I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- BT: Bài 1 (ở đầu trang 123 ); Bài 2 (ở đầu trang 123 ); Bài 1 a, c ( ở cuối trang 123 ), ( a chỉ cần tìm một chữ số )
- Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, yêu thích toán học.
- GDKNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; quản l thời gian
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK,SGV.
III. Các hoạt động dạy – học:
LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN THỨ HAI MƯƠI BA NĂM HỌC 2011-2012 Từ ngày 13/2-17 /2 năm 2012 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy Thứ 2 13-2-2012 45 111 23 45 Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Tuần 23 Hoa học trò Luyện tập chung Giữ gìn các công trình công cộng Ánh sáng Thứ 3 14-2-2012 112 45 23 23 Toán LT &C Chính tả Kĩ thuật Luyện tập chung Dấu gạch ngang Chợ tết (nhớ -viết) Trồng cây rau,hoa (tiết 2) Thứ 4 15-2-2012 46 113 46 45 Tập đọc Toán Khoa học TLV Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Phép cộng phân số Bóng tối Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối Thứ 5 16-2-2012 46 114 23 LT&C Toán Lịch sử Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Phép cộng phân số (tt) Văn học và khoa học thời Hậu Lê Thứ 6 17-2-2012 115 23 23 46 Toán Địa lý Kể chuyện TLV Sinh hoạt Luyện tập Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB (TT) Kể chuyện đã nghe,đã đọc Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Tuần 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 23 Bài: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. * GDBVMT: Hs biết cần phải bảo vệ giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của bản thân. *KNS : Xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng . Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn cc cơng trình cơng cộng ở địa phương . II. Đồ dùng dạy – học: SGK đạo đức 4. Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 4). Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học 2.Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc ghi nhớ bài Lịch sự với mọi người. GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới : * HĐ 1.Giới thiệu bài:Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta cùng hiểu và thực hành việc tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . * HĐ 2. Thảo luận nhóm (tình huống trang 34, SGK) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm . Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung . GVKL : Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân,được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn , không được vẽ bậy lên đó . * HĐ 3. Làm việc theo nhóm đôi GV cho từng nhóm HS thảo luận BT1 HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung . GV kết luận ngắn gọn về từng tranh + Tranh 1 : Sai , Tranh 2 : đúng , Tranh 3 : sai , Tranh 4 : đúng . * HĐ 4.Xử lý tình huống (bài tập 2, SGK). GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận , xử lý tình huống GV kết luận về từng tình huống : + Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này( công an, nhân viên đường sắt,) + Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ . 4. Củng cố,dặn dò: GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. GV dặn HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương . - Học - 1 HS đọc ghi nhớ - HS lắng nghe HS thảo luận theo nhóm , sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung . Từng nhóm HS thảo luận BT1. đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi , bổ sung . Các nhóm HS thảo luận , xử lý tình huống 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK ----------------***------------- Môn: TẬP ĐỌC Tiết 45 Bài: HOA HỌC TRÒ I.Mục tiêu: - Bieát ñoïc dieãm caûm moät ñoaïn trong baøi vôùi gioïng nheï nhaøng, tình caûm . - Hieåu ND: Taû veû ñeïp ñoäc ñaùo cuûa hoa phöôïng, loaøi hoa gaén vôùi nhöõng kæ nieäm vaø nieàm vui cuûa tuôûi hoïc troø. (traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûitrong SGK). - GDHS yeâu tieáng Vieät, caûm nhaän veû ñoäc ñaùo, ñaëc saéc cuûa hoa phöôïng GDKNS: Giao tiếp;tư duy sang tạo;xác định giá trị II. Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ bài đọc , ảnh về cây phượng. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Gv nhận xét ,ghi điểm. 3. Bài mới * HĐ 1.Giới thiệu bài: Bài hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ- loài cây được trồng trên sân các trường học, gắn với kỷ niệm của rất nhiều HS về mái trường. Vì vậy, nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò . Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó * HĐ 2. Luyện đọc: Gọi từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( đọc 2 lượt) GV kết hợp cho HS xem tranh , ảnh hoa phượngvà giải nghĩa các từ : phượng,phần tử,vô tâm,tin thắm ). Cho HS luyện đọc theo cặp. Gọi 2 HS đọc cả bài . GV đọc diễn cảm toàn bài . * HĐ 3. Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc thầm , thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi sau : + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “ hoa học trò”? + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? +Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? GV gọi 1 HS đọc bài . Yêu cầu cả lớp đọc thầm , thảo luận và nêu cảm nhận về bài văn. * HĐ 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm bài văn. GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài 4. Củng cố - dặn dò: Nêu đại ý của bài . GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn , học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả. Dặn HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết để chuẩn bị tiết sau viết chính tả trí nhớ . - Hát 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết. - HS lắng nghe Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( đọc 2 lượt) HS xem tranh , ảnh hoa phượng. HS luyện đọc theo cặp. 2 HS đọc cả bài . HS đọc thầm , thảo luận theo cặp và trả lời: Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng , cả Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non . Có mưa , hoa càng tươi dịu . Dần dần, số hoa tăng , màu cũng đậm dần 1 HS đọc bài . 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài -1HS nêu ------------***----------- Môn: TOÁN Tiết 111 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - BT: Bài 1 (ở đầu trang 123 ); Bài 2 (ở đầu trang 123 ); Bài 1 a, c ( ở cuối trang 123 ), ( a chỉ cần tìm một chữ số ) - Rèn luyện tính cần cù, cẩn thận, yêu thích toán học. - GDKNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; quản l thời gian II. Đồ dùng dạy-học: - SGK,SGV. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS lên bảng làm bài 4. GV nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới : * HĐ 1. Giới thiệu bài: * HĐ 2. Thực hành: Bài tập1: GV hỏi HS cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số và so sánh phân số với 1 . GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài . Bài tập2: Cho HS làm bài rồi chữa bài . Bài tập3: Yêu cầu HS rút gọn phân số rồi so sánh . Bài tập 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV nhận xét .bài làm. 4. Cuûng coá,dặn dò - Muoán so saùnh hai phaân soá ta thöïc hieän nhö theá naøo? - Neâu caùch ruùt goïn phaân soá - Nhaän xeùt tieát hoïc - Hát 1 HS lên bảng - HS lắng nghe HS nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc cùng tử số và so sánh phân số với 1 . HS tự làm bài rồi chữa bài . + Hs nêu kết quả : a) b) HS làm bài và nêu kết quả : a) ; ; b) và Vậy kết quả là : a) b) - HS lắng nghe,thực hiện ------------***------------ Môn: KHOA HỌC Tiết 45 Bài: ÁNH SÁNG I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, ngọn lửa + Vật được chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. - GDKNS: Lắng nghe tích cực;hợp tác;xác định giá trị II. Đồ dùng dạy – học Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín, tấm kín, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu một vài ví dụ về âm thanh trong cuộc sống. GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới * HĐ 1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Ánh sáng . * HĐ 2. Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng . Gv chia nhóm yêu cầu HS dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có thảo luận nhóm và báo cáo . * Hình 1 : Ban ngày * Hình 2 : Ban đêm. * HĐ 3. Tìm hiểu về đường truyền ánh sáng GV cho HS chơi trò chơi : Dự đoán đường truyền của ánh sáng . GV nêu cách chơi và hướng dẫn HS chơi . Sau đó GV cho HS làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm ; yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe . Và các nhóm trình bày kết quả . * HĐ 4. Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật GV cho HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm và ghi lại kết quả vào bảng Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua Sau đó GV cho HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan. * HĐ 5. Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào. GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp : + Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? GV cho HS tìm các ví dụ về điều kiện nhìn thấy của mắt 4. Củng cố ,dặn dò: GV gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết Nhận xt tiết học - Hát 2 HS nêu một vài ví dụ về âm thanh trong cuộc sống. HS dựa vào hình 1,2 trang 90 SGK và kinh nghiệm đã có thảo luận nhóm và báo cáo . *Hình 1 : Ban ngày Vật tự phát sáng : Vật được chiếu sáng * Hình 2 : Ban đêm. Vật tự phát sáng : đèn điện Vật được chiếu sáng : Mặt Trăng . HS chơi trò chơi : Dự đoán đường truyền của ánh sáng . HS làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm ; HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền ánh sáng qua khe . Và các nhóm trình bày kết quả . HS tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm và ghi lạ ... . Đổi vở kiểm tra 1 học sinh nêu cả lớp suy nghĩ 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập . 1 em đọc cả lớp suy nghĩ 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở . Số đội viên tham gia cả 2 hoạt động + = += ( số đội viên) 2 học sinh nêu --------------***------------ Môn: ĐỊA LÍ Tiết 23 Bài: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. Mục tiêu : Neâu ñöôïc moät soá hoaït ñoäng saûn xuaát chuû yeáu cuûa ngöôøi daân ñoàng baèng Nam Boä: + Saûn xuaát coâng nghieäp phaùt trieån maïnh nhaát trong caû nöôùc. + Nhöõng nghaønh coâng nghieäp noåi tieáng laø khai thaùc daàu khí,cheá bieán löông thöïc,thöïc phaåm, deät may. GDKNS: Lắng nghe tích cực;hợp tác;xác định giá trị II. Đồ dùng dạy-học: Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam. Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. III. Các hoạt động day-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ. Đồng bằng Nam Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy và hải sản lớn nhất cả nước? Từ số liệu trong bài, vẽ biểu đồ hình vuông thể hiện số phần thủy, hải sản của đồng bằng Nam Bộ so với cả nước? GV nhận xét,ghi nhớ 3. Bài mới: * HĐ 1.Giới thiệu bài: * HĐ 2. Hoạt động nhóm GV treo bản đồ Việt Nam -Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa? -Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? -Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào? -Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào? -Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế và hải cảng nào? -GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. -Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội? * HĐ 3. Hoạt động nhóm đôi -Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. -Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. -Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn -Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. -GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. -GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. 4. Củng cố dặn dò: -GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được -Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ. - Hát -HS trả lời -HS nhận xét - HS lắng nghe -HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. -Các nhóm thảo luận theo gợi ý. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp. -HS chỉ vị trí và mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh. -HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh. -HS thực hiện so sánh. HS thảo luận nhóm đôi -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp -HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh -HS thi đua. ---------------***------------- Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 46 Bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nắm ñöôïc ñaëc ñieåm noäi dung & hình thöùc cuûa ñoaïn vaên trong baøi vaên mieâu taû caây coái (ND ghi nhôù). - Nhaän bieát vaø böôùc ñaàu bieát caùch xaây döïng moät ñoaïn vaên noùi veà lôïi ích cuûa loaøi caây em bieát (BT1, 2, muïcIII). - Coù yù thöùc chaêm soùc vaø baûo veä caây xanh. - GDKNS: Lắng nghe tích cực;hợp tác; xác định giá trị II. Đồ dùng dạy – học Tranh , ảnh cây gạo, cây trám đen. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: Chuyển tiết 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em yêu thích . 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm. GV nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới * HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong các tiết học trước, các em đã biết cấu tạo của một bài văn tả cây cối ; cách quan sát cây cối , cách tả các bộ phận của cây . Tiết học này sẽ giúp các em xây dựng các đoạn văn tả cây cối. * HĐ 2. Phần nhận xét : Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT1,2,3. yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Cây gạo thảo luận theo cặp phát biểu ý kiến . GV hướng dẫn cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng: + Bài Cậy gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng . + Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển của Cây gạo * HĐ 3. Phần Ghi nhớ : Gọi 3 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK . * HĐ 3. Phần Luyện tập: Bài tập1: Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập. Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen,làm việc cá nhân xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn . Yêu cầu HS phát biểu,cả lớp nhận xét , GV chốt lại lời giải đúng : + Bài Cây trám đen có 4 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào một chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. + Đoạn 1 : tả bao quát thân cây, cành cây, lad cây trám đen. + Đoạn 2 : Hai loại trám đen: Trám đen tẻ và trám đen nếp. + Đoạn 3 Ích lợi của quả trám đen . + Đoạn 4 : Tình cảm của người tả đối với cây trám đen . Bài tập2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . GV gợi ý : Trước hết , các em xác định sẽ viết về cây gì? Sau đó suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người Cho HS viết đoạn văn vào vở GV gọi 2 HS khá đọc đoạn văn vừa viết , GV hướng dẫn cả lớp nhận xét chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét chung . Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại vào vở . - Hát 1 HS đọc đoạn văn 1 HS nói về cách tả 1 HS đọc yêu cầu BT1,2,3. cả lớp đọc thầm bài Cây gạo thảo luận theo cặp phát biểu ý kiến . Cả lớp nhận xét 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . 1 HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen,làm việc cá nhân xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn . HS phát biểu,cả lớp nhận xét 1 HS đọc HS viết đoạn văn vào vở 2 HS khá đọc đoạn văn vừa viết , cả lớp nhận xét chữa bài. ----------------***---------------- Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 23 Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể - GDKNS: Lắng nghe tích cực;hợp tác; xử lý thong tin II. Đồ dùng dạy – học Sách Truyện đọc lớp 4 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1 HS kể lại một đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí và nêu ý nghĩa câu chuyện. GV nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới * HĐ 1.Giới thiệu bài: Các em đã được nghe, đựoc đọc nhiều truyện ca ngợi cái đệp, phản ánh cuộc đấu tranhgiữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác . Tiết kể chuyện hôm nay giúp các em kể những câu chuyện đó. Chúng ta sẽ biết ai là người chọn được câu chuyện hay, ai kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học hôm nay. * HĐ 2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập . Gọi 1 HS đọc đề bài : GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài : Kể một câu chuyện em đã được nghe , được học ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2,3 , yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ các truyện : Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn,cây tre trăm đốt trong SGK. GV lưu ý cho HS : Trong các truyện được nêu làm ví dụ, truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà trống và Cáo trong SGK, các em tìm đọc các truyện khác ngoài SGK> Kể các câu chuyện có trong SGK các em sẽ không được tính điểm cao . Cho HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình , nhân vật trong truyện * HĐ 3. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của truyện. GV cho HS từng cặp kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện GV cho HS thi kể trước lớp . GV viết lần lượt tên HS tham gia cuộc thi và ghi tên câu chuyện của các em để cả lớp ghi nhớ khi bình chọn . GV hướng dẫn , tổ chức cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , hấp dẫn nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. 4. Củng cố - dặn dò: Cho 2 HS nêu tên câu chuyện em thích nhất GV tuyên dương và nhắc nhở HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện vừa kể cho người thân nghe. - Hát 1 HS kể lại một đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí và nêu ý nghĩa câu chuyện. - Lắng nghe 1 HS đọc đề bài : 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 2,3 , cả lớp theo dõi trong SGK . HS quan sát tranh minh hoạ các truyện : Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn,cây tre trăm đốt trong SGK. HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình , nhân vật trong truyện HS từng cặp kể chuyện cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện HS thi kể trước lớp . cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay nhất , hấp dẫn nhất, bạn có câu chuyện hay nhất. 2 HS nêu theo ý kiến của từng em. ------------***-------------- SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 23 I. Mục tiêu : Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. Đồ dùng : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường.Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Rèn chữ, giữ vở,Tiến bộ;Chưa tiến bộ 2. Một số việc tuần tới : - Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra.Khắc phục những tồn tại - HS ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu Thực hiện tốt A.T.G.T
Tài liệu đính kèm: