Giáo án Khối 4 - Tuần 21 (2 cột tổng hợp)

Giáo án Khối 4 - Tuần 21 (2 cột tổng hợp)

Tiết 1 Khoa học (TiÕt 41)

 ÂM THANH

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.

II/ Đồ dùng dạy học:

+ Ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi.

+ Trống nhỏ, một ít vụn giấy.

+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược,

+Đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy móc, ( nếu có).

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21 (2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 21 
 Ngày soạn: 23/01/2010 
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc (Tiết 41) 
 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. MỤC TIÊU :Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiẹp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước ( trả lời được các câu hỏi SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
	- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
 HS
1. kiểm tra
- Gọi 2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK. Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp (3 lượt).
+ LÇn 1: KÕt hîp luyÖn ®äc mét sè tõ khã ®äc, c©u dµi vµ khã.
+ LÇn 2: Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
H1 : Trần Đại Nghĩa ... chế tạo vũ khí.
H2 : Năm 1946 ... lô cốt của giặc.
H3 : Bên cạnh ... kĩ thuật nhà nước.
H4 : Những cống hiến ... cao quý.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
b) Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long,  Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí.
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào ?
... năm 1946
+ Theo em, vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước ?
+ Ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi thiêng liên của Tổ quốc.
+ Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì ?
... nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn cho kháng chiến ?
  ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá ...
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc ?
+ Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị .......
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời.
+ Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa ntn ?
+ Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng. Năm 1953, ông được tuyên dương anh hùng lao động. ....
+ Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ?
+ Ông có được những cống hiến lớn như vậy là nhờ ông có lòng yêu nước,.. 
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì ?
+ Đoạn cuối bài cho thấy Nhà nước đã đánh giá cáo những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
c) Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. Lớp theo dõi phát hiện ra giọng đọc hay.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu, sau đó tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân.
- Theo dõi GV đọc, sau đó tự luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3-5 HS thi đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
- Gäi HS nh¾c l¹i néi dung cña bµi T§.
- Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS luôn chăm học, học tập tấm gương anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- VÒ nhµ ®äc bµi nhiÒu lÇn.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 2 HS nh¾c l¹i.
Tiết 3 Toán (TiÕt 101)
 RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU : 
Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản ( trường hợp đơn giản )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
HĐ1 Kiểm tra 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 100.
- HS thực hiện yêu cầu.
HĐ2. Thế nào là rút gọn phân số ?
- GV nêu : Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
 = = 
* Kết luận : SGK
- HS nhắc lại kết luận.
HĐ3. Cách rút gọn phân số. Phân số tổi giản
a) Ví dụ 1
- GV viết : Phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn.
- HS thực hiện.
 = = 
- Hãy nêu cách em làm để rút gọn phân số ?
- HS nêu : Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2.
* Kết luận : Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. 
- HS nhắc lại.
- HS lÊy vÝ dô vÒ ph©n sè tèi gi¶n.
b) Ví dụ 2- Yêu cầu HS rút gọn phân số 
- HS suy nghĩ và thực hiện.
Ÿ = = ; = = 
 = = 
- Khi rút gọn phân số ta được phân số nào ?
- Ta được phân số 
- Phân số đã là phân số tối giản chưa ?Vì sao ?
- Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
c) Kết luận - Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện rút gọn phân số.
Bước 1 : Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó.
Bước 2 : Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó.
- Yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận.
- 1 em đọc.
HĐ3. Luyện tập thực hành
* Bài 1a - Yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở nh¸p.
- Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản.
* Bài 2 a - Yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
- Yªu cÇu HS kh¸ giái lµm bµi 2b 
a) Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
Trả lời tương tự với phân số , .
* Bài 3( HS khá- Giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài.
 = = = 
- Nhận xét và cho điểm HS.
 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch rót gän ph©n sè.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
 - 2 HS nh¾c l¹i.
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 4: MÜ thuËt: Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng
Buæi chiÒu
Tiết 1 Khoa học (TiÕt 41) 
 ÂM THANH 
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Ống bơ ( lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi.
+ Trống nhỏ, một ít vụn giấy.
+ Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh : kéo, lược,
+Đài và băng cát-xét ghi âm thanh của một số loại vật, sấm sét, máy móc,( nếu có).
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: Nªu c¸c c¸ch b¶o vÖ bÇu kh«ng khÝ trong s¹ch.
- Nhận xét câu trả lời của HS
3.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài
HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh 
* Cách tiến hành: 
- GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết 
- Thảo luận: Trong các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối ?
HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh 
* Cách tiến hành
- Làm việc theo nhóm 
- Y/c HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK 
HĐ3: Tìm hiểu vật nào phát ra âm thanh 
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS 
- Nêu yêu cầu: 
+ Ta thấy âm thanh phát ra từ nihều nguồn với những cách khác nhau. Vây có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
- GV đi giúp đỡ các nhóm 
- Gọi các nhóm trình bày các của nhóm mình 
- Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra 
HĐ4: Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
- GV nªu c¸ch ch¬i.
- Y/c HS chia làm 2 nhóm 
4.Củng cố dặn dò 
- Hái: ¢m thanh ph¸t ra tõ ®©u? Cã nh÷ng c¸ch nµo ph¸t ra ©m thanh?
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi
- HS tự do phát biểu 
- HS thảo luận nhóm. Quan sát hình 2 trang 82 SGK để tìm các vật tạo ra âm thanh
- Hoạt động trong nhóm theo yêu cầu. Mỗi HS nêu ra một cách vµ các thành viên thực hành làm ngay
- 3 đến 5 nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng mà các nhóm đã chuẩn bị. HS vừa làm vừa thuyết minh cách làm 
- Lắng nghe
- Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần. nhóm kia cố nghe tiếng động do vật gây ra và viết vào giấy 
- HS nªu.
Tiết 2 Chính tả: (TiÕt 21) 
 Nhí - viÕt: ChuyÖn cæ tÝch vÒ loµi ng­êi
I. Môc ®Ých, yªu cÇu :
- Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dòng thơ 5 chữ .Không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II . §å dïng d¹y - häc : Vë bµi tËp TiÕng ViÖt 4- tËp 2.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước 
- Nhận xét 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn nhớ - viết chính tả 
- GV đọc đoạn thơ Chuyện cổ tích về loài người trong SGK
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
b) Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3:
a)- Gọi HS đọc y/c của bài
- Chia lớp thành 4 nhóm. Dán 4 tờ giấy khổ to lên bảng. Tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức 
- Hướng dẫn các HS cùng đội dïng bút dạ gạch bỏ tiếng không thích hợp 
- Gọi HS nhận xét chữa bài 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS về nhà xem lại các BT(2), 3 đã ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
sang lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra 
2. Bµi tËp :
* Bµi 2 : 
HS ®äc yªu cÇu BT, HS lµm bµi.
HS ch÷a bµi.
a) M­a gi¨ng, theo giã, r¶i tÝm.
* Bµi 3 : 
- HS th¶o luËn nhãm, thi gi÷a c¸c nhãm.
- HS nhËn xÐt, bæ sung.
D¸ng thanh, thu dÇn, mét ®iÓm, r¾n ch¾c, vµng thÉm, c¸nh dµi, rùc rì, cÇn mÉn.
TiÕt 3: TiÕng Anh: Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng
 Thø ba ngµy 26/01/2010 NghØ theo quy ®Þnh.
 Thø t­ ngµy 27/01/2010 NghØ S©n ch¬i Tuæi th¬ kh¸m ph¸.
 Ngµy so¹n: 8/02/2011.
 Ngµy gi¶ng: 10/02/2011 (S¸ng thø n¨m -4 )
Tiết 1 Toán ( TiÕt 103) 
 QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
Bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Kiểm tra
- Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 102
- HS thực hiện yêu cầu.
2. Bài mới:
Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số hai phân số
a) Ví dụ
- GV nêu : Cho hai phân số và . Hãy tìm hai phân số có cùng mẫu số, trong đó một phân số b ... 
 Ngµy gi¶ng: Thø s¸u ngµy 29 th¸ng 01 n¨m 2010 
TiÕt 2: Kü thuËt: Gi¸o viªn chuyªn so¹n gi¶ng
TiÕt 3: Sinh ho¹t líp
Tiết 3 Toán (TiÕt 102) 
 LuyÖn tËp
I/ MỤc tiÊu:
- Rút gọn được phân số
 - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số 
 - Bµi tËp cÇn lµm: 1 ; 2 ; 4(a,b)
II . §å dïng d¹y - häc : 
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 101
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số. HS cả lớp làm bài vào VBT 
- GV nhận xét bài làm của HS 
Bài 2:
- GV y/c HS tự làm bài
- HS rút gộn phân số và báo cáo kết quả trước lớp 
Bài 3:
- GV y/c HS tự làm bài 
- HS rút gộn phân số và báo cáo kết quả trước lớp 
- HS thực hiện theo hướng dẫn
Bài 4:
- GV viết lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm 
- GV y/c HS làm tiếp phần b và c 
3. Củng cố dặn dò:
- Gäi HS nªu c¸ch Rót gän ph©n sè.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm chuẩn bị bài sau
* Bµi 1 : Rót gän c¸c ph©n sè.
* Bµi 2 : T×m c¸c ph©n sè b»ng ph©n sè 2/3 cã trong bµi .
* Bµi 3 : T×m c¸c ph©n sè b»ng 25/100.
Có thể rút gọn các phân số để tìm phân số bằng phân số 
=
 Có: 
* Bµi 4 : TÝnh ( theo mÉu)
a) Cïng chia nhÈm tÝch ë trªn vµ tÝch ë d­íi g¹ch gang cho 3.
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 7, 8 để được phân số 
+ Cùng chia nhẩm tích ở trên và ở dưới gạch ngang cho 17, 8 để được phân số 
- HS nªu.
Tiết 4 Luyện từ và câu (TiÕt 41) 
 C©u kÓ Ai thÕ nµo ?
I. Môc ®Ých, yªu cÇu :
- Nhận diện được câu kể “Ai, thế nào?”ù ( ND ghi nhớ ).
- Xác định được chủ ngữ – vị ngữ trong câu kể tìm được ( BT1 , mục III ); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể “Ai, thế nào?” ( BT2)
- HS kh¸, giái viÕt ®­îc ®o¹n v¨n cã dïng 2, 3 c©u kÓ theo BT2
II . §å dïng d¹y - häc : 
Hai đến ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 (phân nhận xét)- viết riêng mỗi câu 1 dòng
Một rờ phiêu viết riêng các câu văn ở BT1 (phần luyện tập)
Bút chìo 2 dấu xanh/đỏ. VBT Tiếng Việt 4 tập 2
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: 
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
1. KiÓm tra bµi cò : 	
 HS lµm l¹i bµi tËp 2,3 cña tiÕt tr­íc.
2. D¹y bµi míi : 
a. Giíi thiÖu bµi .
b. PhÇn nhËn xÐt: 
Bài 1, 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài và dung bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn
- Gọi HS phát biểu. Dùng phấn gạch chân dưới các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu
Bài 3: 
- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Y/c HS suy nghỉ đặc câu hỏi cho các từ gạch chân màu đỏ 
- Gọi HS trình bày. GV nhận xét gọi HS bổ sung nêu HS đặc câu sai 
Bài 4, 5
- HS đọc y/c của BT 4, 5
- Y/c HS suy nghĩa trả lời câu hỏi:
GV chỉ bảng từng câu trên phiếu, y/c HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu. Sau đó đặc câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được
c. Phần ghi nhớ:
- 2 đến 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ 
- GV mời 1 HS phân tích 1 câu kể Ai thế nào? để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ 
d.Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Y/c HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng tổ 
- GV nhắc nhở HS tìm ra những điểm, nét tính cách, đức tínhcủa từng bạn và sử dụng câu kể Ai thế nào? GV phát giấy khổ to cho 3 nhóm và y/c các em làm BT vào giấy
- Y/c 3 nhóm lên trình bày 
- Nhận xét bài làm của bạn theo các tiêu chí 
3. Củng cố dặn dò:
? C©u kÓ Ai thÕ nµo? gåm mÊy bé phËn? §ã lµ nh÷ng bé phËn nµo?
? Bé phËn chñ ng÷, vÞ ng÷ tr¶ lêi cho c©u hái g×?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở bài em vừa kể về các bạn trong tổ, có dung các câu kể Ai thế nào?
1. NhËn xÐt :
* Bµi tËp 1,2 :
- Bªn ®­êng, c©y cèi xanh um.
- Nhµ cöa th­a thít dÇn.
- Chóng thËt hiÒn lµnh.
- Anh trÎ vµ thËt khoÎ m¹nh.
* Bµi 3 : HS lµm miÖng.
* Bµi 4,5 :
- Tõ ng÷ chØ sù vËt ®­îc miªu t¶.
- §Æt c©u hái cho c¸c tõ ng÷ ®ã
2. Ghi nhí : SGK
* Bµi 1 : T×m c©u kÓ vµ x¸c ®Þnh CN, VN trong mçi c©u ®ã.
* Bµi 2 : §Æt c¸c c©u kÓ vÒ c¸c b¹n trong tæ .
- HS nèi tiÕp nªu.
Tiết 1 Tập đọc:(TiÕt 42) 
 BÈ XUÔI SÔNG LA
I. MỤC TIÊU :Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
 - Hiẻu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người VN ( trả lời được cá CH SGK , đọc thuộc một đoạn thơ trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.
	- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Kiểm tra
- Gọi 2 HS đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa và trả lời câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK. Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp (3 lượt).
HS1 : khổ thơ 1
HS2 : khổ thơ 2
HS3 : khổ thơ 3
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối đọc.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
b) Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 1 và cho biết : Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La ?
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời.
Bè xuôi sông La chở nhiều , trái đất, lát chun, lát hoa.
- GV giới thiệu : Sông La là một con sông ở Hà Tĩnh.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi.
- Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời.
+ Sông La đẹp như thế nào ?
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Chim hót trên bờ đê.
+ Dòng sông La được ví với gì ?
+ Dòng sông La được ví với con người: trong như ánh mắt, bờ tre xanh như hàng mi.
+ Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có gì hay ?
+ Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đầm mình thong dòng sông.
+ Khổ thơ 2 cho ta thấy điều gì ?
+ Khổ thơ 2 cho thấy vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La.
+ Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cửa và những mái ngói hồng ?
... vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần xây dựng những ngôi nhà mới.
+ Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì ?
+ Hình ảnh đó nói lên tài trí, sức mạnh của nhân dân ta trong công cuộc xây dựng đất nước, 
+ Khổ thơ 3 nói lên điều gì ?
+ Khổ thơ 3 nói lên sức mạnh, tài năng của con người Việt .
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài, lớp theo dõi tìm ý chính bài thơ.
Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và nói lên tài năng, sức mạnh của con người kẻ thù.
c) Học thuộc lòng bài thơ
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. Lớp theo dõi phát hiện ra giọng đọc hay.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Treo bảng phụ có ghi đoạn thơ cần đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu, sau đó tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân.
- Theo dõi GV đọc, sau đó tự luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng khổ thơ em thích.
- 3-5 HS thi đọc.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Trong bài thơ em thích nhất hình ảnh nào ? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học. 
Bài sau : Sầu riêng.
Tiết 3-Anh văn: (GV Anh văn soạn-dạy)
Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2010
Tiết 1-Mỹ thuật: TCT-21 Vẽ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày.
	- Học sinh biết cách sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích.
	- Học sinh có ý thức làm đẹp trong học tập và cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
 * Giáo viên: - Một số đồ vật được trang trí có dạng hình tròn.
	- Hình gợi ý cách trang trí hình tròn ở bộ đồ dùng dạy học.
	- Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước.
 * Học sinh: - Vở tập vẽ.
	- Bút chì, màu, tẩy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Ổn định lớp (1’): Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Bài mới: Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1 (4’): Quan sát, nhận xét 
 GV đưa một số đồ vật đã chuẩn bị cho học sinh quan sát và hỏi:
(?) Trong các đồ vật này được trang trí từ những hoạ tiết nào đã được cách điệu?
(?) Hoạ tiết chính là hoạ tiết nào?
(?) Em còn biết đồ vật nào dạng hình tròn được trang trí đẹp?
- GV cho học sinh xem một số bài trang trí hình tròn và hỏi: 
(?) Bố cục được sắp xếp như thế nào?
(?) Vị trí của các hình mảng chính, phụ?
(?) Màu sắc trong các bài này như thế nào?
* GV bổ sung: Trang trí hình tròn thường được đối xứng qua các trục. ...
* Hoạt động 2 (4’): Cách trang trí hình tròn
- GV vẽ lên bảng vài hình tròn có cách chia trục và phác mảng khác nhau để học sinh theo dõi cách trang trí hình tròn và GV nêu cách trang trí hình tròn:
+ Vẽ hình tròn và kẻ trục.
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ cho cân đối.
+ Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp.
+ Tìm và vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt cho rõ trọng tâm của hình tròn).
- Yêu cầu học sinh chọn hoạ tiết đưa vào hình tròn, vào mảng chính mảng phụ cho hợp lý.
- Cho các em xem một số bài vẽ học sinh các lớp trước vẽ đẹp để hướng dẫn cách vẽ màu trực tiếp trên bài vẽ của học sinh. 
* Hoạt động 3 (22’): Thực hành
- Trong khi học sinh làm bài GV đến từng bàn gợi ý học sinh:
* Hoạt động 4 (3’): Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý học sinh nhận xét và đánh giá một số bài vẽ về bố cục, hình vẽ và màu sắc.
- Yêu cầu học sinh chọn bài mà các em thích và xếp loại.
* Dặn dò (1’):
- Quan sát hình dáng, màu sắc của một số loại ca và quả.
- Bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả.
- Mang đầy đủ dụng cụ học vẽ.
- Quan sát vật mẫu.
- Xung phong trả lời các câu hỏi GV đưa ra khi các em quan sát.
- Xem các bài trang trí hình tròn.
- Trả lời
- Lắng nghe.
- Quan sát giáo viên hướng dẫn cách trang trí hình tròn.
- Gọi vài em đưa ra hoạ tiết các em định chọn để trang trí hình tròn.
- Quan sát.
- Thực hành.
- Nhận xét bài.
- Thực hiện.
Ho¹t ®éng tËp thÓ
I- Yªu cÇu:
	- Gióp häc sinh nhËn ra c¸c u khuyÕt ®iÓm cña c¸c em trong c¸c tuÇn qua, tõ ®ã gióp c¸c em cã híng phÊn ®Êu v¬n lªn trong häc tËp vµ rÌn luyÖn.
	- §Ò ra ph¬ng híng cho c¸c tuÇn tiÕp theo.
II- Néi dung:
Đánh giá hoạt động tuần 21
 Lên kế hoạt hoạt động tuần 22

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_21_2_cot_tong_hop.doc