Lịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hs nắm được nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê. Biết được đê Quai Vạc là đê lờn nhất thời Trần. Đắp đê còn có ý nghĩa nội dung khối đoàn kết dân tộc.
2. Kỹ năng : Mô tả lại được việc đắp đê của nhà Trần.
3. Thái dộ : Tự hào về lịch sử và giữ gìn những bản sắc văn hoá dân tộc.
II. Các hoạt động :
1. Bài cũ : Nhà Trần thành lập.
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Năm nào?
- Nhà Trần đặt ra lệ gì?
- Chi tiết nào cho thấy vua, quan và nhân dân rấy gần gũi?
- Ghi nhớ.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài :
Nhà Trần và việc đắp đê.
Các hoạt động
Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I. Mục tiêu : Kiến thức: Hiểu từ ngữ mới trong bài. Hiểu niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ. Kỹ năng: Đọc trơn toàn bài, giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em khi chơi thả diều. Thái độ: Giáo dục Hs có những ước mơ đẹp. II. Chuẩn bị : GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS : Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: Chú Đất Nung. GV kiểm tra đọc 3 Hs. GV nhận xét – đánh giá. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài : Tranh bài đọc và trò chơi thả diều. Bài “ Cánh diều tuổi thơ” sẽ cho ta thấy niềm vui sướng và những khác vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho các bạn nhỏ. GV ghi tựa bài. b. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Luyện đọc MT : Giúp Hs đọc trơn toàn bài và hiểu các từ ngữ mới trong bài. Cách tiến hành:Thực hành, giảng giải. GV đọc diễn cảm bài văn. Chia đoạn : 2 đoạn. Đoạn 1: Tuổi thơ vì sao sớm. Đoạn 2: Phần còn lại. GV tổ chức cho Hs luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ. GV nhận xét - bổ sung. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: Giúp Hs hiểu nội dung bài. Cách tiến hành:Thảo luận, vấn đáp, giảng giải. GV chia nhóm, giao việc và thời gian thảo luận. Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? ® GV : Cánh diều được miêu tả bằng nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe) từ khái quát đến cụ thể. Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những mơ ước đẹp như thế nào? ® GV nhận xét – chốt: Bài văn nói lên được niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho bạn nhỏ. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm MT : Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. Cách tiến hành:Thực hành, luyện tập. GV lưu ý: Giọng đọc êm ả tha thiết, đọc liền mạch các cụm từ trong câu: “ Tôibay đi” GV nhận xét và sửa chữa. 4.Củng cố Thi đua: đọc diễn cảm. + Nêu đại ý của bài? Chuẩn bị: Tuổi ngựa. Trình bày sản phẩm Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Hs nghe. Hs đánh dấu vào SGK. Hs đọc nối tiếp từng đoạn. ( 2 lượt – nhóm đôi ) 1 Hs đọc cả bài. Hs đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ mới. Hoạt động nhóm, lớp. Hs đọc bài và thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét bổ sung. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Trên cánh diều có nhiều loại sáo – sáo lông ngỗng, sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo vi vu, trầm bổng. Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời. Trong tâm hồn cháy lên khát vọng các bạn ngửa cổ chờ 1 nàng tiên áo xanh. Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp của tuổi thơ. Hoạt động cá nhân. Nhiều Hs nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn và cả bài. 2 Hs / 2 dãy. + Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của tuổi thơ qua trò chơi thả diều. BÀI: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Một tích chia cho một số. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Bước chuẩn bị (Ôn tập) GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung sau đây: + Chia nhẩm cho 10, 100, 1000 + Quy tắc chia một số cho một tích. Hoạt động 2: Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng. - GV ghi bảng: 320 : 40 - Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích 320: 40 = 320 : (10 x 4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 - GV kết luận: Có thể cùng xoá 1 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường (32 : 4 = 8) - Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính + Cùng xoá một chữ số 0 ở số chia & số bị chia. + Thực hiện phép chia: 32 : 4 Hoạt động 3: Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia. - GV ghi bảng: 32000 : 400 - Cơ sở lí luận: yêu cầu HS tiến hành theo quy tắc một số chia một tích 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - Yêu cầu HS nêu nhận xét: 32000 : 400 = 320 : 4 - GV kết luận: Có thể cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia để được phép chia 320 : 4, rồi chia như thường (320 : 4 = 80) - Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính + Cùng xoá hai chữ số 0 ở số chia & số bị chia. + Thực hiện phép chia: 320 : 4 = 80 Kết luận chung: - Xoá bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia. - Sau đó thực hiện phép chia như thường. Chú ý: Ở tiết này chưa xét trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia ít hơn ở số chia. Chẳng hạn: 3150 : 300 Hoạt động 4: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: - GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. Bài tập 4: Lưu ý: Số dư luôn nhỏ hơn số chia. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số. HS sửa bài HS nhận xét HS ôn lại kiến thức. HS tính. HS nêu nhận xét. HS nhắc lại. HS đặt tính. HS tính. HS nêu nhận xét. HS nhắc lại. HS đặt tính. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Chia hai số có tận cùng bằng các chữ số 0. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 672 : 21 a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. Bước 1: Chia .67 chia 21 được 3, viết 3 Bước 2: Nhân .3 nhân 1 bằng 3, viết 3 .3 nhân 2 bằng 6, viết 6 Bước 3: Trừ .67 trừ 63 bằng 4, viết 4 Bước 4: Hạ .Hạ 2 c. Tìm chữ số thứ 2 của thương tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 779 : 18 a.Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. Bước 1: Chia .77 chia 18 được 4, viết 4 Bước 2: Nhân .4 nhân 8 bằng 32, viết 2 nhớ 3 .4 nhân 1 bằng 4, thêm 3 bằng 7, viết 7 Bước 3: Trừ .77 trừ 72 bằng 5, viết 5 Bước 4: Hạ .Hạ 9 c. Tìm chữ số thứ 2 của thương tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Chẳng hạn: 77 : 18 = ? Hướng dẫn HS lấy chữ số đầu tiên của mỗi số chia cho nhau để tìm thương lớn nhất (7 : 1 = 7) rồi tiến hành các bước nhân, trừ. Nếu trừ không được thì tăng hoặc giảm dần thương đó đến khi trừ được thì thôi . Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ năng ước lượng trong phép chia. Bài tập 2: Yêu cầu HS làm tương tự bài 1. Bài tập 3: Bài tập 4: Yêu cầu HS thực hiện phép chia rồi nối phép chia đó với thương tương ứng. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt) HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài HS làm bài HS sửa bài BÀI: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Chia cho số có hai chữ số(tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 1792 : 64 a. Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. Bước 1: Chia .179 chia 64 được 2, viết 2 Bước 2: Nhân .2 nhân 4 bằng 8, viết 8 .2 nhân 6 bằng 12, viết 12 Bước 3: Trừ .9 trừ 8 bằng 1, viết 1 .7 trừ 2 bằng 5, viết 5 .1 trừ 1 bằng 0 - Bước 4: Hạ .Hạ 2 c. Tìm chữ số thứ 2 của thương Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trường hợp chia có dư 1154 : 62 a.Đặt tính. b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. c. Tìm chữ số thứ 2 của thương Tiến hành tương tự như trên (theo đúng 4 bước: Chia, nhân, trừ, hạ) d. Thử lại: lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia. Lưu ý HS: - Số dư phải luôn luôn nhỏ hơn số chia. - GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Thực hiện phép chia (thương có hai chữ số) Bài tập 2: Thực hiện phép chia (thương có ba chữ số) Bài tập 3: Bài tập 4: Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS đặt tính HS làm nháp theo sự hướng dẫn của GV HS nêu cách thử. HS làm bài ... y giáo, cô giáo. Kỹ năng: Để thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Thái độ: Hs biết chúc mừng các thầy giáo, cô giáo trong ngày lễ. II. Các hoạt động : 1. . Bài cũ : Tại sao Hs phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. ® GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài: Biết ơn thầy cô giáo ( tiết 2 ). b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Thảo luận những câu chuyện những kỹ niệm về thầy, cô giáo. MT: Hiểu công lao của thầy cô giáo. Kính trọng, biết ơn và yêu quý thầy cô giáo. Cách tiến hành Thảo luận nhóm, kể chuyện. GV chia mỗi bàn 2 bạn thành 1 nhóm. Yêu cầu các nhóm trao đổi với nhau những câu chuyện, những kỷ niệm về thầy giáo, cô giáo. GV nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập 2. MT: Biết thể hiện những việc nên và không nên làm để thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Cách tiến hành Thảo luận nhóm. Chia lớp thành 4 nhóm. Nêu yêu cầu của các nhóm: thảo luận những việc nên làm và không nên làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn và yêu quý thầy cô giáo. GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố. GV cho Hs trình bày tác phẩm của mình trước lớp. GV nhận xét khen ngợi. Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học. Dặn về nhà Hs tiếp tuịc thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo. Chuẩn bị: Kính trọng, biết ơn người lao động. Hoạt động nhóm đôi. Lớp chia thành nhóm đôi. Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. 1 – 2 nhóm lên trình bày. Hoạt động nhóm. N1 + N2 thảo luận những việc nên làm. N3 + N4 thảo luận những việc không nên làm. Ghi phiếu nhóm trình bày bảng. Hết thời gian quy định, 2 nhóm cùng nhiệm vụ sẽ thi đua xem ai viết đúng được nhiều việc hơn, nhóm đó sẽ thắng. Hs trình bày bài thơ, bài hát truyện, ca dao tục ngữ ca ngợi công ơn thầy cô giáo mình đã sưu tầm hoặc sáng tác. Tiết 15 HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN Vầng trăng cổ tích I.Mục tiêu: Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu , đều giọng bài Vầng trăng cổ tích . Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ II.Chuẩn bị của GV: Nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy bài hát : Vầng trăng cổ tích - Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát - Hướng dẫn HS đọc lời ca Dạy hát từng câu(bài chia thành 8 câu để tập cho HS) Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét . Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng Củng cố – dặn dò Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách GV nhận xét ,dặn dò HS trả lời Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Thực hiện theo hướng dẫn Cá nhân lên đánh nhịp HS gõ theo Thực hiện theo nhóm 4 em Nhận xét các nhóm HS ghi nhớ Bµi 15: VÏ tranh vÏ ch©n dung I- Mơc tiªu: - Häc sinh nhËn biÕt ®ỵc ®Ỉc ®iĨm cđa mét sè khu«n mỈt ngêi. - Häc sinh biÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®ỵc tranh ch©n dung theo ý thÝch. - Häc sinh biÕt quan t©m ®Õn mäi ngêi. II- ChuÈn bÞ: 1- Gi¸o viªn: - Mét sè ¶nh ch©n dung. 2- Häc sinh: - §å dïng häc vÏ. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu: A- ỉn ®Þnh tỉ chøc: - KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ. B- D¹y bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt: - Gi¸o viªn yªu cÇu HS quan s¸t tranh, ¶nh ®· chuÈn bÞ: + H×nh d¸ng khu«n mỈt? (h×nh tr¸i xoan, h×nh vu«ng, h×nh trßn ...) - Gi¸o viªn tãm t¾t: + Mçi ngêi ®Ịu cã khu«n mỈt kh¸c nhau. + M¾t, mịi, miƯng cđa mçi ngêi cã h×nh d¹ng kh¸c nhau; + VÞ trÝ cđa m¾t, mịi, miƯng ... trªn khu«n mỈt cđa mçi ngêi mét kh¸c (xa, gÇn, cao, thÊp, ...) Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ ch©n dung: + Ph¸c h×nh khu«n mỈt theo ®Ỉc ®iĨm cđa ngêi ®Þnh vÏ cho võa víi tê giÊy, + VÏ cỉ, vai vµ ®êng trơc cđa mỈt; + T×m vÞ trÝ cđa tãc, tai, m¾t, mịi, miƯng ... ®Ĩ vÏ h×nh cho râ ®Ỉc ®iĨm. + VÏ c¸c nÐt chi tiÕt ®ĩng víi nh©n vËt. + VÏ mµu da, tãc, ¸o; + VÏ mµu nỊn; + Cã thĨ trang trÝ cho ¸o thªm ®Đp vµ phï hỵp víi nh©n vËt. - Gi¸o viªn cho xem mét sè bµi vÏ ch©n dung cđa líp tríc ®Ĩ c¸c em häc tËp c¸ch vÏ. Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh: + VÏ ph¸c h×nh khu«n mỈt, cỉ, vai, tãc cho võa víi phÇn giÊy. + VÏ mÇu tãc, da ¸o vµ mµu nỊn theo c¶m nhËn riªng. Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸: - Gi¸o viªn híng dÉn HS nhËn xÐt mét sè bµi vÏ vỊ: + Bè cơc. + C¸ch vÏ h×nh, c¸c chi tiÕt vµ mµu s¾c. - Gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh nªu c¶m nghÜ cđa m×nh vỊ mét sè bµi vÏ ch©n dung. - Häc sinh xÕp lo¹i bµi vÏ theo ý thÝch. - Gi¸o viªn bỉ sung cho ý kiÕn cđa HS, kÕt luËn vµ khen ngỵi nh÷ng HS cã bµi vÏ ®Đp. * DỈn dß: - Quan s¸t, nhËn xÐt nÐt mỈt con ngêi khi vui, buån, lĩc tøc giËn, ... - Su tÇm c¸c lo¹i vá hép ®Ĩ chuÈn bÞ cho bµi sau. KĨ THUẬT Bài CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 3 ) Đã soạn ở tuần 13. Thể dục. Bài 29 : *Ơn bài thể dục phát triển chung *Trị chơi : Thỏ nhảy I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Hồn thiện bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng. -Trị chơi : Thỏ nhảy.Yêu cầu tham gia vào trị chơi chủ động,nhiệt tình,sơi nổi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vịng trên sân tập Khởi động Trị chơi: Kết bạn Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: aƠn bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét *Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập Giáo viên theo dõi gĩp ý Nhận xét *Các tổ thi đua biểu diễn bài thể dục Giáo viên và HS tham gia gĩp ý Nhận xét b.Trị chơi : Thỏ nhảy Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục đã học 5phút 25phút 17 phút 4-5lần 8phút 5phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thể dục. Bài 30 : *Ơn bài thể dục phát triển chung *Trị chơi : Lị cị tiếp sức I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ơn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu tập thuộc cả bài và thực hiện các động tác cơ bản đúng. -Trị chơi : Lị cị tiếp sức.Yêu cầu tham gia vào trị chơi chủ động,nhiệt tình,đúng luật. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vịng trên sân tập Giậm chângiậm Đứng lạiđứng Khởi động Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: aƠn bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. *Nội dung kiểm tra : 8 động tác thể dục Mỗi lần kiểm tra từ 3-5 học sinh *Cách đánh giá: -Hồn thành tốt:Thực hiện đúng động tác theo thứ tự -Hồn thành:Thực hiện cơ bản đúng động tác,cĩ thể nhầm nhịp hoặc quên từ 2-3 động tác -Chưa hồn thành:Thực hiện sai từ 4 động tác trở lên b.Trị chơi : Lị cị tiếp sức Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục đã học 5phút 25phút 17 phút 2lần 8phút 5phút Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU : - Nhận xét chung về học sinh thực hiện trong tuần qua : * Học tập. * Tỉ lệ chuyên cần. * Vệ sinh trường, lớp, cá nhân. * Về đạo đức. * Aên uống hợp vệ sinh. * Aên mặc. II BIỆN PHÁP : + Khen ngợi tuyên dương. + Khắc phục *Phương hướng khắc phục những nội quy nêu trên như sau : - Nhắc nhõ HS thực hiện tốt các nội quy đi học , - Đi học đúng giờ không nghỉ học - Không ăn quà vặt PHÒNG GD&ĐT U MINH TRƯỜNG TH4 KHÁNH HÒA. LỊCH BÁO GIẢNG. TUẦN LỄ THỨ : 15. TỪ NGÀY : 01 / 12 / 2008 ĐẾN NGÀY : 05 / 12 /2008. THỨ , NGÀY TIẾT MÔN Tiết CT TÊN BÀI HAI 01 /12 1 SH Đầu tuần 15 2 Tập đọc Cánh diều tuổi thơ 3 Toán 1 Chia hai số có tận cùng bằng chữ số 0 4 Lịch sử Nhà Trần và việt đắp đê 5 Đạo đức 2 Biết ơn thầy giáo, cô giáo ( t2 ) BA 02 /12 1 Chính tả Nghe viết Cánh diều tuổi thơ 2 Khoa học Tiết kiệm nước 3 Toán Chia hai số có hai chữ số 4 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe đã đọc 5 Thể dục 01 Bài TD phát triển chung, trò chơi Thỏ nhảy TƯ 03 /12 1 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ đồ chơi – trò chơi 2 Mĩ thuật Vẽ chân dung 3 Toán 2 Chia hai số có hai chữ số (tt) 4 Địa lý Hoạt động SX của người dân ở ĐB BB 5 Tập làm văn Luyện tập mô tả đồ vật NĂM 04 / 12 1 Tập đọc Tuổi ngựa 2 Kỹ thuật 03 Cắt, khâu, theu sản phẩm tự chọn 3 Toán Luyện tập 4 Khoa học Làm thế nào để biết có không khí 5 Thể dục Bài TD phát triển chung, trò chơi lò cò tiếp sức SÁU 05 / 12 1 Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi 2 Aâm nhạc Học bài hát tự chọn bài “Vầng trăng cổ tích” 3 Toán 3 Chia hai số có hai chữ số (tt) 4 Tập làm văn Quan sát đồ vật 5 Sinh hoạt lóp
Tài liệu đính kèm: