Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Tiết 4 Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG

I.Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất

- Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

*(KNS):- Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự tự tin.

II. Đồ dùng dạy - học:

-Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc

- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 514Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 14 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 26/11/2011
 Ngày dạy: Thứ hai,28/11/2011
Tiết 1 Chào cờ
.....................................................................
Tiết 2 Toán: 
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu: 
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (không yêu cầu học sinh phải học thuộc các tính chất này)
-KNS:Kĩ năng lựa chọn, kĩ năng ra quyết định
II. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Nêu cách tính diện tích hình vuông 
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài:
a/GV hướng dẫn nhận biết tính chất một tổng chia cho 1 số
- Viết lên bảng 2 biểu thức 
- Gọi 2 em lên bảng tính giá trị biểu thức
- Cho HS so sánh 2 kết quả tính để có :
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
+ Khi chia 1 tổng cho 1 số ta có thể thực hiện như thế nào ?
- Gọi 3 em nhắc lại để thuộc tính chất này
b/Luyện tập
Bài 1a : 
* Tính bằng hai cách 
- Yêu cầu HS làm bằng 2 cách
- GV kết luận, ghi điểm.
Bài 1b:
* Tính bằng hai cách theo mẫu.
- GV phân tích mẫu :
– C1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
g Tính theo thứ tự thực hiện các phép tính
– C2:12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4 = 32 : 4 = 8
g Vận dụng tính chất chia 1 tổng cho 1 số
Bài 2 :
* Tính bằng hai cách theo mẫu
. (35 - 21) : 7 = 14 : 7 = 2
. (35 - 21) : 5 = 35 : 7 - 21 : 7 = 5 – 3 = 2
3. Củng cố - Dặn dò
- Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào?
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị biết sau 
- 2HS lần lượt nêu (Huyền, Thuỷ).
-HS lắng nghe
– (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
– 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
- ... nếu các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau.
- HS làm vào vở. 2 HS lên bảng giải.
. (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
. (15 + 35) : 5 = 15 : 5 +35 : 5 = 3 + 7 = 10
.(80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21
. 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21
- HS làm vở 2 em lên bảng.
C1 .18: 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
C2.18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6= 7 
C1. 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23
C2. 60 : 3 + 9 : 3 =( 60 +9) : 3 = 69 : 3 = 23
- HS làm vào vở 2 em lên bảng giải.
. (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3
. (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 - 6 = 3
 (64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4
. (64 – 32) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 - 4 = 4
- HS trả lời.
- Nghe, thực hiện.
Tiết 3 Âm nhạc
 đ/c Lanh dạy
.....................................................................
Tiết 4 Tập đọc 
CHÚ ĐẤT NUNG
I.Mục tiêu: 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất
- Hiểu nội dung (phần đầu truyện) : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích và dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
*(KNS):- Xác định giá trị. -Tự nhận thức về bản thân. Thể hiện sự tự tin.
II. Đồ dùng dạy - học: 
-Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc
- Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135. 
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài :Văn hay chữ tốt và TLCH về nội dung bài
2.Bài mới
* Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
a)Hướng dân luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn 3 lượt
- Kết hợp sửa sai phát âm, ngắt giọng
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc toàn bài
b)Tìm hiểu bài: 
- Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
-Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau ?
- Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
- Chi tiết "nung trong lửa" tượng trưng cho điều gì ?
c) Luyện đọc diễn cảm
- Gọi tốp 4 em đọc phân vai. GV hướng dẫn giọng đọc phù hợp.
- Treo bảng phụ và HD luyện đọc phân vai đoạn cuối "Ông Hòn Rấm ... Đất Nung"
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
3. Củng cố - Dặn dò
- GV gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn chuẩn bị “ Chú Đất Nung” tt.
- 2HS lên bảng.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều và mô tả.
- Đoạn 1: Từ đầu ... chăn trâu
 Đoạn 2: TT ... lọ thủy tinh
 Đoạn 3: Đoạn còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn
- 1 em đọc
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
- chàng kị sĩ cưỡi ngựa, nàng công chúa ngồi trong lầu son và chú bé Đất
- Chàng kị sĩ và nàng công chúa được nặn từ bột Chắt được tặng nhân dịp Trung thu - Chú bé Đất là do cu Chắt tự nặn bằng đất sét.
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của họ nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau.
- Chú đi ra cánh đồng nhưng mới đến chái bếp thì gặp mưa, bị ngấm nước và rét. Chú chui vào bếp sưởi ấm và gặp ông Hòn Rấm.
- Vì sợ ông Hòn Rấm chê là nhát và vì chú muốn được xông pha, làm việc có ích.
- Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.
- 4 em đọc phân vai.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng vai.
- Nhóm 3 em luyện đọc phân vai.
- 3 nhóm thi đọc.
- Ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích, đã dám nung mình trong lửa đỏ.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Lắng nghe, thực hiện
Tiết 5 Khoa học: 
 MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I.Mục tiêu: 
 - Một số cách làm sạch nước : lọc, khử trùng, đun sôi, ...
- Biết đun sôi nước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
-KNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng trình bày ý kiến, tính tự tin
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản (chế biến từ chai nước suối)
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Vì sao nguồn nước bị nhiễm bẩn ?
- Tác hại đối với con người khi nguồn nước bị nhiễm bẩn ?
2.Bài mới
- Giới thiệu bài
HĐ1
* Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
-Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương bạn sử dụng?
HĐ2
 * Thực hành lọc nước
- Chia nhóm 4 em và HD các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong SGK trang 56
HĐ3
* Tìm hiểu quy trình SX nước sạch
- Yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK trang 57 và nêu quy trình sản xuất nước sạch.
HĐ4
* Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ? Tại sao ?
- Muốn có nước uống được ta phải làm gì ?
3. Củng cố - Dặn dò
- Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước trong gia đình như thế nào
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- 2HS trả lời (Hùng, Ngà)
- Lắng nghe.
- HS thảo luận trả lời:Có 3 cách làm sạch nước 
– Lọc bằng giấy bọc, bông ... hoặc bằng cát, than
– Khử trùng nước : pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven
– Đun sôi để giết bớt vi khuẩn
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày SP nước đã được lọc và kết quả thảo luận :
– Nước sau khi lọc chưa thể dùng ngay được vì chưa làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước.
- HS trình bày theo đúng thứ tự dây chuyền SX nước sạch.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời
-Phải đun sôi trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
- HS nêu
- 2HS đọc.
 Ngày soạn: 26/11/2011
 Ngày dạy: Thứ ba,29/11/2011
Tiết 1 Toán 
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: 
 - Thực hiện phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, chia có dư).
 -Bài tập 1 dòng 1, 2; Bài 2.
KNS:-Kĩ năng ước lượng, kĩ năng ra quyết định
II. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ 
- Nêu tính chất chia 1 tổng cho 1 số
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
* Giới thiệu bài:
a/ Giới thiệu phép chia hết
- GV nêu phép chia : 128 472 : 6 = ?
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính
- Gọi 1 em nêu cách tính (tính từ trái sang phải)
- Gọi 5 em lần lượt đứng lên làm miệng từng bước, GV ghi bảng.
- Gọi 1 em trình bày lại cả phép chia.
b/Giới thiệu phép chia có dư
- GV nêu : 230 859 : 5 = ?
- Gọi HS đặt tính và nêu cách tính
- Gọi 1 số em nhắc lại quy trình chia
+ Lưu ý : số dư < số chia
c) Luyện tập 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
- HS làm bảng con 4 HS lần lượt lên bảng giải.
- Tương tự như bài 1ab ở trên HS đặt tính rồi tính.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý HS nêu cách tính 
- Gọi HS nhận xét
- Bài tập 1 dòng 1, 2; Bài 2.
3.Củng cố - Dặn dò
- GV nhắc lại cách chia cho số có một chữ số.
- Gv nhận xét tiết học. 
- 1 em nêu.(Thanh Thanh)
- 1 em đọc phép chia.
 128 472 6
 08 21 412
 2 4
 07
 12 
 0
- HS làm miệng theo thứ tự : chia, nhân, trừ nhẩm.
- 1 em trình bày.
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện.
 230 859 5
 30 46 171
 0 8
 35
 09 
 4
- HS làm bảng con, lần lượt 2 em lên bảng. 
304968 : 4 = 76242
475908 : 5 = 95181 dư 3
- 1 em đọc.
- 1 em lên bảng, HS làm, cả lớp làm vào vở 
Mỗi bể có số lít xăng là:
128 610 : 6 = 21 435 (l)
 Đáp số 21 435 l
-HS lắng nghe
...............................................................
Tiết 2 Chính tả 
( nghe – viết)
CHIẾC ÁO CỦA BÚP BÊ
I.Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn chiếc áo búp bê.
- Làm đúng các bài luyện tập 2a/b
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Bảng phu ghi BT2
 - Vở chính tả, vở BT
II. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
Gọi HS lên bảng tìm 5, 6 tiếng có vần im/ iêm, cả lớp viết vào nháp.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn "Chiếc áo búp bê".
+ Nội dung đoạn văn nói gì ?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn văn tìm các DT riêng và các từ ngữ dễ viết sai
+ Giải nghĩa: tấc xa tanh và HD cách viết từ phiên âm
- Đọc cho HS viết bảng con, gọi 1 em lên bảng viết
d.Viết chính tả.
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- Yêu cầu nhóm 2 em đổi vở bắt lỗi
- Chấm vở 5 em, nhận xét và nêu các lỗi phổ biến 
Đ.Luyện tập:
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Treo bảng phụ và gọi 1 em đọc đoạn văn 
- Giải thích : cái Mỹ
- Yêu cầu nhóm 4 em thảo luận làm bài
- Chia lớp thành 2 đội và chơi trò chơi :Ai đúng hơn ?
- Gọi đại diện nhóm đọc lại đoạn văn
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận lời giải đúng
3.Củng cố - Dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Bài 15.
- 2HS lên bảng (Hà, Vương)
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Theo dõi SGK
-Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn nhỏ đã may áo cho búp bê của mình với biết bao tình cảm yêu thương.
- bé Ly, chị Khánh
- phong phanh, tấc xa tanh,  ...  Gọi 1 em đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất. Tìm câu hỏi trong đoạn văn
- Gọi HS đọc câu hỏi
Bài 2:
- Yêu cầu đọc thầm, trao đổi và TLCH
- Gọi HS phát biểu
Bài 3:
- Yêu cầu đọc nội dung
- Yêu cầu trao đổi, trả lời
- Ngoµi t¸c dông dïng ®Ó hái, c©u hái cßn dïng ®Ó lµm g× ?
- Gäi HS ®äc Ghi nhí 
b) LuyÖn tËp
Bµi 1:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ ND
- Gäi 4 em lªn b¶ng lµm bµi
- Gäi HS bæ sung ®Õn khi cã c©u tr¶ lêi chÝnh x¸c
- KÕt luËn lêi gi¶i ®óng
Bµi 2:
- Chia nhãm 4 em. Yªu cÇu nhãm tr­ëng lªn bèc th¨m t×nh huèng
- Yªu cÇu H§ trong nhãm
- Gäi ®¹i diÖn mçi nhãm ph¸t biÓu
- NhËn xÐt, KL c©u hái ®óng
Bµi 3:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung
- Gäi HS ph¸t biÓu
3.Củng cố - Dặn dò
- GV nhắc lại nội dung bài.
-Chuẩn bị :MRVT Trò chơi- Đồ chơi.
- 3HS lªn b¶ng (Hà, Ngà, Tư).
- Lắng nghe
- 1 em ®äc, c¶ líp ®äc thÇm, dïng bót ch× g¹ch ch©n d­íi c©u hái.
– Sao chó mµy nh¸t thÕ ?
– Nung Êy µ ? 
 – Chø sao ?
- 2 em cïng bµn ®äc l¹i c¸c c©u hái, tr¶ lêi
– Sao chó mµy nh¸t thÕ ? : Dïng ®Ó chª cu §Êt
– Chø sao ? : Kh¼ng ®Þnh ®Êt nung ®­îc trong löa
- 2 em cïng bµn trao ®æi.
– C©u hái kh«ng dïng ®Ó hái mµ yªu cÇu c¸c ch¸u h·y nãi nhá h¬n.
– tá th¸i ®é khen, chª, kh¼ng ®Þnh, phñ ®Þnh hay yªu cÇu, ®Ò nghÞ
- 2 em ®äc, c¶ líp ®äc thÇm.
- 4 em nèi tiÕp ®äc.
- HS suy nghÜ, lµm bµi.
- C¸c em viÕt môc ®Ých cña mi c©u hái bªn c¹nh tõng c©u.
– a : yªu cÇu – b, c : chª tr¸ch
– d : nhê cËy gióp ®ì
- Chia nhãm vµ nhËn t×nh huèng
- 1 em ®äc t×nh huèng, c¸c HS kh¸c suy nghÜ, t×m c©u hái.
- §äc c©u hái nhãm ®· thèng nhÊt
a. B¹n cã thÓ chê ®Õn hÕt giê sinh ho¹t chóng m×nh nãi chuyÖn ®­îc kh«ng ?
b. Sao nhµ b¹n s¹ch sÏ thÕ ?
c. Sao m×nh ló lÉn thÕ nhØ ?
d. Ch¬i diÒu còng thÝch chø ?
- 1 em ®äc.
- Suy nghÜ t×nh huèng
- §äc t×nh huèng cña m×nh
a. Giê ra ch¬i, b¹n TuÊn ngåi «n bµi...
- Nghe và ghi nhớ
- Thực hiện
.......................................................................
Tiết 2 Tập làm văn 
CẤU TẠO CỦA VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh họa cái cối xay ; cái trống trường.
III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ
 - Gọi 2 em lên bảng viết câu văn miêu tả đồ vật mà mình quan sát được
- Em hiểu thế nào là miêu tả ?
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: 
b) Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- HS đọc bài văn
- Yêu cầu đọc chú giải
- HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu : Ngày xưa, cách đây ba bốn chục năm, ở nông thôn chưa có điện, chưa có máy xay xát nên người ta dùng cối xay để xay lúa.
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
Bài 2:
- GV KL : Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hóa cùng với sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế và dùng từ độc đáo đã viết được một bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động.
- Khi tả đồ vật ta cần chú ý điều gì?
- HS đọc Ghi nhớ
c) Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND
- Yêu cầu trao đổi nhóm và TLCH a, b, c
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống ?
- Yêu cầu làm câu d) vào vở BT. Phát phiếu cho 3 em
- Lưu ý :
+ Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài mở rộng hoặc không mở rộng
+ Cần tạo sự liền mạch giữa mở bài, kết bài với thân bài
3.Củng cố - Dặn dò
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Chuẩn bị :Luyện tập miêu tả đồ vật.
- 2HS lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
– Tả cái cối xay gạo bằng tre
– Mở bài: "Cái cối ... gian nhà trống" : giới thiệu cái cối.
– Kết bài "Cái cối xay... anh đi..." : Tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
– Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong bài văn KC
– Tả hình dáng từ bộ phận lớn đến bộ phận bé, từ ngoài vào trong, từ bộ phận chính đến phụ.
– Tả công dụng cái cối
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm.
- 1 em đọc đoạn văn, 1 em đọc câu hỏi của bài.
- Nhóm 4 em trao đổi, gạch chân câu tả bao quát cái trống, những bộ phận và âm thanh của cái trống.
– Anh chàng trống ... bảo vệ.
– mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống
– Hình dáng : tròn như cái chum, ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn...
– Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã "Tùng ! Tùng ! Tùng !" giục trẻ mau tới trường...
- HS làm VT hoặc phiếu.
- Dán phiếu lên bảng và trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số em trình bày bài làm trong VBT.
- 2HS nhắc lại
- Thực hiện
....................................................................
Tiết 3 Thể dục 
đ/c Cường dạy
........................................................................
Tiết 4 Luyện toán 
 Luyện tập:
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
..........................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 Toán 
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu: 
- Thực hiện được chia một tích cho một số
II. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
- Khi chia một số cho một tích, ta có thể làm thế nào ?
2.Bài mới
- Giới thiệu bài:
a) Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia)
- GV ghi 3 biểu thức lên bảng. 
(9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 
- Yêu cầu HS tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh
- Gọi HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS kết luận : 
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
- KL : Vì 9 và 15 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân với thừa số kia.
b) Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức (có một thừa số không chia hết cho số chia
- Ghi 2 biểu thức lên bảng :
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
- Yêu cầu HS tính giá trị 2 biểu thức rồi so sánh
- HDHS nhận xét vì sao không tính :
 (7 : 3) x 15 ?
- Từ 2 VD trên,GV hướng dẫn HS kết luận như SGK
c) Luyện tập
Bài 1: 
-Tính bằng hai cách
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Gợi ý HS nêu các cách tính 
Bài 2: 
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gọi HS nhận xét GV kết luận, ghi điểm.
3.Củng cố - Dặn dò
- Nêu lại cách chia một tích cho một số 
- Dặn HS về ôn lại và chuẩn bị bài tiết sau
- 2 em trả lời.
- Lắng nghe.
- 1HS đọc 3 BT.
– (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
– Ba giá trị bằng nhau.
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
– (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
– Hai giá trị đó bằng nhau.
– Vì 7 không chia hết cho 3.
- 1 em đọc. HS giải vào vở, 2 HS lên bảng giải. 
a/ (8 x 23) : 4 
-C1: (8 x 23): 4 = 184 : 4 = 46
-C2:( 8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46
b/ ( 15 x 24 ) : 6
C1: (15 x 24): 6 = 360 : 6 = 60
C2: ( 15 x 24) : 4 = 24 : 6 x 15 = 4 x 15 = 60
-HS nêu cách tính thuận tiện nhất.
-HS làm vào vở. 1 HS lên bảng giải.
( 25 x 36) : 9 = 36 : 9 x 25
 = 4 x 25 = 100
- Nghe và ghi nhớ.
- Thực hiện
..........................................................................
Tiết 2 Luyện tiếng Việt 
.................................................................................
Tiết 3 Sinh hoạt: 
ĐỘI
I. Mục tiêu: 
- Tổng kết đợt thi đua trong tuần qua, tháng qua.
- Biết được ưu, khuyết điểm của mình, của lớp để có hướng khắc phục, và phát huy.
- Nắm phương hướng tuần tới và biện pháp thực hiện. 
II. Tiến trình sinh hoạt.
1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua, tháng qua
- Các em đi học đều, đúng giờ. Đa số em đã có ý thức học tập tốt có ý thức học bài, làm bài đầy
đủ; chuẩn bị đủ đồ dùng học tập, giữ gìn sách vở, rèn chữ viết.
- Các em tham gia tốt các hoạt động đầu giờ, giữa buổi, các hoạt động văn nghệ để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 sôi nổi, nhiệt tình.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh tham tốt
- Chấp hành tốt luật an toàn giao thông, an toàn trường học.
- Tham gia tốt các hoạt động Đội 
2. Kế hoạch tuần tới: 
- Duy trì tốt các nề nếp đạo đức, học tập, các hoạt động tập thể. 
- Tham gia các cuộc thi do trường và đội phát động. Như: Vở sạch chữ đẹp, viết chữ đẹp, 
- Tập trung rèn kỹ năng đọc, viết tính toán.
-Tiếp tục phát động đợt thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và ngày Quốc phòng toàn dân 22/12.
Kĩ thuật: Thêu móc xích (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách thêu móc xích
 - Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng nối tiếp tương đối đều nhau.
 - HS hứng thú học thêu.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu thêu móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm)
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x 30cm.
 + Len, chỉ thêu khác màu vải. 
 + Kim khâu len và kim thêu.
 + Phấn vạch, thước, kéo.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ 
Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Nhận xét tinh thần chuẩn bị của HS.
2.Bài mới
a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích.
 b)HS thực hành thêu móc xích:
HĐ3
* HS thực hành thêu móc xích
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu 
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu .
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
- GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
HĐ4
* Đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Thêu đúng kỹ thuật .
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
+ Đường thêu phẳng, không bị dúm.
+ Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nhận xét tiết học
-Dặn về hoàn thành sản phẩm và chuẩn bị tiết sau
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành thêu.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
- Lắng nghe
- Về thực hiện.
-HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docT14L42BCKNKNS.doc