Toán: Tiết1
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I - MỤC TIÊU:
Giúp Hs ôn tập về :Cách đọc, viết số đến 100 000
+ Cách đọc, viết số đến 100 000
+Nắm vững khái niệm về các hàng
+ Phân tích cấu tạo số.
- Rèn cho Hs đọc đúng và tính nhanh.
- Giáo Hs ham học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT2.
- Hs: SGK.
- Phương pháp:
- Đàm thoại, nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN:1 Ngày soạn: 27/8/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Hoạt động tập thể:Tiết 1 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN (Tổng phụ trách soạn - giảng) Tập đọc: Tiết 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tô Hoài) I - Mục tiêu bài học: - Kiến thức: - Hs đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ, câu, tiếng có vần dễ lẫn. Biết cách đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện, tính cách nhân vật: Dế Mèn, Nhà Trò. - Hiểu từ ngữ trong bài - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xóa bỏ áp bức bất công. - Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc lưu loát bài. - Giáo dục: - Giáo dục Hs biết yêu thương và đùm bọc với nhau. II - Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1: Đồ dùng: - Gv: Tranh SGK, Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí,Viết sẵn đoạn văn. - Hs: SGK. 2: Phương pháp: - Thảo luận nhóm; vấn đáp; giảng giải. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HD Tìm hiểu bài và luyện đọc: Luyện đọc: Bài chia 4 đoạn. * Đọc lần 1: * Đọc lần 2: Gv kết hợp giải nghĩa TN trong SGK. - Giải nghĩa thêm: ngắn chùn chùn, thui thủi. * Đọc lần 3: Gv nhận xét gợi ý cách đọc ,ngắt câu dài. * Đọc toàn bài * Đọc mẫu: Gv đọc diễn cảm toàn bài. c.Tìm hiểu bài: *) Đoạn 1:+ Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? *) Đoạn 2:+ Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? *) Đoạn 3:+ Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp như thế nào? *) Đoạn 4:+ Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiêp của Dế Mèn? +Nêu những h/ảnh nhân hóa trong bài mà em thích? + Nêu ý nghĩa bài * Chốt: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu. d. Luyện đọc diễn cảm: * Đọc nối tiếp 4 đoạn: - Gv gợi ý cho Hs tìm hiểu cách đọc ở từng đoạn: + Giọng Nhà Trò:kể lể ,đáng thương. + Giọng Dế Mèn: an ủi, mạnh mẽ, dứt khoát. * Luyện đọc đoạn: Gv đưa bảng phụ viết sẵn đoạn văn - Gợi ý Hs tìm cách đọc hay, cách nhấn giọng trong đoạn. - Gv đọc mẫu đoạn - Gọi Hs đọc – Gv cho điểm. * Luyện đọc theo cặp: * Thi đọc diễn cảm: + Bạn nào đọc hay nhất? Vì sao? 3. Củng cố- dặn dò + Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. + Liên hệ : Con học tập điều gì ở Dế Mèn? - Gv n/x- Dặn dò - Hs kiểm tra nhóm 2 - 2 Hs đọc các chủ điểm - 1 Hs đọc toàn bài. - 4 Hs đọc nối tiếp. - 4 Hs đọc nối tiếp,vài em đọc chú giải SGK - 4 Hs đọc nối tiếp. - 1 Hs đọc toàn bài. - Hs lắng nghe - Hs đọc thầm - 1,2 em TLCH. - Hs HĐ nhóm &TLCH - 1,2 em TLCH - Hs hoạt động nhóm 4 - 1 vài Hs nêu - 4 Hs đọc nối tiếp. Hs khác nhận xét bạn đọc, tìm giọng đọc của nhân vật. - 2,3 Hs đọc. Lớp nhận xét. - Hs luyện đọc nhóm - 4 Hs đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. + H/s liên hệ Toán: Tiết1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I - MỤC TIÊU: Giúp Hs ôn tập về :Cách đọc, viết số đến 100 000 + Cách đọc, viết số đến 100 000 +Nắm vững khái niệm về các hàng + Phân tích cấu tạo số. - Rèn cho Hs đọc đúng và tính nhanh. - Giáo Hs ham học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT2. - Hs: SGK. - Phương pháp: - Đàm thoại, nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1)Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra SGK,vở toán của HS 2) Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu & ghi đầu bài. b. HD Tìm hiểu bài: c) Ôn lại cách đọc , viết số & các hàng: * GV viết số 83251 + Nêu các chữ số ở hàng đơn vị, chục, trăm , nghìn, chục nghìn? + Chữ số 8,3,2,5,1 mang giá trị gì? * Số 8301 , 80201 ,80001 GV tiến hành tương tự. - Gv lưu ý Hs vị trí các chữ số 0 ở các hàng. d) Ôn tập về quan hệ 2 hàng liền kề: + 1 chục gồm ? đơn vị + 1 trăm gồm ? chục + Bao nhiêu trăm gộp thành 1 nghìn? + 2 hàng liền kề có quan hệ ntn? e) Viết số: - Gv đọc 1 vài số yêu cầu Hs viết số : 34523 10023, 23098, - Gọi 1 vài em đọc lại số vừa viết. h) Nêu các số tròn chục,tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn , tròn trăm nghìn? * Luyện tập Bài 1 :GV kẻ sẵn tia số: + Yêu cầu tìm ra quy luật của dãy số trên tia số? + Điền trên tia số các số còn thiếu? Bài 2 : Đọc , viết số - Gv hướng dẫn làm mẫu 1 số: 48 653 - Các số còn lại yêu cầu Hs tự làm. Bài 3: Viết thành tổng: a) Gv hướng dẫn Hs làm mẫu 1 số: 8723 = 8000 + 700 + 20+ 3 - Các số còn lại y/c HS tự làm. b) Gv hướng dẫn làm tương tự Bài 4: Tính chu vi( Dành cho Hs khá giỏi) + Nêu cách tính chu vi H. vuông, HCN? 3) Củng cố – Dặn dò: - Gv nhận xét đánh giá giờ học - Hs kiểm tra nhóm 2 - 1 vài em đọc số & nêu - Lớp nhận xét - Hs lần lượt trả lời - Hs lần lượt trả lời - Hs viết vào nháp. - 2,3 Hs viết phiếu - Hs nhận xét bạn viết số và đọc lại số. - Nhiều Hs nêu - 1 em đọc BT - Hs làm bài vào vở - Lớp đọc lại dãy số - Hs tự làm bài. - Gọi Hs phân tích CTS - 2 Hs đọc số- Hs làm - Gọi Hs đọc BT - 1 Hs lên bảng làm. - Gọi Hs đọc BT - Hs nêu & tự làm BT - 2 Hs chữa - Lớp n/x Kỹ thuật: Tiết1 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT - KHÂU - THÊU I. Mục tiêu: - Hs biết được tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách dùng và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Rèn tính kiên trì, cẩn thận. - Hs có thái độ yêu lao động và ý thức tự phục vụ bản thân. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng GV: Vải, kim, khung thêu, thước may, thước dây, khuy bấm, phấn may. HS: HS chuẩn bị 1 bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu. 2. Phương pháp - Trực quan, Đàm thoại, thảo luận nhóm III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gv KT đồ dùng học tập của Hs - Các tổ trưởng báo cáo 2. Bài mới: a. Giới thiệu b. Hướng dẫn Tìm hiểu bài: c. Quan sát nhận xét về vật liệu khâu, thêu * Vải: - Hs đọc thầm, 1em đọc + Quan sát màu sắc, hoa văn, độ dày để nêu đặc điểm của vải? - Hs trả lời. - Gv chốt ý và KL theo nội dung a SGK - Hướng dẫn Hs chọn vải để khâu thêu: - Hs nêu cách chọn. * Chỉ: - 1 vài em đọc Quan sát H1, nêu tên loại chỉ trong hình 1a,b ? - Hs quan sát và TL. - Gv giới thiệu 1 số mẫu chỉ minh họa đặc đIểm chính của chỉ khâu,thêu. - Khi chọn chỉ cần có những lưu ý gì? -Gv chốt & kết luận nội dung b - SGK d. Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo. - Gv nêu cho Hs thực hiện: - Hs quan sát H2 & TL + Quan sát H2 và nêu đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải? + Nêu sự khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? - Hs quan sát trên DD học tập để trả lời. - Gv đưa trực quan 2 loại kéo để chốt. - Quan sát H3 SGK: - Hs quan sát trên bộ ĐD và H3 để trả lời. + Nêu cách cầm kéo? - Gv chốt và làm mẫu - Hs thực hành cầm kéo cắt vải. e. Hướng dẫn quan sát nhận xét 1 số vật liệu và dụng cụ khác. - Gv yêu cầu Hs quan sát H6 - SGK - Hs quan sát H6. + Nêu tác dụng của 1 số mẫu, dụng cụ, vật liệu khâu, thêu - Hs thảo luận theo cặp và nêu. - Gv chốt nội dung 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu những dụng cụ, vật liệu đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu - 1 vài Hs nêu. - Nêu tác dụng của những dụng cụ đó? - Gv nhận xét dặn dò chuẩn bị bài sau Đạo đức: Tiết 1 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu bài học: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng - Gv: Các mẩu truyện Hs: Tấm gương trung thực trong học tập 2. Phương pháp - Đàm thoại, nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Nội dung: *) Hoạt động 1: Xử lí tình huống.(T3- SGK) - GV tóm tắt các cáh giải quyết. - Nếu em là Long, em chọn cách giải quyết nào? *) GV kết luận *) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (BT1 SGK) - GV nêu yêu cầu. *) GV kết luận *) Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2) - GV nêu từng ý trong bài tập, Yêu cầu Hs lựa chọn tán thành, không tán thành, lưỡng lự. - GV kết luận *) Ghi nhớ: SGK 3) Củng cố dặn dò: - Sưu tầm tấm gương về trung thực - Tự liên hệ( Bài 6) - Chuẩn bị tiểu phẩm(Bài 5). - Gv nhận xét giờ. - Sự chuẩn bị đồ dùng của Hs. - Xem tranh và liệt kê các cáh giảI quyết trong tình huống. - 1 số em nêu lí do chọn cách giảI quyết. - Hs làm việc cá nhân và trình bày. - Hs trao đổi theo bàn và lựa chọn và nêu lí do. - 2 Hs đọc. Ngày soạn: 28/8/2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2011 Toán: Tiết 2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) I. Mục tiêu bài học : Giúp Hs ôn tập về: + Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có 1 chữ số. + So sánh số, xếp thứ tự( đến 4 số) các số đến 100 000. - Rèn kĩ năng làm tính nhanh, chính xác. - Giáo dục Hs ham học. II . Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1. Đồ dùng - Gv: Phiếu HT cá nhân – nhóm. - Hs : SGK. 2. Phương pháp - giảng giải, vấn dáp, nhóm C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs chữa BT1, 2 (tr3- BTT4) - Gv nhận xét đánh giá, cho điểm. 2) Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu & ghi đầu bài. *. HD Tìm hiểu bài a) Luyện tính nhẩm: - Gv cho Hs tính nhẩm các PT đơn giản theo hình thức trò chơi: tính nhẩm truyền VD 7 nghìn + 3 nghìn = 10 nghìn. - Gv cho tiến hành 1/2 lớp được nêu KQ b) Luyện tập: * Bài 1 : Tính nhẩm 9000; 6000;; 4000; 6000. * Bài 2 : Đặt tính & tính - 12882; 4719; 975; 8656. - Gv nhận xét bài làm của Hs. * Bài 3 ; So sánh số: - Gv cho HS nêu các cách so sánh + So sánh số lượng chữ số + So sánh chữ số giống nhau + So sánh chữ số khác nhau. * Bài 4: Viết số theo thứ tự: + Dựa vào đâu để sắp xếp các số theo thứ tự khi các số có cùng số chữ số? * Bài 5a: Giải toán - Gv chấm nhận xét. 3) Củng cố – Dặn dò: - Gv nêu lại những kiến thức vừa học và luyện tập - Gv n/x dánh giá giờ học - 1,2 Hs lên chữa bài - Hs ghi vở - 1 Hs trả lời. Nói sai bạn khác nêu KQ - Hs tự đọc yêu cầu bài - 2 Hs chữa phiếu. - Hs tự đọc yêu cầu bài - 4 em chữa phiếu. - Hs nêu cách so sánh - Lớp n/x , bổ sung. - Phần còn lại tự làm. - Hs đọc yêu cầu và làm BT. - 2 Hs chữa phiếu - Hs đọc & tóm tắt bài toán - Lớp làm vào vở. - 1 em chữa phiếu. + Số tiền mua bát: 2500 x ... ân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sợ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Rèn Hs biết vẽ sơ đồ. - Giáo dục Hs ham học. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học: 1. Đồ dùng - Gv: Hình trang 6,7 - SGK. Giấy A4, bút vẽ. - Hs: SGK. 2. Phương pháp - Quan sát, Thuyết trình, Nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Bài cũ: + Con người cần gì để sống - Gv nhận xét ghi điểm. - 2 Hs trả lời. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: *. Nội dung: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự TĐC ở người * Bước 1: Gv giao nhiệm vụ cho Hs quan sát. - Hs thảo luận theo cặp. + Kể tên những gì được vẽ trong H1 + Phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người có trong hình vẽ +Tìm thêm những yếu tố cần cho sự sống không có trong hình vẽ? + Tìm xem cơ thể người lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì. trong quá trình sống. * Bước 2:Hoạt động cả lớp - 1 số Hs lên trình bày kết - Gv lưu ý mỗi đại diện nhóm chỉ nêu 1-2 ý. quả làm việc của nhóm mình -GV chốt ý - Các nhóm khác nhận xét * Bước 3: + Trao đổi chất là gì? - 2 Hs đọc + Nêu vai trò của sự TĐC với con người, TV, ĐV? - Hs nêu. - Gv chốt KL: Hàng ngày chúng ta người phải lấy từ mt thức ăn, nước uống, khí ôxi & thải ra mt chất cặn bã: nước tiểu, CO2, phân. TĐC là quá trình cơ thể lấy thức ăn và thải Con người, động thực vật phải có sự TĐC mới sống được b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Hs chuẩn bị giấy A4 bút + Tìm hiểu viết, vẽ sơ đồ sự TĐC giữa cơ thể người với môi trường. * Bước 1:- Gv nêu nhiệm vụ. - HS hoạt động nhóm 4 (5) + Viết hoặc vẽ sơ đồ sự TĐC ở người với môi trường xung quanh * Bước 2:Trình bày - Từng cá nhân, nhóm lên trình bày sản phẩm. Lấy vào Thải ra Khí ô- xi Khí CO2. Cơ thể người. Thức ăn Phân Nước Mồ hôi, nước tiểu 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét đánh giá giờ học Ngày soạn: 31/9/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011 Toán: Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học : Giúp HS : + Luyện tập tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ khi thay bằng chữ số. + Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a. - Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng. - Giáo dục Hs ham học môn Toán. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ BT1,3 - HS VBT 2. Phương pháp - Quan sát, Thực hành... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: + Tính giá trị của biểu thức 873 – n Biết : n = 10 ; n = 0 ; n = 300 ; n = 73 - Gv nhận xét đánh giá, cho điểm. 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD Tìm hiểu bài: * Bài 1 : Tính giá trị BT theo mẫu - Gv h/d HS làm mẫu 1 BT: 6 x a với a= 5 - Gv kẻ bảng như SGK cho HS làm & chữa. - Gv nhận xét đánh giá KQ bài của Hs. * Bài 2: Tính giá trị BT: + Nêu quy tắc tính giá trị BT ở 2 trường hợp: có dấu ( ) & không có dấu ( )? + Nêu cách tính giá trị BT có chứa 1 chữ ? - Gv y/c Hs tự tính giá trị a. 35 +3 x 7 = 35 +21 = 56 b. 168 – 9 x5 = 168 – 45 = 123 * Bài 3 : Viết vào ô trống theo mẫu: - Gv hướng dẫn Hs làm mẫu: 8 x c với c = 5 => 8 x 5 = 40. - Gv đưa bảng phụ kẻ sẵn BT 3 yêu cầu Hs (khá giỏi) làm và chữa BT. - Gv nhận xét đánh giá. * Bài 4 : Tính chu vi hình vuông: - Gv nêu kí hiệu về chu vi : P + Nêu cách tính chu vi HV? + Nếu cạnh của HV kí hiệu là a thì P hình vuông = ? Gv chốt & ghi bảng P = a x 4 + Hãy tính P hình vuông biết a = các giá trị trong SGK - Gv nhận xét đánh giá KQ: a = 3 cm => P = 3 x 4 = 13 cm a = 5 dm => P = 5 x 4 = 20 dm (Hs khá, giỏi làm) a = 8 m => P = 8 x 4 = 32m (Hs khá giỏi làm) 3) Củng cố – Dặn dò: - Gv yêu cầu Hs nêu lại những kiến thức vừa học và luyện tập - Gv nhận xét đánh giá giờ học - 1,2 Hs lên chữa bà. - 1 em lên bảng thực hiện. Lớp theo dõi n/x . - Hs tự làm vào vở. - 4 em chữa vào phiếu. - 1 vài em phát biểu - Lớp nhận xét. - Hs hoạt động cá nhân. - 1 em lên thực hiện trên bảng lớp. Lớp nhận xét. - Hs tự làm vào vở - 2Hs chữa phiếu. - Hs nêu & ghi bảng. - Hs trả lời câu hỏi. - Hs làm bài vào vở - 3 em chữa vào phiếu. Lớp nhận xét bài chữa. - 1 vài Hs nêu Thể dục: Tiết 2 ( Giáo viên chuyên soạn) Tập làm văn: Tiết 2 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu bài học + Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ) + Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III) + Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). - Rèn kĩ năng kể cho Hs. - Giáo dục Hs ham học. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu - 4 Băng giấy ghi sẵn n/d BT1 (Phần N/x) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Bài cũ: + Thế nào là văn kể chuyện? - Gv nhận xét đánh giá. 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) HD Tìm hiểu bài : *. Nhận xét: *) Bài 1: + Trong tuần vừa qua em đã học những câu chuyện nào? - Ghi tên nhân vật trong truyện vừa kể vào nhóm: Nhận vật là người Nhận vật là vật - Gv dán các tờ giấy khổ to , yêu cầu Hs tự làm và chữa bài trên giấy. *) Bài 2 : Nhận xét tính cách nhân vật: + Trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu , Dế Mèn có tính cách ntn? + Truyện Sự tích hồ Ba Bể, nhân vật 2 mẹ con bà nông dân có tính cách gì? + Dựa vào đâu để biết được nhân vật có tính cách gì? *) Ghi nhớ:- Y/c hs nêu ghi nhớ *) Luyện tập: * Bài tập 1: + Nhân vật trong truyện là ai? + Bà nhận xét vể tính cách của từng ngươig cháu ntn? + Vì sao bà lại có những n/x như vậy? => GV kết luận * Bài tập 2:Kể tiếp tình huống theo 2 cách Gv gợi ý: + Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ làm gì? + Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác bạn sẽ làm gì? - Yêu cầu Hs kể. Gv nhận xét. 3) Củng cố – Dặn dò: - Gv yêu cầu Hs nêu lại những kiến thức vừa học - Gv nhận xét đánh giá giờ học - 2 Hs lên bảng trả lời. - Hs ghi vở - Hs đọc yêu cầu. - Hs nêu - Hs làm bài vào vở - 3,4 em chữa bài.Lớp theo dõi, n/x - Hs thảo luận nhóm 2để rút ra nhận xét. - 1 vài em phát biểu - 3,4 em đọc - Hs đọc y/c - Hs thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm phát biểu. Lớp nhận xét. - Hs hoạt động cá nhân. - 1,2 em lên kể.Lớp nhận xét. - 1 vài Hs nêu Địa lý: Tiết 2 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục tiêu bài học: - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt tráI Đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ. - Rèn cho Hs xem bản đồ. - Giáo dục thói quen ham học, ham hiểu biết. II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu: 1. Đồ dùng - Gv: 1 số loại bản đồ, Gv chuẩn bị một số phiếu nhóm. - VBT 2. Phương pháp - Quan sát, đàm thoại III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: + Môn LS và ĐL giúp các em hiểu biết những gì? + Nêu sơ lược về cảnh tự nhiên và đời sống của người dân nơi mình ở? - Gv nhận xét đánh giá. - 2 Hs TL - lớp n/x 2. Bài mới: a. Giới thiệu: - Hs ghi vở *Nội dung: a. Bản đồ: * HĐ1: Tìm hiểu bản đồ là gì? - Hs làm việc N4, đọc SGK, - Gv đưa các bản đồ về các nhóm và thảo luận: quan sát bản đồ + Tên bản đồ và phạm vi lãnh thổ? - Vậy bản đồ là gì? - Vài em lên trình bày. - Hs khác nhận xét. - Gv chốt: Là hình vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo tỉ lệ. * HĐ2: Tìm hiểu cách vẽ bản đồ: - Hs thảo luận cặp đội chỉ + Chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm & đền Ngọc Sơn trên bản đồ 1,2. cho nhau trong SGK. - 2 Hs lên chỉ. + Muốn vẽ được bản đồ người ta làm ntn? - Vài em trả lời. + Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ H3(SGK) bé hơn bản đồ Việt Nam treo tường? b. Một số yếu tố của bản đồ: * HĐ3: - Hs đọc SGK và trả lời. -Tên bản đồ cho biết những gì?(Đ/k tự nhiên, khoáng sản.) - Tìm hiểu các yếu tố của bản đồ: BT phiếu - Hs hoạt động N5 làm phiếu a. Hoàn thiện bảng Tên BĐ P.vi Thông tin chủ yếu - Đại diện nhóm gắn phiếu - BĐVN - VN - Vị trí, giới hạn, hình dáng, tên thủ đô, 1 số thành phố,sông ngòi,núi và trình bày. - Nhóm khác nhận xét. b. Chỉ & nêu hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ - 2,3 nhóm chỉ trên BĐ. c. Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì ? - 1 vài Hs khá giỏi TL - Vậy bản đồ thể hiện những yếu tố nào? - GV chốt: Tên BĐ, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu. - 2 em nhắc- Hs ghi vở * Hoạt động 4: Thực hành - Hs hoạt động theo cặp nêu cho nhau nghe. + Nêu các yếu tố trên bản đồ H2 (trang 9) - 1 vài em nêu trước lớp + Vẽ 1 số kí hiệu trên BĐ mà em nhớ được ở H3. - Hs vẽ nháp, 2 em lên bảng - Gv kết luận chung 3. Củng cố - dặn dò: + Qua bài chúng ta cần ghi nhớ gì trên bản đồ? - 2 Hs nêu - Gv nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn dò: chuẩn bị bài sau Hoạt động tập thể: Tiết1 SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN. I. Mục tiêu bài học - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần . - Thi đua lập thành tích học tập tốt ngay từ những buổi học đầu, tuần học đầu.Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại - Lập nhóm Đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau trong mọi mặt II. Nội dung sinh hoạt 1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ. Tổ 1:.................... Tổ 2:.................... Tổ3:...................... Tổ 4:. 2.Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 3. GV nhận xét chung a. Ưu điểm - Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường & lớp đề ra : + Đi học chuyên cần, đúng giờ. + Truy bài nghiêm túc, có chất lượng. + Nề nếp TD và MHTT tương đối tốt + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp + Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài + Một số bạn ý thức học tập cao . b. Nhược điểm - Hay nói chuyện riêng, ý thức tự quản chưa được tốt - Xếp hàng ra vào lớp còn chậm . Tập thể dục giữa giờ chưa đều, đẹp. - Trong lớp, còn 1 vài cá nhân chưa chú ý nghe giảng 4. Phướng hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích, hưởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt của Lớp. 5. Văn nghệ: - GV tổ chức cho Hs lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ về chủ đề Mùa thu- Ngày khai trường. Đã duyệt, ngày 29 tháng 8 năm 2011 NGƯỜI DUYỆT ( Ký, ghi rõ họ tên)
Tài liệu đính kèm: