A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức&Kĩ năng:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm doạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện .
- Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh ,đáng yêu
( trả lời được các CH trong SGK ).
2 - Giáo dục:
- Giáo dục HS cần suy nghĩ theo đúng lứa tuổi .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK .
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Trong quán ăn “Ba cá bống” .
- Kiểm tra một tốp 4 em đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” theo cách phân vai;
- Trả lời câu hỏi 4 .
c. Bài mới :
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 17 Từ ngày 12 / 12 đến 16 / 12 / 2011 Thứ ngày Thứ tự Tiết ppct Môn Tên bài dạy Hai 12 / 12 1 2 3 4 5 33 17 81 33 TĐ Đ Đ T KH Rất nhiều mặt trăng Yêu lao động (T2) Luyện tập Ôn tập học kì 1 Ba 13/ 12 1 2 3 4 5 17 33 82 17 LS TLV T KT Ôn tập học kỳ 1 Đoạn văn trong bài văn MTĐV Luyện tập chung Cắt, khâu, thêu sản phẩm.. Tư 14 / 12 1 2 3 4 5 34 33 83 17 TĐ LTC T ĐL Rất nhiều mặt trăng (TT ) Câu kể “Ai làm gì?” Dấu hiệu chia hết cho 2 Ôn tập học kì 1 Năm 15 / 12 1 2 3 4 5 34 84 17 TLV T CT Luyện tập XDĐVMTĐV Dấu hiệu chia hết cho 5 Nghe- viết: Mùa đông trên rẻo cao Sáu 16 / 12 1 2 3 4 5 34 34 85 17 KH LTC T KC SH Kiểm tra học kì 1 Vị ngữ trong câu kể “ Ai làm gì?” Luyện tập Một phát minh nho nhỏ Tuần : 17 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011 . Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức&Kĩ năng: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm doạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ ) và lời người dẫn chuyện . - Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh ,đáng yêu ( trả lời được các CH trong SGK ). 2 - Giáo dục: - Giáo dục HS cần suy nghĩ theo đúng lứa tuổi . B. CHUẨN BỊ: GV : - Tranh minh họa bài đọc SGK . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Trong quán ăn “Ba cá bống” . - Kiểm tra một tốp 4 em đọc truyện Trong quán ăn “Ba cá bống” theo cách phân vai; - Trả lời câu hỏi 4 . c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài Rất nhiều mặt trăng . - Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Luyện đọc - Chỉ định 1 HS đọc cả bài. - Hướng dẫn phân đoạn : - Có thể chia bài thành 3 đoạn : + Đoạn 1 : Tám dòng đầu . + Đoạn 2 : Tiếp theo bằng vàng rồi . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Chỉ định HS đọc nối tiếp , đọc phần chú thích. - Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm . - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm cả bài . Tiểu kết: - Đọc lưu lốt , trôi chảy tồn bài. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi. - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? - Trước yêu cầu của công chúa , nhà vua đã làm gì ? - Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? - Tại sao họ cho đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? - Ý chính đoạn 1:Nguyện vọng của Công chúa. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2, - Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? - Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn . - Nói thêm : Chú hề đã cảm nhận đúng : Nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hồn tồn khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn , của các quan đại thần và các nhà khoa học . - Ý chính đoạn 2: Cách nghĩ của Chú hề khác với các vị đại thần. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - Sau khi biết rõ công chúa muốn có một mặt trăng theo ý nàng , chú hề đã làm gì ? - Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà ? - Ý chính đoạn 3: : Cách nghĩ của Nàng công chúa bé nhỏ khác với cách nghĩ về mặt trăng của người lớn và các nhà khoa học . - Yêu cầu nêu nội dung chính cả bài ( Ghi nội dung chính ) Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài . Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm : - Chỉ định HS đọc nối tiếp . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Thế là chú hề bằng vàng rồi . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Tiểu kết: Biết đọc bài văn giọng nhẹ nhàng , chậm rãi ; phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . -Theo dõi Hoạt động cả lớp -1 HS đọc cả bài. - Phân đoạn. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. (3 lượt) . - 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích . - Luyện đọc theo cặp . - 3 em đọc cả bài . Hoạt động nhóm . - Đọc đoạn 1 . Trả lời câu hỏi. - Nêu ý chính - Đọc đoạn 2 . - Cả lớp trao đổi , trả lời . - Nêu ý chính - Đọc đoạn 3 . Trả lời câu hỏi. - Nêu ý chính - Nêu nội dung chính cả bài. Hoạt động cá nhân - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Tìm giọng đọc. - Luyện đọc diễn cảm theo cặp . - Thi đọc diễn cảm trước lớp . 4. Củng cố : (3’) - Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà đọc lại bài . -Chuẩn bị: Rất nhiều mặt trăng . (tt) Đạo đức Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2). A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng : - Nêu được ích lợi của lao động . - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp , ở trường , ở nhà phù hợp với khả năngcủa bản thân . - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động . * Biết đươc ý nghĩa của lao động . *Kĩ năng sống : - Xác định giá trị lao động . - Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa csw ở nhà và ở trường 2 – Giáo dục : - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . B. CHUẨN BỊ: GV : - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai . HS : - SGK . C. LÊN LỚP: a. Khởi động: (1’) - Hát b. Bài cũ : (3’) Yêu lao động . c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: Yêu lao động .(tt) 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi . - Bài 5 : - Nhận xét và nhắc HS cần cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình . Tiểu kết: HS giải quyết được yêu cầu bài tập nêu ra Hoạt động 2 : Trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ . - Nhận xét , khen những bài viết , tranh vẽ tốt . - Kết luận chung : + Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân của gia đình và xã hội . + Trẻ em cũng cần tham gia các cộng việc ở nhà , ở trường và ngồi xã hội phù hợp với khả năng của bản thân . Tiểu kết HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ liên quan đến bài . Hoạt động lớp , cá nhân . - Trao đổi nội dung BT theo cặp . - Vài em trình bày trước lớp . - Cả lớp thảo luận , nhận xét . Hoạt động lớp .( Kĩ năng sống HS đưa ra những dự án) - Trình bày , giới thiệu các bài viết , tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được - Cả lớp thảo luận , nhận xét . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS kết hợp vơi kĩ năng sống và biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) -Nhận xét lớp. -Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ ca ngợi lao động . -Chuẩn bị : Ôn tập và thực hành cuối HKI. Toán Tiết 81: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức &Kĩ năng: - Thực hiện được phép chia cho số coshai chữ số . - Biết chia cho số có ba chữ số . 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV - Phấn màu . HS - SGK, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Chia cho số có ba chữ số (tt) . Sửa các bài tập về nhà . c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu: Luyện tập . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Củng cố thực hiện phép chia cho số có ba chữ số . - Bài 1( a ) : Đặt tính và tính. + Yêu cầu HS tính bảng con. + Gọi 6 HS lên bảng chữa bài. Tiểu kết : HS thực hành được các phép chia cho số có ba chữ số . Hoạt động 2 : Củng cố giải tốn . - Bài 3 ( a ) : + Cho HS nêu lại cách tính chiều rộng hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều dài của nó . Tiểu kết : HS giải được các bài tốn có lời văn. Hoạt động lớp . - Đặt tính rồi tính . - Thi đua lên bảng sửa bài . 54322 : 346 = 157 ; 25275 : 108 = 234 ( dư 3 ) ; 86679 : 214 = 405 ( dư 9 ) Hoạt động lớp . - Tự nêu tóm tắt bài tốn rồi làm bài và chữa bài Tóm tắt - Diện tích : 7140 m 2 - Chiều dài : 105 m - Chiều rộng : m ? Giải a) Chiều rộng của sân vận động là : 7140 : 105 = 68 ( m ) Đáp số : 68m 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại cách chia cho số có ba chữ số . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Dặn về nhà làm tiết tục bài1b ; bài 3b ; và bài 2 . - Nhận xét lớp. - Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng. - Chuẩn bị : Luyện tập chung. Khoa học Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KỲ I. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Ôn tập các kiến thức về : + Tháp dinh dưỡng cân đối . + Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí . + Vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên . + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí . 2 - Giáo dục: - Yêu thích tìm hiểu khoa học . B. CHUẨN BỊ: GV : - Hình vẽ “tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hồn thiện đủ dùng cho các nhóm . - Sưu tầm các tranh , ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước , không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi , giải trí . - Giấy khổ to , bút màu đủ dùng cho các nhóm . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Không khí gồm những thành phần nào ?Nêu lại ghi nhớ bài học trước . c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra học kỳ I 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Trò chơi Ai nhanh , ai đúng ? Chia nhóm , phát hình vẽ Tháp dinh dưỡng cân đối chưa hồn thiện cho các nhóm . - Cho điểm tồn nhóm . - Chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi SGK và thêm một số câu khác . - Cho điểm cá nhân , công bố nhóm thắng cuộc ( nhiều em được điểm cao ) . Tiểu kết: HS củng cố , hệ thống các kiến thức về : tháp dinh dưỡng cân đối ; một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí ; vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên . Hoạt động 2: Triển lãm . - Lưu ý : Trình bày sản phẩm sao cho vừa đẹp , vừa khoa học . - Nhận xét , cho điểm theo nhóm , các cá nhân xuất sắc . Tiểu kết: HS củng cố , hệ thống các kiến thức về : vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí . Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động . - Đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ , đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia . - Nhận xét , đánh giá , cho điểm . Tiểu kết: HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí . Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm thi đua hồn thành Tháp dinh dưỡng cân đối . - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp . Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo . Ban giám khảo đi chấm , nhóm nào xong trước , trình bày đẹp và đúng là thắng cuộc . - Đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả l ... tổ nhóm - Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở . - Từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Sửa bài theo lời giải đúng . - Đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở . - Từng em đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Sửa bài theo lời giải đúng . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét chữ viết của HS. - Yêu cầu HS về viết vào sổ tay các từ vừa tìm. - Chuẩn bị : Ôn tập. Thứ sáu, ngày 16 tháng 12 năm 2011 . Khoa học Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức & Kĩ năng: - Ôn tập các kiến thức về : + Tháp dinh dưỡng cân đối . + Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí . + Vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên . + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí . 2 - Giáo dục: - Yêu thích tìm hiểu khoa học . B. CHUẨN BỊ: GV : - Hình vẽ “tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hồn thiện đủ dùng cho các nhóm . - Sưu tầm các tranh , ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước , không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi , giải trí . - Giấy khổ to , bút màu đủ dùng cho các nhóm . HS : - SGK C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Không khí gồm những thành phần nào ?Nêu lại ghi nhớ bài học trước . c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: Ôn tập và kiểm tra học kỳ I . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Trò chơi Ai nhanh , ai đúng ? Chia nhóm , phát hình vẽ Tháp dinh dưỡng cân đối chưa hồn thiện cho các nhóm . - Cho điểm tồn nhóm . - Chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi SGK và thêm một số câu khác . - Cho điểm cá nhân , công bố nhóm thắng cuộc ( nhiều em được điểm cao ) . Tiểu kết: HS củng cố , hệ thống các kiến thức về : tháp dinh dưỡng cân đối ; một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí ; vòng tuần hồn của nước trong tự nhiên . Hoạt động 2: Triển lãm . - Lưu ý : Trình bày sản phẩm sao cho vừa đẹp , vừa khoa học . - Nhận xét , cho điểm theo nhóm , các cá nhân xuất sắc . Tiểu kết: HS củng cố , hệ thống các kiến thức về : vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt , lao động sản xuất và vui chơi giải trí . Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động . - Đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ , đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia . - Nhận xét , đánh giá , cho điểm . Tiểu kết: HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí . Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm thi đua hồn thành Tháp dinh dưỡng cân đối . - Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp . Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm giám khảo . Ban giám khảo đi chấm , nhóm nào xong trước , trình bày đẹp và đúng là thắng cuộc . - Đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó . Hoạt động lớp , nhóm . - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đưa những tranh , ảnh , tư liệu sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề . - Cả lớp tham quan khu triển lãm - Ban giám khảo đánh giá . Hoạt động lớp , nhóm . - Các nhóm hội ý về đề tài và đăng kí với lớp: bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí . - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. -Các nhóm treo sản phẩm của mình ở bảng . - Các nhóm khác bình luận , góp ý . 4. Củng cố : (3’ - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp. - Dặn HS xem kĩ lại các bài đã học. - Chuẩn bị : Kiểm tra HKI Luyện từ và câu Tiết 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Kĩ năng: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì ? theo yêu cho trước, qua thực hành luyện tập ( mục III ). * HS khá, giỏi : nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh ( BT3, mục III ). 2. Giáo dục : - Giáo dục HS biết dùng câu kể một cách lễ phép . B. CHUẨN BỊ: GV - Bảng phụ kẻ các cột theo nội dung BT. HS : - Từ điển, SGK, V4 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b. Bài cũ: Câu kể Ai làm gì ? - 2 , 3 em làm lại các BT3 ( phần Luyện tập ) tiết trước . c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Giới thiệu bài: Vị ngữ trong Câu kể Ai làm gì ? 2. Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhận xét . - Nhận xét , chốt lại ý kiến đúng : Đoạn văn có 6 câu . Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì ? - Dán ở bảng 3 băng giấy viết 3 câu văn . Tiểu kết: HS nắm nội dung phần vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Hoạt động 2 : Ghi nhớ . - Nhắc HS học thuộc . Hoạt động 3 : Luyện tập . - Bài 1 : +Chốt lại lời giải đúng : câu 3 , 4 , 5 , 6 , 7. + Phát phiếu cho 3 , 4 em làm bài . + Chốt lại lời giải đúng . - Bài 2 : + Dán 1 tờ phiếu lên bảng , mời 1 em lên nối các từ ngữ , chốt lại lời giải đúng . - Bài 3 : + Nêu yêu cầu BT , hướng dẫn HS quan sát tranh , nhắc HS chú ý nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì ? Tiểu kết: Vận dụng kiến thức làm bài tập Hoạt động lớp , nhóm đôi . - 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT : 1 em đọc đoạn văn tả hội đua voi , 1 em đọc 4 yêu cầu . - Cả lớp thực hiện lần lượt các yêu cầu SGK -Cả lớp đọc thầm đoạn văn , tìm các câu kể, phát biểu ý kiến . - Suy nghĩ , làm bài cá nhân vào vở . - 3 em lên bảng gạch 2 gạch dưới bộ phận VN trong mỗi câu vừa tìm được , trình bày lời giải kết hợp nêu ý nghĩa của VN . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Suy nghĩ , chọn ý đúng , phát biểu ý kiến . Hoạt động lớp . - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK . - Vài em nêu ví dụ nội dung cần ghi nhớ . Hoạt động lớp , nhóm . - Đọc yêu cầu BT , tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn , phát biểu . - Tiếp tục xác định bộ phận vị ngữ trong câu bằng cách gạch dưới 2 gạch . - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở . - Phát biểu ý kiến . - Quan sát tranh , suy nghĩ , tiếp nối nhau phát biểu ý kiến . - Lớp nhận xét . 4. Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS biết dùng câu kể một cách lễ phép . 5. Nhận xét - Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ kiến thức đã học . - Chuẩn bị : Ôn tập Toán Tiết 85: LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức& Kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 dấu hiệu chia hết cho 5 . - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản . 2 - Giáo dục: - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập . B. CHUẨN BỊ: GV : - Phấn màu . HS : - SGK.bảng con, V3 C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh” b. Bài cũ : Dấu hiệu chia hết cho 5 . - Vài em nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 , cho ví dụ . - Vài em nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5 , cho ví dụ . c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu bài: Luyện tập . 2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Giới thiệu cách chia . - Bài 1 : + Yêu cầu HS phân biệt số chia hết 2 và 5 + Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. - Bài 2 : Viết số có 3 chữ số chia hết cho 2, chia hết cho 5 - Bài 3 : + Khuyến khích HS làm theo cách 2 vì nhanh , gọn hơn . Tiểu kết : HS nắm cách chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số . Hoạt động lớp . - Tự làm bài vào vở . - Khi chữa bài , nêu các số đã viết và giải thích vì sao chọn số ấy . - Tự làm bài , 1 em nêu kết quả , cả lớp phân tích , bổ sung . - Kiểm tra chéo lẫn nhau . - Tự làm bài . - Khi chữa bài , nêu lí do chọn các số đó trong từng phần . 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua xác định các số chia hết cho 2 , cho 5 ở bảng . - Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 & cho 5 . 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) -Nhận xét lớp. -Về làm lại bài cho nhớ. -Chuẩn bị: Dấu hiệu chia hết cho 9. Kể chuyện Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ. A. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức&Kĩ năng: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa ( SGK ), bước đầu kể lại được câu chuyện một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến . - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . 2 - Giáo dục: - Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu về thế giới xung quanh . B.CHUẨN BỊ: GV: - Tranh minh họa truyện SGK phóng to . HS : - SGK. C. LÊN LỚP: a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe” b.Bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . - Kiểm tra 1 em kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia . c. Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Giới thiệu truyện: Một phát minh nho nhỏ 2. Các Hoạt động : Hoạt động 1 : GV kể chuyện . - Kể lần 1 . - Kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa trong SGK . - Kể lần 3 ( nếu cần ) Tiểu kết: HS nắm nội dung truyện . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa truyện . Tiểu kết: HS kể được chuyện , trao đổi được với các bạn về ý nghĩa truyện . Hoạt động lớp . - Lắng nghe . - Lắng nghe , kết hợp nhìn tranh minh họa Hoạt động lớp . - 1 em đọc yêu cầu BT1,2 . - Từng nhóm 4 em tập kể từng đoạn và toàn bộ truyện , trao đổi về ý nghĩa truyện - Hai nhóm tiếp nối nhau thi kể từng đoạn truyện theo 5 tranh . - Vài em thi kể toàn truyện . - Trao đổi về ý nghĩa truyện qua các câu hỏi : + Theo bạn , Ma-ri-a là người thế nào ? + Bạn có nghĩ rằng mình cũng có tính tò mò , ham hiểu biết như Ma-ri-a không ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? - Cả lớp bình chọn bạn hiểu truyện , kể chuyện hay nhất 4. Củng cố:(3’) - Khen những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay 5. Nhận xét - Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị: Ôn tập. SINH HOẠT CUỐI TUẦN TUẦN 17. I . MỤC TIÊU : - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Báo cáo tuần 17. III. LÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Tiếp tục : Củng cố “Phong trào tiết học tốt” - Học văn hóa tuần 17. Ôn tập thi giữa HKI - Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. 4. Hoạt động nối tiếp : (4’) - Tiếp tục : Ổn định nề nếp. - Học văn hóa tuần 18 và Chuẩn bị thi cuối kỳ I. - Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn. - Chú ý HS: An tồn thực phẩm, Vệ sinh môi trường. - Rèn luyện trật tự kỷ luật.
Tài liệu đính kèm: