Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Kĩ thuật: LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA

I. Mục tiêu:

- HS biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa.

- Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau hoa.

- Yêu thích công việc trồng rau, trồng hoa.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau,hoa.

- Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau,hoa.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Giới thiệu bài

 - G giới thiệu bài và nêu mục đích bài học

2.Bài mới:

 HĐ1: Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau.

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 26/01/2022 Lượt xem 222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 19 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 4 tháng 01 năm 2009
Tâp đọc: BốN ANH TàI 
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung bài: ( phần đầu ) Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài mới:
 - Giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV tập 2 và bài: Bốn anh tài. 
 HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc 
-Gọi 5 HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc phần chú giải.
 -HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, hd cách đọc:
HĐ2: Tìm hiểu bài:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Tên truyện gợi cho em suy nghĩ gì?
- HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
+ Thương dân bản, Cẩu Khây đã làm gì?
+ Đ2 Nối lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm Đ3,4,5.
+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai?
+ Những người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
+ Em có nhận gì về tên của các nhân vật trong truyện?
 -ý chính của đoạn 3,4,5 là gì?
-Câu truyện nói lên điều gì?
HĐ3: Đọc diễn cảm:
- HS đọc từng đoạn của bài. cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Củng cố – dặn dò:
- Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Quan sát và lắng nghe.
-5HS đọc theo trình tự.
- 5 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc. 
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
HS nêu.
Tài năng của 4 thiếu niên.
-1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi, trả lời
- ăn một lúc hết 9 chõ xôi,..., tinh thông võ nghệ.
+Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây.
-2 HS đọc, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến cho làng bản tan hoang, có nhiều nơi không còn một ai sống sót.
+ Quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh.
+ ý chí diệt trứ yêu tinh của Cẩu Khây.
+ Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng .
+ HS nêu.
+ Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người.
+ Tài năng của 3 người bạn của Cẩu Khây.
+ Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé 
-HS đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc toàn bài.
- HS nêu.
Toán: KI - LÔ - MéT VUÔNG 
I. Mục tiêu :
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. 
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo là ki - lô - mét vuông: 
biết 1 km2 = 1 000 000 m2 và ngược lại.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. 
II. Đồ dùng : 
- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ, vùng biển.
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4.
III.Các hoạt động dạy học:	
1.Bài mới 
- Giới thiệu bài:
HĐ1: Giới thiệu ki - lô - mét vuông :
+ Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có cạnh dài 1km 
+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét.
-Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông.
-Đọc là : ki - lô - met vuông.
- Viết là : km2 
-Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ?
HĐ2: Luyện tập :
Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài.
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK.
-Gọi HS lên bảng điền kết quả 
-Nhận xét bài làm học sinh.
*Bài 2 : 
-Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi hai em lên bảng chữa bài 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
Bài 3(K, G):
-Gọi HS nêu đề bài. Cả lớp làm vào vở bài tập. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
-Giáo viên nhận xét bài HS. 
Bài 4
-Gọi HS đọc đề bài, suy nghĩ tự làm bài.
GV hướng dẫn học sinh.
+Yêu cầu HS đọc kĩ về từng số đo rồi ước lượng với diện tích thực te để chọn lời giải đúng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Củng cố - Dặn do:
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo diện tích ki - lô - met vuông 
-Nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết đơn vị đo này.
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông 
-Tập viết một số đơn vị đo có đơn vị đo là km2 
-Ba em đọc lại số vừa viết 
-Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1000 000 hình ô vuông.
-Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2.
- Hai học sinh đọc. 
+ Viết số hoặc chữ vào ô trống.
-Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị đo là ki - lô - mét vuông:
-Học sinh khác nhận xét bài bạn 
-Hai HS đọc đề bài. 
- Hai em làm bài trên bảng.
-Hai học sinh nhận xét bài bạn. 
-Lớp thực hiện vào vở.
- Một HS làm trên bảng.
- Chữa bài ( nếu sai)
-Học sinh báo cáo kết quả.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
Đạo đức : KíNH TRọNG, BIếT ƠN NGƯờI LAO ĐộNG ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
 - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
 - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. 
II.Đồ dùng dạy học:
 -Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
 -GV kể chuyện “Buổi học đầu tiên”
 - Gọi 1 HS đọc lại truyện. 
 -GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi (SGK/28) ( bỏ từ vì sao ở câu hỏi 2), rồi báo cáo kết quả.
 -GV kết luận:
 Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29)
 - GV chia nhóm thảo luận
-GV kết luận.
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2) 
 -GV chia 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh.
 -GV kết luận:
 +Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (BT3)
-GV nêu yêu cầu bài tập 3:
ù Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động;
 -GV kết luận:
 +Các việc làm a, d, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động.
 +Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
2.Củng cố - Dặn dò:
 -Cho HS đọc ghi nhớ.
 -Về nhà xem lại bài.
 -Chuẩn bị bài tập 4, 5, 6- SGK/30
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc lại truyện “Buổi học đầu tiên”
-HS thảo luận.
-Đại diện HS trình bày kết quả.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp trao đổi và tranh luận.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Cả lớp trao đổi, nhận xét
-HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc ghi nhớ.
Luyện toán: ôn tập các dấu hiệu chia hết
I. Mục tiêu: Giúp cho H:
Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho 2,3,5,9 và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động chủ yếu:
HĐ1: Ôn lại lí thuyết
? Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2?3?9? - HS nêu.
? Mỗi dấu hiệu chia hết ,hãy cho một ví dụ? - HS cho VD.
 HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho hích hợp:
a)Số chia hết cho cả 2 và 5 thì có chữ số tận - H làm vào vở.
 cùng là........................
b) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho - H trình bày miệng.
2 thì có chữ số tận cùng là...........................
c) Số chia hết cho 9 thì........cho 3.
Bài 2: Một số chia hết chia 9 có số dư là 6 .Hỏi số - H làm vào vở
 đó có chia hết cho3 không? Lấy ví dụ minh hoạ
 điều đó?
? Theo em số đó có chia hết cho 3 không? Vì - Số đó có chia hết cho 3,tại vì số dư 
sao? cũng chia hết cho 3.
? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ? 33 : 9 = 3 dư 6; 33 : 3= 11
Bài 3: Tính giá trị của mỗi biểu thức sau rồi xét xem giá - HS làm vào vở rồi báo cáo kết quả.
trị số đó chia hết cho những số nào trong các số 2, 5, 9,3.
a, ( 24 x 3 + 56 x 2 ) : ( 96 : 24 )
b, 481 : ( 21 + 16 ) x 21.
HĐ3 G dăn dò H về nhà
Luyện Tiếng Việt Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 + Nhận biết và lấy được những VD về vị ngữ trong câu kể : Ai làm gì ?
 II.Các hoạt động dạy học:
 HĐ1. Ôn lại lí thuyết
? Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có ý nghĩa gì ? - H nêu.
Do từ ngữ nào tạo thành ?Cho ví dụ minh hoạ ?
HĐ2: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
Bài 1: Đọc đoạn văn:
 Anh vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn
 cá quay lại ,ngoảnh đầu về phía boong tàu ,nhaỷ - H đọc đoạn văn.
 vùng lên như để cảm ơn rồi tỏa ra biển rộng .Hôm
 sau,tàu nhổ neo.Đàn cá heo lại kéo đến .Chúng bơi 
trước mũi tàu như kẻ dẫn đường ,quyến luyến không
 muốn chia tay 
a, Viết lại các câu kể : Ai làm gì ? trong đoạn - H làm vào vở.
văn trên 
b, Gạch chân dưới vị ngữ trong những câu vừa tìm - H trình bày lên bảng.
được.
G nhận xét .
Bài 2. Viết 1 đoạn văn ngắn( 5- 7 câu) nói về các công - H viết đoạn văn.
việc em đã làm trong ngày nghỉ trong đó có sử dụng câu 
kể Ai làm gì? - H đọc bài làm.
 - H nhận xét
- G nhận xét, sửa lỗi, cho điểm những bài viết tốt.
HĐ3: Củng cố - dặn dò.
 - G dặn dò H về nhà.
Kĩ thuật: lợi ích của việc trồng rau, hoa
I. Mục tiêu:
HS biết được ích lợi của việc trồng rau, hoa.
Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau hoa.
Yêu thích công việc trồng rau, trồng hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
Sưu tầm tranh, ảnh một số loại cây rau,hoa.
Tranh minh hoạ ích lợi của việc trồng rau,hoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài
 - G giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
2.Bài mới:
 HĐ1: Tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau.
- G yêu cầu H quan sát tranh . - H quan sát tranh.
? Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau? Rau được dùng để làm thức ăn trong
 bữa ăn hằng ngày; rau cung cấp các 
 chất dinh dưỡng cần thiết cho con người.
? Gia đình em thường sử dụng những loại rau - HS nêu tự do.
 nào làm thức ăn?
? Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn Được chế biến thành các món ăn để 
 hàng ngày ở gia đình em? ăn với cơm như luộc, xào, nấu.
? Rau còn được sử dụng để làm gì? Đem bán,xuất khẩu, chế biến thực phẩm.
- GV kêt luận.
 HĐ2: Tìm hiểu lợi ...  hình này có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- Vì hình này chỉ có 2 cạnh song song với nhau nên chưa đủ điều kiện để thành hình bình hành. 
- HS quan sát hình và nghe giảng. 
- Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp. 
- HS vẽ hình như SGK vào vở.
- HS vẽ sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Tập làm văn: LUYệN TậP XÂY DựNG Mở BàI TRONG BàI VĂN MIÊU Tả Đồ VậT
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp , gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1)
-Viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách đã học (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật
 III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 + Có mấy cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
 + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
 - HS và GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài.
HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung. 
- GV nhận xét 
Bài 2	
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài: GV phát giấy khổ to cho 4 HS. 
- Yêu cầu 4 HS viết bài vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc các đoạn văn của mình. 
- Gọi HS dưới lớp đọc 2 cách mở bài của mình. 
- Nhận xét bài của từng HS và cho điểm những bài viết tốt. 
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: về nhà hoàn thành bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn.
- HS nêu.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm từng đoạn mờ bài, trao đổi, thảo luận so sánh để tìm điểm giống nhau. 
- Phát biểu, bổ sung để có câu trả lời đúng 
- Lắng nghe. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- HS viết đoạn mở bài vào vở, 4 HS viết vào giấy khổ to. 
- 5 đến 7 HS đọc bài làm của mình
 Thứ 5 ngày 7 tháng 01 năm 2010
Toán:	 DIệN TíCH HìNH BìNH HàNH
I. Mục tiêu:
 -Biết cách tính diện tích hình bình hành .
 II. Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4. 
 III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 HS lên bảng nêu đặc điểm của hình bình hành. Làm bài tập nhận dạng hình.
 - GV và HS nhận xét kết quả và ghi điểm.
 2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 HĐ1Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành 
- GV vẽ lên bảng hbh ABCD ; vẽ cạnh AH vuông góc với CD ; Giới thiệu AH là chiều cao, CD là dáy của hình bình hành.
- Đặt vấn đề: Tính diện tích hình bình hành ABCD.
- Gợi ý cho HS kẻ được đường cao AH ; sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật ABIH
-Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình bình hành thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- GV kết luận và ghi công thức trên bảng. 
HĐ2: Luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính trước lớp. 
- GV nhận xét.
Bài 2( K,G):
- GV yêu cầu HS tự tính diện tích của hình chữ nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện tích của 2 hình với nhau.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề. 
- Yêu cầu HS tư làm bài. 
- GV chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải. Chuẩn bị cho bài sau.
- theo dõi và kẻ lại. 
- HS kẻ được đường cao AH và ghép được hình chữ nhật ABIH.
- HS thực hành tính.
 S = a x h
- Tính diện tích của các hbh.
- áp dụng công thức tính diện tích hbh.
- 3 HS lần lượt đọc kết quả trước tính của minh, HS cả lớp theo dõi và kiểm tra bài của bạn.
- HS tính và rút ra nhận xét. 
Cả lớp theo dõi nhận xét 
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm ,bài vào vở.
Luyện từ và câu: Mở Rộng Vốn Từ : TàI NĂNG
I.Mục tiêu: 
 - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt ) nói về tài năng của con người ;biết xếp các từ HánViệt (có tiếng tài ) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp (BT 1,2 ) hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người (BT3,4)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Từ điển tiếng Việt, 
 - 4 tờ giấy khổ to hoặc bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 HS lên bảng đặt và phân tích câu theo kiểu câu kể Ai làm gì?
 - HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
 2. Bài mới:
 -. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1:Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. 
- Y/c HS trao đổi, thảo luận theo cặp .
- Y/c HS làm bài. 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu văn của mình, GV sửa lỗi về câu, dung từ cho từng HS. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung.. 
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS phát biểu và nhận xét bài làm của bạn. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc y/c. 
- GV hỏi HS về nghĩa bóng của từng câu.
- Y/c HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. 
? Theo em, các câu tục ngữ trên có thể sử dụng trong những trường hợp nào?
- Nhận xét khen ngợi những em hiểu bài.
HĐ2. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn : Về nhà học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị bài tiết sau. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. 
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Nhận xét, chữa bài trên bảng. 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. 
- HS suy nghĩ đặt câu.
- HS nối tiếp nhau đọc nhanh các câu văn của mình. 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận với nhau.
- 1 HS đọc y/c và nội dung. 
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK.
- 6 HS tiếp mối nhau phát biểu. 
- Phát biểu theo ý kiến của mình. 
Chính tả (nghe- viết): KIM Tự THáP AI CậP 
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu s / x.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2.
- Ba băng giấy viết nội dung BT3 b 
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả:
 - Gọi HS đọc đoạn văn.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- GV đọc chính tả 
- GV đọc lại bài chính tả 
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS, thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
-Nhận xét và kết luận các từ đúng.
Bài 3:( tự soạn)
- Viết lại cho đúng chính tả các từ ngữ sau:
Kim tử tháp, cộ đại, vận chuyện tảng đá, cựa kim tự tháp. 
+ Y/c HS tự làm bài.
+ GV chữa bài.
2. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm trang 5, STV4 T2.
+Đoạn văn ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
-Các từ : lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên chở, kiến trúc, buồng, giếng sâu, vận chuyển, ...
- HS viết chính tả.
- HS soát lỗi chính tả.
-1 HS đọc, 
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
- HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu.
- Theo dõi.
- 1 HS làm bảng, cả lớp làm vở.
- Chữa bài (nếu sai) 
Thứ 6 ngày 8 tháng 01 năm 2010
Toán: LUYệN TậP
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được đặc điểm của hình bình hành .
 - Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích của HBH .
II. Các hoạt động dạy học 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích HBH và tính diện tích của HBH với đáy 70 cm, chiều cao 3 dm.
- HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
 -. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 HĐ1: Luyện tập:
Bài 1:
- GV vẽ lên bảng hcn ABCD; hbh AGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp đối diện của từng hình.
- GV nhận xét. 
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề của bài .
- Hãy nêu cách tính diện tích HBH
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV nhận xét. 
Bài 3:
? Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách tính chu vi hbh bằng lời và ghi công thức. 
- Y/c HS áp dụng công thức để tính chu vi của hbh a, b.
- Nhận xét. 
Bài 4( K, G):
- Gọi 1 HS đọc đề.
- GV y/c HS tự làm bài. 
- GV nhận xét. 
HĐ2. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: làm lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện y/c. 
- HS trả lời. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. 
- Ta lấy tổng độ dài của 2 cạnh nhân với 2.
P = (a + b) x 2
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
a) P = (8 + 3) x 2 = 22 (cm)
b) P = (10 + 5) x 2 = 30 (dm)
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Tập làm văn: LUYệN TậP XÂY DựNG KếT BàI TRONG BàI VĂN MIÊU Tả Đồ VậT
I. Mục tiêu:
 - Nắm vững hai cách kết bài(mở rộng ,không mở rộng ) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT 1) 
 - Viết được đoạn văn kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bút dạ ; một số tờ giấy trắng để HS làm BT2
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
 +Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật? Đó là những cách nào?
 + Thế nào là kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng?
 - GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1 Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung. 
- GV lần lượt đặt câu hỏi và y/c HS trả lời. 
? Bài văn miêu tả đồ vật nào?
? Hãy tìm đọc đoạn kết bài của bài văn miêu tả cái nón? 
? Theo em, đó là cách mở bài theo cách nào? Vì sao?
- GV kết luận.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS tự làm bài. 
-GV phát giấy khổ to cho HS. 
- Y/c 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn kất bài của mình. 
- Nhận xét bài của HS và cho điểm những bài viết tốt.
HĐ2. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn: Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau.
 - Khuyến khích HS về nhà viết kết bài mở rộng cho cả 3 đề bài trên.
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
- Cái nón.
- Má bảo... méo vành. 
- KB mở rộng.....
- HS lắng nghe. 
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Làm bài theo hướng dẫn của GV. 
- HS lần lượt dán bài lên bảng và đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét sửa bài cho bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_19_ban_tich_hop_cac_mon_2_cot.doc