Đạo đức
Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.
- Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.
-Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
GDKNS: Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác, ứng xử với mọi người, ra quyết định lựa chọn, kiểm soát cảm xúc.
II.Tài liệu và phương tiện:
- Mỗi em có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TUẦN 22 Thứ hai, ngày 30 tháng 01 năm 2012 CHÀO CỜ (SINH HOẠT DƯỚI CỜ) ------------------------------------ Tập đọc Tiết 43: SẦU RIÊNG I.Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II.Đồ dùng dạy – học: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng III.Các hoạt động dạy – học: GV HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: Bè xuôi Sông La Nhận xét 3.Bài mới: a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa Sầu riêng b/HD HS luyện đọc và tìm hiểu: *Luyện đọc: - Kết hợp sửa lỗi cách đọc, giúp HS hiểu nghĩa từ. *Tìm hiểu bài: - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Dựa vào bài văn, hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng? - Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? C/HD đọc diễn cảm: - HD HS tìm giọng đọc đúng (theo ý mục 2a) - HDHS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. “Sầu riêng là đến kì lạ”. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tuyên dương - Yêu cầu HS đọc kĩ lại bài, hiểu nội dung bài. - Đọc thuộc lòng bài thơ kết hợp trả lời câu hỏi - Quan sát tranh - Nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lược) - Luyện đọc theo cặp - 1;2 em đọc cả bài - Đọc doạn 1 - Miền Nam - Đọc thầm toàn bài. - Hoa: Trổ vào cuối năm, hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi, - Quả: lủng lẳng dưới cành trông giống như những tổ kiến, - Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột. - Đọc toàn bài - Sầu riêng là Miền Nam. - Hương vị kì lạ. - Đứng ngắm kì lạ này. - Vậy mà khi đam mê. - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn Chính tả (nghe – viết) Tiết 22: SẦU RIÊNG I.Mục đích, yêu cầu: - Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng các BT chính tả tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l/n; ut/uc (BT 2a; BT3). II.Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ (BT2a) cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống, 4 tờ phiếu khổ to viết BT3. III.Các hoạt động dạy – học: GV HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: VD: tắm rửa; ríu rít; dịu dàng; giảng dạy; Nhận xét. 3.Bài mới: a/G.thiệu: Gv nêu – ghi tựa Chính tả (nghe-viết) Sầu riêng b/HDHS nghe-viết: - Nhắc HS chú ý cách trình bày, những từ ngữ dễ viết sai. - Đọc chính tả - Đọc lại toàn bài cho HS soát lại - Chấm, chữa lỗi 10 bài. - Nêu nhận xét chung. c/HDHS làm BT chính tả *Bài tập 2: Lựa chọn - Nêu yêu cầu BT - Chọn bài 2a. Lời giải: a)Nên bé nào thấy đau! Bé òa lên nức nở. *Bài tập 3: - Nêu yêu cầu - Dán phiếu đã viết sẵn nọi dung lên bảng. - Phát bút dạ Lời giải: nắng-trúc xanh-cúc-lóng lánh-nên-vút-náo nức. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tuyên dương - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, HTL khổ thơ BT2. - Viết bảng con 5 từ bát đầu bằng r/d/gi - 1 em đọc đoạn văn viết chính tả - Cả lớp theo dõi - Cả lớp đọc thầm lại - Gấp SGK - Viết chính tả. - Đọc từng câu thơ và làm vào VBT. - Lên bảng điền âm l/n vào chỗ trống trên phiếu. - Vài em đọc lại - Cả lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài - Dùng bút gạch những chữ không thích hợp. - Đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. - Cả lớp cùng GV nhận xét. Toán Tiết 106: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - BT cần làm: Bài 1; 2; 3 (a,b,c). II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: Luyện tập - Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm thế nào? - KT VBT của HS - Nhận xét 3.Bài mới: a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa Luyện tập chung b/Thực hành: - Bài 1: Cho HS làm bài trên bảng con - Bài 2: Cho HS làm bài vào vở sau đó lên bảng sửa bài - Bài 3: Cho HS làm bài theo nhóm trên phiếu - Bài 4: Cho HS làm thêm ở nhà 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tuyên dương - Dặn HS làm thêm các BT trong VBT. - Trả bài ¶12 = 12 : 6 = 2 ; ¶20 = 20 : 5 = 4 30 30 : 6 5 45 45 : 5 9 ¶28 = 28 : 14 = 2 ; ¶34 = 34 : 17 = 2 70 70 : 14 5 51 51 : 17 3 ¶5 không rút gọn được 18 ¶6 = 6 : 3 = 2 ; ¶14 = 14 : 7 = 2 27 27 : 3 9 63 63 : 7 9 ¶10 = 10 : 2 = 5 36 36 : 2 18 ¶Các phân số 6 và 14 bằng 2 27 63 9 a)4 = 4 x 8 = 32 ; 5 = 5 x 3 = 15 3 3 x 8 24 8 8 x 3 24 b)4 = 4 x 9 = 36 ; 5 = 5 x 5 = 25 5 5 x 9 45 9 9 x 5 45 c)4 = 4 x 12 = 48 ; 7 = 7 x 9 = 63 9 9 x 12 108 12 12 x9 108 d)1 = 1 x 6 = 6 ; 2 = 2 x 4 = 8 2 2 x 6 12 3 3 x 4 12 7 giữ nguyên 12 Nhóm ngôi sao ở phần (b) có 2 số ngôi sao đã tô màu. 3 Đạo đức Tiết 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. -Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. GDKNS: Thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác, ứng xử với mọi người, ra quyết định lựa chọn, kiểm soát cảm xúc. II.Tài liệu và phương tiện: - Mỗi em có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ, trắng. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: GV HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: Lịch sự với mọi người Nhận xét 3.Bài mới: a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa Lịch sự với mọi người (Tiếp theo) b/Bài giảng: *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT2 SGK) - Phổ biến cho HS cách bày tỏ ý kiến qua các tấm bìa màu. +Đỏ: Tán thành +Xanh: Phản đối +Trắng: Phân vân - Lần lược nêu từng ý kiến trong bài tập - Kết luận: +Ý kiến c;d là đúng +Ý kiến a;b;đ là sai *Hoạt động 2: Đóng vai (BT4SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống a BT4. - Nhận xét chung. - Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa: Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày, - Vài em đọc thuộc lòng ghi nhớ - Biểu lộ thái độ theo các cách đã quy ước. - Giải thích lí do - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - 1 nhóm lên đóng vai, các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. - Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. Thứ ba, ngày 31 tháng 01 năm 2012 THỂ DỤC (Thầy Thuận dạy) ------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Tiết 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I.Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đĩ cĩ câu kể Ai thế nào? II.Đồ dùng dạy – học: - 2 tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào (1;2;4;5) trong đoạn văn phần nhận xét. - 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (3;4;5;6;8) BT1 LT. III.Các hoạt động dạy – học: GV HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: VN trong câu kể Ai thế nào? Nhận xét 3.Bài mới: a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? b/Phần nhận xét: *Bài tập 1: Kết luận: Dán phiếu lên bảng. Các câu: 1-2-4-5 là các câu kể Ai thế nào? *Bài tập 2: Kết luận: Dán phiếu lên bảng cho HS lên bảng gạch chân CN. Các chủ ngữ: +Câu 1: Hà Nội +Câu 2: Cả một vùng trời +Câu 4: Các cụ già +Câu 5: Những cô gái thủ đô *Bài tập 3: - Nêu yêu cầu - CN trong các câu trên cho ta biết điều gì? - Chủ ngữ nào là 1 từ, CN nào là 1 ngữ? Kết luận: +CN của các câu điều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. +CN của câu 1 do DT riêng Hà Nội tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. c/Phần ghi nhớ: d/Phần luyện tập: *Bài tập 1: - Nêu yêu cầu - Kết luận: Các câu 3-4-5-6-8 là các câu kể Ai thế nào? - Dán tờ phiếu đã chuẩn bị lên bảng. - Các chủ ngữ là: C3: Màu vàng trên lưng chú C4: Bốn cái cánh C5: Cái đầu và hai con mắt C6: Thân chú C8: Bốn cánh *Bài tập 2: - Nêu yêu cầu: - Chấm điểm 1 số đoạn viết tốt. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một trái cây, viết lại vào vở. - 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ - 1 em làm lại BT2 - Đọc nội dung, trao đổi cùng bạn ngồi bên, tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn. - Phát biểu ý kiến - Đọc yêu cầu, xác định chủ ngữ của câu văn vừa tìm được. - Phát biểu ý kiến - Sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. - Vài em đọc ghi nhớ - 1 em nêu VD minh họa cho nội dung ghi nhớ. - Đọc thầm đoạn văn, trao đổi cùng bạn, làm bài vào VBT. - Phát biểu ý kiến. - Phát biểu ý kiến và lên bảng gạch chân chủ ngữ. - Suy nghĩ, viết bài - Đọc kết quả - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 em nhắc lại ghi nhớ Toán Tiết 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I.Mục tiêu: - Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số. - Nhận biết 1 phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1. - BT cần làm: bài 1; 2 (a,b) II.Đồ dùng dạy – học: Sử dụng hình vẽ trong SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: GV HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: Luyện tập chung KT VBT của HS Nhận xét 3.Bài mới: a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa So sánh hai phân ... HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa, gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. GDHS: Là người dân ở đồng bằng Nam bộ thì cần phải biết những hoạt động sản xuất của người dân ở nơi đây; Biết quý trọng những người dân cần cù lao động; Biết được lợi ích của những sản phẩm do người dân đồng bằng Nam Bộ làm ra. II.Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: GV HS 1.Ổn định lớp: (3 phút) 2.KTBC: (5 phút) Người dân ở đồng bằng Nam Bộ - Kể tên 1 số dân tộc và những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ? - Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì? Nhận xét 3.Bài mới: (25 phút) a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ b/Bài giảng: - Kể tên các cây trồng ở đồng bằng Nam Bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở nơi đây? *Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. ¶Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Đồng bằng Nam Bôï có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? - Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? ¶Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Bước 1: Bước 2: - Giúp HS hoàn thiện câu trả lời: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành 1 trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới. *Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước. - Giải thích từ “Thủy sản” và “Hải sản” ¶Hoạt động 3: Làm việc nhóm Bước 1: - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thủy sản? - Kể tên 1số loại thủy sản được nuôi trồng nhiều ở nơi đây? - Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu? Bứớc 2: - Mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này. 4.Củng cố, dăïn dò: (7 phút) - Em hãy nêu những thuận lợi để đồng bằng NB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước? - Nêu những VD cho thấy đồng bằng NB là nơi sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản lớn nhất nước ta? -Giải câu đố (có đáp án là các loại trái cây, hải sản của đồng bằng Nam Bộ) - Nhận xét tiết học + Tuyên dương - Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài. Xem trước bài (tiếp theo). - Hát vui - Trả bài - Quan sát bản đồ nông nghiệp. - Lúa - Đọc SGK và quan sát hình vẽ. - Đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động. - Tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. - Dựa vào tranh, ảnh, nội dung SGK trả lời câu hỏi mục 1. - Trình bày kết quả - Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận. - Biển có nhiều tôm, cá và các hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc. - Cá tra, cá ba sa, tôm, - Nhiều nơi trong nước và trên thế giới. - Trao đổi kết quả - Vài em đọc nội dung bài học cuối bài. Mĩ thuật (GV CHUYÊN DẠY) --------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 03 tháng 02 năm 2012 Tập làm văn Tiết 44 : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.Mục đích, yêu cầu : -Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1). - Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc) của 1 cây em thích (BT2). II.Đồ dùng dạy – học: 1 tờ phiếu viết sẵn lời giải BT1 III.Các hoạt động dạy – học: GV HS 1.Oån định lớp: 2.KTBC: Luyện tập quan sát cây cối Nhận xét. 3.Bài mới: a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối b/HDHS luyện tập: *Bài tập 1: - Dán tờ phiếu đã tóm tắt nội đung lên bảng: a)Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. *Bài tập 2: - Chấm điểm, đọc những bài viết hay. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả 1 bộ phận của cây, viết lại vào vở. - Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV sau 2 em đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở BT2 - 2 em nối tiếp nhau đọc nội dung BT1. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. - Phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét. - Đọc yêu cầu, suy nghĩ chọn tả 1 bộ phận của cái cây em yêu thích. - Vài em phát biểu bộ phận em sẽ chọn tả. - Viết đoạn văn Toán Tiết 110: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số - BT cần làm: Bài 1 (a,b); bài 2(a,b); bài 3. GV HS 1.Oån định lớp: 2.KTBC: So sánh hai phân số khác mẫu số - KT VBT của HS - Nhận xét 3.Bài mới: a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa Luyện tập b/Thực hành: - Bài 1: Cho HS làm bài vào vở sau đó lên bảng sửa bài - Bài 2: Cho HS làm bài theo nhóm trên phiếu - Bài 3: Cho HS làm bài sau đó trình bày miệng - Bài 4: Cho HS làm ở nhà 4.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tuyên dương - Dặn HS làm thêm các BT trong VBT. Trình bày cách so sánh hai phân số khác mẫu số. Cho VD a)5 < 7 8 8 b)15 và 4 25 5 Rút gọn 15 = 15 : 5 =3 25 25 : 5 5 Vì 3 < 4 nên 15 < 4 5 5 25 5 c)9 > 9 7 8 d)11 và 6 20 10 Quy đồng 6 = 6 x 2 = 12 10 10 x 2 20 Vì 11 < 12 nên 11 < 6 20 20 20 10 a)8 và 7 7 8 - Cách 1: Quy đồng: 8 và 7 7 8 8 = 8 x 8 = 64 ; 7 = 7 x 7 = 49 7 7 x 8 56 8 8 x 7 56 Vì 64 > 49 nên 8 > 7 56 56 7 8 - Cách 2: Từ 8 > 1 và 1 > 7 nên 8 > 7 7 8 7 8 Câu b và c thực hiện tương tự b)9 > 9 (Trong 2 phân số có tử số bằng 11 14 nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn. 8 > 9 nhận xét như trên 9 11 a)4 ; 5 ; 6 7 7 7 b)Chọn MSC là 12 2 = 2 x 4 = 8 ; 5 = 5 x 2 = 10 3 3 x4 12 6 6 x 2 12 3 = 3 x3 = 9 4 4 x3 12 Ta có : 8 < 9 < 10 12 12 12 Tức là : 2 < 3 < 5 3 4 6 Xếp thứ tự từ bé đến lớn là : 2 ; 3 ; 5 3 4 6 Âm nhạc (GV CHUYÊN DẠY) ---------------------------------------- Khoa học Tiết 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (Tiếp theo) I.Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, mất ngủ); gây mất tập trung trong công việc, học tập; + Một số biện pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống: bịt tai khi nghe âm thanh quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn, - Trong công việc ở gia đình không nên để tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mình và mọi người xung quanh. Vận động mọi người xung quanh và gia đình không để tiếng ồn làm ảnh hưởng đến người khác. *GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân, giải pháp chống ơ nhiễm tiếng ồn. II.Đồ dùng dạy – học: Chuẩn bị theo nhóm: Tranh, ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. III.Các hoạt động dạy – học: GV HS 1.Ổn định lớp: 2.KTBC: Âm thanh trong cuộc sống - Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta ntn? - Kể ra những âm thanh em thích? - Hãy nói về những ích lợi của việc ghi lại được âm thanh? - Nhận xét. 3.Bài mới: a/G.thiệu: GV nêu – ghi tựa Âm thanh trong cuộc sống (Tiếp theo) b/Bài giảng: *Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gốc gây tiếng ồn ¶Mục tiêu: Nhận biết được 1 số loại tiếng ồn. ¶Cách tiến hành: - Nêu vấn đề: Có những âm thanh chúng ta yêu thích và ghi lại để thưởng thức. Có những âm thanh ta không ưa thích cần phải tìm cách phòng tránh. Bước 1: Bước 2: - Giúp HS phân loại những những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây. *Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. ¶Mục tiêu: Nêu được 1 số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. ¶Cách tiến hành: Bước 1: - Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? Bước 2: - Kết luận: Theo mục Bạn cần biết Tr89. *Hoạt động 3: Nói về các việc nên/không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. ¶Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. ¶Cách tiến hành: Bước 1: Bước 2: 4.Củng cố, dặn dò: - Liên hệ: Trong công việc ở gia đình không nên để tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mình và mọi người xung quanh. Vận động mọi người xung quanh và gia đình không để tiếng ồn làm ảnh hưởng đến người khác. - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài. - Trả bài - Làm việc nhóm: Quan sát các hình trang 88 SGK. Bổ sung các loại tiếng ồn nơi trường học và nơi em sinh sống. - Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp. - Đọc và quan sát các hình trang 88. - Thảo luận nhóm về các tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. - Tiếng xe chạy, tiếng nhạc, tiếng nói của con người, -Thảo luận nhóm về những việc các em nên, không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng. - Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. - Vài em đọc mục Bạn cần biết. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT TRƯỞNG KHỐI DUYỆT
Tài liệu đính kèm: