Tiết 1: :
$4:Biểu thức có chứa một chữ .
I)Mục tiêu:Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ .
- Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể .
II) Đồ dùng :
- Bảng từ, phóng to phần ô trống câu 2, 3 các chữ số, dấu +, - để gắn lên bảng
III) Các HĐ dạy và học :
1) KTbài cũ : 2HS lên bảng làm BT 2b
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008 Tiết 1: : $4:Biểu thức có chứa một chữ . I)Mục tiêu:Giúp HS: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ . - Biết tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể . II) Đồ dùng : - Bảng từ, phóng to phần ô trống câu 2, 3 các chữ số, dấu +, - để gắn lên bảng III) Các HĐ dạy và học : 1) KTbài cũ : 2HS lên bảng làm BT 2b 2)bài mới : *) Biểu thức có chứa 1chữ : GVđưa ra VD trình bày lên bảng - Đưa ra tình huống nêu trong VD...đến trường hợp cụ thể đến BT 3 + a - GV chỉ điền 1hàng các hàng khác lần lượt cho HS lên điền . * Biểu thức có chứa 1chữ : - HS nghe . Số vở Lan có 3 3 3 3 3 Thêm 1 2 3 0 a Có tất cả 3 + 1 3 + 2 3 + 3 3 + 0 3 + a - 3 + a là BT có chứa 1chữ Nếu a = 1 thì 3 + a =3 + 1 = 4 ; 4 là 1giá trị số của biểu thức 3 + a. ? Nếu a = 2 thì 3 + 2 sẽ viết thành BT của 2 số nào và giá trị là bao nhiêu ? a =2 thì 3 + a =3 + 2 = 5 ; 5là // // 3 + a - Nếu a= 30 tương tự ; a = 3 thì 3 + a = 3 + 3 = 6 ; 6 là // // 3 + a a = 0 thì 3 + a =3 + 0 = 3 ; 3 là // // 3 + a ? Qua VD trên em rút ra kết luận gì ? - Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính - Mỗi lần thay chữ a bằng một số ta 1)Thực hành : tính được 1 giá trị số của BT 3 + a Bài 1(T6):?Nêu yêu cầu ? -1HS nêu yêu cầu a) 6 - b với b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2 b) 115 - c với c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108 - lớp làm chung c0 a + 80 với a = 15 thì a + 80 = 15 + 8 0 = 95 - lớp làm vào vở Bài 2(T6); ?Nêu y/c? - Viết vào ô trống theo mẫu - Thống nhất cách làm - Lớp làm vào vở, HS lên bảng a) x 125 + x 8 125 + 8 = 133 30 125 + 30 = 155 100 125 + 100 = 225 b) y y - 20 200 200 - 20 = 180 960 960 - 20 = 940 1350 1350 - 20 = 1330 bài 3(T6): ?Nêu yêu cầu ? - 1HS nêu . - Tính giá trị của BT 250 + m Với m = 10 thì 250 + m = 250 + 10 = 260 - HS làm vào vở m = 0 thì 250 + m = 250 + 10 = 250 m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330 m = 30 thì 250 + m = 250 + 30 = 280 - Chấm một số bài, chữa bài tập . 3) Tổng kết dặn dò : - NX giờ học. BTVN : Bài 3b Tiết 3: : $2:Sự trao đổi chất ở người . I)Mục tiêu : - Biết quá trình trao đổi chất ở người .Thế nào là quá trình trao đổi chất . - Kể ra những gì mà hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống . - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Viết vào sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . II) Đồ dùng dạy học : 1.KT bài cũ: ? Nêu những điều kiện cần để con người sống và phát triển ? 2. Bài mới : Giới thiệu bài : *HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người : +, Mục tiêu : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình trao đổi chất . *Cách tiến hành : +) Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS quan sát và TL theo cặp . - QS và TL theo cặp +)Bước 2:- GV quan sát giúp đỡ +) Bước 3: HĐ cả lớp. ? Kể ra những gì được vẽ trong hình 1(T6) ? Kể ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người đươc thể hiện trong hình vẽ ? ? Nêu yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện qua h/vẽ ? ? Cơ thể người lấy những gì từ MT và thải ra MT những gì trong quá trình sống của mình ? +, Bước 4: ? Trao đổi chất là gì? ? Nêu vai trò của sự trao đôi chất đối với con người . ĐV,TV? *GVkết luận : *HĐ 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT +) Mục tiêu : HS biết trình bày một cách sáng tạo những KT đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT * Cách tiến hành: +)Bước 1: Giao việc - Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với MT theo trí tưởng tượng của - TL nhóm - Báo cáo kết quả, NX, bổ xung. - Nhà VS, lợn, gà, vịt, rau .. - ánh sáng, nước, t/ăn . - Không khí - Lấy vào : T/ăn, nước, không khí, ô-xi - Thải ra: Phân, nước tiểu, khí các -bô -níc - Đọc đoạn đầu mục bạn cần biết - Trong quá trình sống...là quá trình trao đổi chất. - Con người, ĐV,TV, có trao đổi chất với MT thì mới sống được - Nghe mình Cơ thể người Khí -Ôxi Thải ra Khí các - bô - níc Phân Nước tiểu, mồ hôi Lấy vào Thức ăn Nước Bước 2: Trình bày sản phẩm - Trình bày SP - 2HS trình bày ý tưởng của mình - NX, bổ sung 3) Tổng kết : - NX sản phẩm . NX giờ học . Tiết 4 : : giáo viên chuyên dạy Tiết 5: Thể dục: $1: Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp. Trò chơi" Chuyển bóng tiếp sức " I/ Mục tiêu 1/ KT: Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. Yêu cầu học sinh biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện yêu cầu học sinh biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ tập thể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức" yêu cầu học sinh nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. 2/ Khái niệm: - Tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật. - Nắm được nội dung, quy định, yêu cầu tập luyện. 3/ TĐ: Có ý thức học tâp tốt. II/ Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: trên sân trường - Phương tiện : Giáo viên 1 cái còi, 4 quả bóng nhựa. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp 1. Phần mở đầu - Tập hợp lớp. phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Trò chơi " Tìm người chỉ huy" 2. Phần cơ bản a/ Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4: - Thời lượng học 2 tiết/ tuần học trong 35 tuần , cả năm học 70 tiết. - Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, bài tập rèn luyện kỹ năng cơ bản, trò chơi vận động và đặc biệt có môn học tự chọn như : Đá cầu, ném bóng........ So với lớp 3 nội dung học nhiều hơn sau mỗi nội dung đều có kiểm tra đánh giá do đó yêu cầu các em phải tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực học tập ở nhà..... b/ Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện - Quần áo gọn gàng, đi giày hoặc dép quai. - Khi muốn ra vào lớp, nghỉ tập phải xin phép giáo viên. c/ Biên chế tổ tập luyện : d/ Trò chơi " Chuyển bóng tiếp sức" 3/ Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - Hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá. D: Ôn " Chuyển bóng tiếp sức' 10' 3' 3' 4' 18' 4' 3' 3' 8' 4' 1' 2' 1' * * * * * * * * * * * * * * * * * * D * * * * * * * * * * * * * * * * * * D - Nghe - Nghe - 3 tổ - Tổ trưởng, cán sự do lớp bầu - Giáo viên làm mẫu. C1: Xoay người qua trái hoặc qua phải, rồi chuyển bóng cho nhau. C2: Chuyển bóng qua đầu cho nhau. - Lớp chơi thử 2 lần. - Chơi chính thức. * * * * * * * * * * * * * * * * * * D
Tài liệu đính kèm: