là : PBQ, GOH. +Các góc bẹt là : XEY. -HS đọc. -Hs làm vào vở. +Hình tam giác ABC có ba góc nhọn. +Hình tam giác DEG có một góc vuông. +Hình tam giác MNP có một góc tù. -HS cả lớp chú ý lắng nghe và thực hiện.. ------------------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU -Cũng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian để kể lại nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương lai (BT1). -Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qu thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2,3). -Dùng từ ngữ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt. II.CHUẨN BỊ -Tranh minh họa truyện ở Vương quốc tương lai. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất. -Nhận xét câu trả lời của HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. -Gọi HS đọc đề bài. -Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ? -Gọi HS kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. -Nhận xét tuyên dương. -GV treo bảng phụ đã viết sẳn cách chuyển lời thoại thành lời kể. -GV treo tranh minh họa truyện ở Vương quốc tương lai. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. Tổ chức cho HS thi kể từng màn một. -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét cho điểm. Bài 2. -Yêu cầu HS đọc phần yêu cầu. +Trong truyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? +Hai bạn đã đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau ? --Yêu cầu các em thực hiện kể trong nhóm theo yêu cầu. -GV nhận xét giúp đỡ những em yếu. -GV cho HS kể trước lớp. -GV nhận xét sửa sai. Bài 3. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS thực hiện. -Yêu cầu HS nhận xét. -GV nhận xét sửa sai. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà -3 HS lên bảng thực hiện. -1 HS đọc đề. -là lời thoại trực tiếp của các nhân vật. -HS thực hiện. -HS thực hiện -HS thi kể trước lớp. -HS đọc yêu cầu của bài. -Hai bạn cùng nhau đi thăm. +Hai bạn đến công xưởng xanh trước, vào khu vườn kì diệu sau. -HS lắng nghe. -HS thực hiện. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. -------------------------------------------------------------- ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: -Biết và trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. -Rèn luyện kĩ năng xem, phân tích bản đồ, bảng thống kê. -Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên; biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất dai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp... (HSKG). II.CHUẨN BỊ: -Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. -Bản đồ địa lí tự nhiên VN III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ +HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. +GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới . +GV giới thiệu bài. *Hoạt động 1 : Trồng cây công nghiệp trên đất badan. -Yêu cầu HS quan sát hình 1, chỉ trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và giải thích lí do. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan sát bảng số liệu về diện tích trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên và trả lời các câu hỏi +Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên ? ở tỉnh nào ? có cà phê thơm ngon nổi tiếng ? +Cây công nghiệp có giá trị kinh tế gì ? -GV nhận xét sửa sai. *Hoạt động 2 : Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ. -Yêu cầu HS quan sát lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên. +Chỉ trên lược đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên. +Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn ? Tại sao ở Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ? +Ngoài bò, trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào đặc trưng ? Để làm gì ? -GV nhận xét sửa sai. 3. Cũng cố. -Hỏi tựa bài. -Nội dung của bài học. 4.Dặn dò: -Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. 3 HS thực hiện. -HS quan sát theo dõi. -HS vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu : Những cây trồng chủ yếu ở Tây Nguyên là cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, -Lí do : Đó là những cây công nghiệp lâu năm, rất phù hợp với vùng đất đỏ badan, tơi xốp, phì nhiêu. -HS tiến hành thảo luận nhóm đôi. -Đại diện các nhóm báo cáo. +cây cà phê với diện tích là 494200 ha. Trong đó nổi tiếng là cà phê Buôn Ma Thuột. +có kinh tế rất cao, thông qua việc xuất khẩu các hàng hóa này ra các tỉnh thành và đặc biệt với nước ngoài. -HS thảo luận nhóm đôi. -HS lên thực hiện chỉ và nêu tên các con vật nuôi như bò, trâu, voi. -bò, Tây Nguyên có những đồng cỏ xanh tốt thuận tiện chjo việc phát triển chăn nuôi gia súc. -còn có nuôi voi, dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch. -Lắng nghe. -HS nêu. -Lắng nghe về nhà thực hiện. ---------------------------------------------------------------------- THỂ DỤC BÀI 16 (GV bộ môn dạy) -----------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: