Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 9 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 9 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Oanh

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU;

 1. Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.

- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn )

 2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá áp bức bất công.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ SGK.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 3 -5 )

- Kiểm tra chuẩn bị của h/s.

 B. DẠY BÀI MỚI;

 1. Giới thiệu bài :( 1- 2)

 - GT chủ đề.

 2. Luyên đọc đúng: ( 8-10)

a, Đọc mẫu:

 - 1 H/S khá đọc - Lớp đọc thầm chia đoạn ( 4 đoạn)

 - Đọc nối tiếp đoạn 1-2 lần ( theo dãy )

 b, Đọc từng đoạn:

 Đoạn 1:'' Một hôm . đá cuội''

- Giải nghĩa : Cỏ xước, Nhà Trò (SGK)

 Đoạn 2: '' Chị Nhà Trò .mới kể''

- Đọc đúng : Bướm non, ngắn chùn chùn, nức nở

- Giải nghĩa : bự , thâm dài

- Câu dài, khó : C1,2

 Đoạn 3: '' Năm trước .ăn thịt em''

 Đoạn 4:

- Giải nghĩa : Lương ăn, ăn hiếp, mai phục ( SGK)

+ Đọc nhóm đôi cho nhau nghe.

c, Đọc cả bài :

- GVHD - HS đọc 2- 5 em.

- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10- 12 )

- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK.

- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK.

- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3 SGK.

- HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 4 SGK.

- GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh câu hỏi.

* Các em cần phải làm gì để giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn?

+ Nêu ND chính của bài.

4. Luyện đọc diễn cảm và HTL: (10- 12)

+ GV HD đọc bài -> GV đọc mẫu lần 2.

+ HS luyện đọc 8-10 em (đọc đoạn hoặc cả bài) => GV NX - ghi điểm.

 

doc 166 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 9 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Từ ngày 16 đến 20 tháng 8 năm 2010)
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010
TIết 1. hđtt
Tiết 2. Toán
Tiết 1: Ôn tập các số đến 100 000
I/ Mục tiêu: 
 - Giúp HS ôn tập về các số đến 100 000.
 - Ôn lại cách đọc, viết các số đến 100 000.
 - Phân tích cấu tạo số. 
II/Đồ dùng dạy học:
 	 - Thước, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 3-5’ )
 	- KT chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2: Dạy bài mới : (12-15’)
1. GT bài mới :( 1-2’ )
2. Hướng dẫn HS ôn tập : 
Bài tập 1 : (4-5’) SGK 
- Kiến thức : Củng cố cách viết số đến hàng chục nghìn.
Bài tập 2 : ( 6-8’) SGK 
- Kiến thức : Củng cố cách phân tích cấu tạo số theo mẫu. 
Bài tập 3 : (8-10’ ) SGK 
- Kiến thức : Củng cố cách phân tích cấu tạo số.
*Dự kiến sai lầm:
- Kiến thức: HS phân tích cấu tạo số còn sai.
- Kỹ năng: Trình bày còn chưa sạch đẹp. 
- Diễn đạt: Còn lúng túng. 
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò (3-5’)
- GVNX giờ học 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
_______________________________
tiết 3. Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I/ mục đích yêu cầu;
 1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. 
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn ) 
 2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá áp bức bất công. 
II/ đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ SGK.
III/ hoạt động dạy học 
 A. kiểm tra bài cũ: ( 3 -5’ )
- Kiểm tra chuẩn bị của h/s.
 B. dạy bài mới; 
 1. Giới thiệu bài :( 1- 2’)
 - GT chủ đề..........
 2. Luyên đọc đúng: ( 8-10’)
a, Đọc mẫu:
 - 1 H/S khá đọc - Lớp đọc thầm chia đoạn ( 4 đoạn)
 - Đọc nối tiếp đoạn 1-2 lần ( theo dãy )
 b, Đọc từng đoạn: 
 Đoạn 1:'' Một hôm ... đá cuội''
- Giải nghĩa : Cỏ xước, Nhà Trò (SGK)
 Đoạn 2: '' Chị Nhà Trò ....mới kể''
- Đọc đúng : Bướm non, ngắn chùn chùn, nức nở
- Giải nghĩa : bự , thâm dài 
- Câu dài, khó : C1,2
 Đoạn 3: '' Năm trước ....ăn thịt em'' 
 Đoạn 4:
- Giải nghĩa : Lương ăn, ăn hiếp, mai phục ( SGK) 
+ Đọc nhóm đôi cho nhau nghe. 
c, Đọc cả bài :
- GVHD - HS đọc 2- 5 em.
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10- 12’ )
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK.
- HS đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi 2 SGK.
- HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3 SGK.
- HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 4 SGK.
- GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh câu hỏi.
* Các em cần phải làm gì để giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn?
+ Nêu ND chính của bài. 
4. Luyện đọc diễn cảm và HTL: (10- 12’)
+ GV HD đọc bài -> GV đọc mẫu lần 2.
+ HS luyện đọc 8-10 em (đọc đoạn hoặc cả bài) => GV NX - ghi điểm.
5. Củng cố- dặn dò: (3-5’ ) 
 	- GVNX - giờ học.
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
 _________________________
tiết 4 . Chính tả ( Nghe viết )
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục Đích Yêu Cầu:
 - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Viết đúng tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò.
- Làm đúng các BT phân biệt những tiếng có âm đầu l /n hoặc vần an /ang dễ lẫn.
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức rèn chữ viết đẹp.
II / Đồ dùng dạy học 
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2b
III/ Các hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ: ( 2- 3’) 
 Kiểm tra sách vở đồ dùng của HS.
 - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả, việc chuẩn bị đồ dùng cho giờ học, nhằm củng cố nền nếp học tập cho các em.
B/Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1-2’)
2. Hướng dẫn chính tả :( 10-12’)
- GV đọc mẫu lần 1- HS đọc thầm. 
3.Tập viết chữ và ghi tiếng khó : 
- GV viết từ, khó lên bảng: Nhà Trò, cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn, nức nở.
- HS phát âm, phân tích, viết bảng con => GV NX.
4. Viết chính tả : ( 14-16’)
- Hướng dẫn tư thế ngồi. 
- Hướng dẫn cách viết bài. 
- GV đọc bài - HS viết ( Từ Một hôm vẫn khóc. )
5. Chấm chữa:( 3-5’)
- GV đọc 1 lần soát lỗi .
- HS đổi vở kiểm tra lỗi. 
- GV thu vở chấm 8-10 em.
6. Hướng dẫn bài tập chính tả: ( 8-10’ )
Bài tập2: - HS làm vở.
 - Gọi HS đọc bài làm - lớp NX bài làm của bạn. 
 - GVNX chữa bài. 
Bài tập 3: - HS thảo luận nhóm đôi - làm miệng.
 - Gọi HS trình bày bài tập - lớp NX bài làm của bạn.
 - GVNX chữa bài.
7. Củng cố - dặn dò: ( 1-2’) 
- GV tuyên dương vở viết đẹp.. 
- NX giờ học. 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
********************************************************************
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
TIếT 1. TOáN
 Tiết 2: Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
- Tính nhẩm 
- Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với số có một chữ số.
- So sánh các số đến 100000.
II.hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(3-5’)
- HS làm bảng con bài 2a
- GV chữa, nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập(30 –32’)
Bài 1: SGK
=>Kiến thức:Cách tính nhẩm với các số tròn nghìn.
Bài 2:B/con
 => Kiến thức: Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000
Bài 3: SGK
	=> kiến thức : Cách so sánh các số đến 100000.
Bài 4 : 
=> kiến thức :Thứ tự các số trong phạm vi 100000.
Bài 5: vở.
=> kiến thức: Xử lý bảng thống kê số liệu
* Dự kiến sai lầm:
- Đặt tính không thẳng hàng.
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.(3-5’)
- G yêu cầu H tính nhẩm 1 số phép tính 
- G nhận xét giờ học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
 ._______________________ 
TIếT 2. Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I . Yêu cầu: 
 - Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong Tiếng Việt.
 - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, có khái niệm về bộ phận vần của tiếng. nói chung và vần trong thơ nói riêng.
II. Đồ dùng: 
 	- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng.
 III. Lên lớp: 
a. Kiểm tra bài cũ: (2 - 4’)
b. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài mới: (1-2’)
2. Hình thành khái niệm (10 -12’)
 * Phân tích ngữ liệu:
+ HS đọc thầm và thực hiện từng câu.
* Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
 - HS đếm thầm, trả lời.
* Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng bầu:
 - Tất cả HS đánh vần thầm. Gọi HS đánh vần theo dãy.
 - GV ghi lên bảng.
* Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu
 - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời.
* Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của tiếng còn lại. Rút ra nhận xét.
 - Giao cho 4 nhóm, mỗi nhóm phân tích 2 tiếng.
 - Đại diện nhóm chữa bài
 Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét:
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng ''bầu'' trong câu tục ngữ trên?
- Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng ''bầu'', chỉ có bộ phận nào?
- HS rút ra KL. Gọi 1 em đọc Ghi nhớ.
- GV chốt: Tiếng có 3 bộ phận là âm đầu, vần, thanh. Có tiếng có đủ 3 bộ phận, có tiếng không đủ 3 bộ phận trên nhưng bộ phận không thể thiếu là vần và thanh.
3. Hướng dẫn luyện tập: (20-22’)
	Bài tập 1: 	- HS làm vở BT
- Gọi HS nối tiếp chữa, mỗi em 1 tiếng.
=>Chốt: Nắm được các bộ phạn cấu tạo của tiếng.
	Bài tập 2: 	- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời.
 =>Chốt: Tìm chữ cho câu đố.
4. Củng cố: 
	- Mỗi tiếng thường có bộ phận nào?
	- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
_________________________________
tiết 3. hát 
 ( GV Hát - nhạc dạy)
____________________________
TIếT 4. Kể chuyện
 sự tích hồ ba bể
 I/ mục đích yêu cầu;
 1. Rèn kĩ năng nói: 
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên.
- Hiểu truyện: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 
 2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện. 
- Chăm chú theo dõi bạn kể - NX đánh giá lời kể của bạn. 
 II/ Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ truyện SGK, tranh ảnh Hồ Ba Bể
III/ hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ : (2-3’ ) 
 Kiểm tra chuẩn bị của HS
B/ Bài mới: ( 33-35’ )
1. Giới thiệu bài : (1-2’)
 GV ghi yêu cầu đề bài.
2. GV kể: ( 6-8’)
Lần I : GV kể diễn cảm. 
Lần II: GV kể kết hợp tranh minh hoạ ( Tranh SGK hoặc bộ ĐDDH)
 HS nghe kể - Đặt phần lời cho từng bức tranh.
3. HS tập kể :( 22-24’ )
- HS kể theo nhóm đôi cho nhau nghe.
- HS kể từng đoạn hoặc cả câu chuyện trước lớp.
- HS thi nhau kể từng đoạn - Toàn bài - HSNX.
- GVNX, ghi điểm. 
4. HS tìm hiểu ND ý nghĩa câu chuyện: ( 3-5’)
- Nêu tên về các nhân vật chính có trong truyện. 
- HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- GV: Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói
 với ta điều gì?
- HS NX chọn bạn kể hay nhất, 1 bạn hiểu truyện nhất. 
5. Củng cố - dặn dò: ( 3 -5’ )
- GVNX giờ học 
- HS về kể lại cho người thân nghe.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
Thứ tư ngày 18 tháng 8 năm 2010
tiết 1. THể DụC
Bài 1: Giới thiệu chương trình 
Trò chơi: chuyển bóng tiếp sức.
I.Mục tiêu:
- Giới thiệu chương trình TD lớp 4. YC HS biết được một số ND cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yc tập luyện.YC HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục.
- YC nắm được cách chơi trò chơi , rèn luyện tính khéo léo, nhanh nhẹn. 
II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập, bóng.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-Gv phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1) Gv giới thiệu chương trình TD lớp 4.
2) Phổ biến nội quy, YC tập luyện
3) Biên chế tổ tập luyện
4) Trò chơi: chuyển bóng tiếp sức
+Gv làm mẫu: Cách 1, Cách 2
C. Phần kết thúc:
1) Động tác điều hoà:
2) GV nhận xét tiết học.
5à 8 ‘
20à 22’
3à 5 ‘
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- chạy nhẹ nhàng quanh sân.
HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-Cả lớp chơi thử cả 2 cách.
-HS chia làm 3 tổ chơi chính thức
-HS thả lỏng toàn thân.
- Vỗ tay nhịp nhàng, hát.
 ________________________________________
tiết 2. Toán
Tiết 3 : Ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
- Luyện tính, tính giá trị biểu thức.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ( 3-5’) 
 Thực hiện phép tính sau: 
4162 4 =
 Hoạt động 2: Thực hành luyện tập (32 – 34’) 
Bài tập 1:( 4 – 5’) miệng 
- Kiến thức : Củng cố cách tính nhẩm số tròn trăm.
Bài tập2: (7 – 8’ ) vở 
- Kiến thức: Củng cố cách đặt tính và thực hiện các phép tính ( +, -, , : )
Bài tập 3: (7 – 8’ ) nháp 
- Kiến thức ... chàng yêu thích. 
Cách 2: Nhà vua rất hài lòng trước quyết tâm đánh giặc của Yết Kiêu, bèn bảo: “ Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí”
- GV lưu ý HS: khi chuyển VB kịch thành truyện nên lấy tên của cảnh làm câu mở đầu đoạn.
- HS kể theo nhóm đôi -> HS kể từng đoạn->HS kể cả chuyện => GV, HS n.xét.
3. Củng cố dặn dò: ( 2 - 4' )
 Nhận xét tiết học; Chuẩn bị tiết sau.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
**********************************************************************
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2008 
Tiết 1. Thể dục
Bài 17: Động tác lưng- bụng của bài thể dục ptc
Trò chơi: con cóc là cậu ông trời
I.Mục tiêu:
 - Ôn tập động tác vươn thở tay và chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. Học động tác lưng - bụng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: Con Cóc là cậu ông trời. YC biêt cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II.Chuẩn bị dụng cụ:
- Sân tập; Còi, kẻ vạch xuất phát và đích.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1.Bài thể dục phát triển chung.
+Ôn Động tác vươn thở tay và chân:
-GV uốn nắn từng cử động ở mỗi nhịp, và hô chậm.
+GV nhận xét tuyên dương những tổ tập tốt và động viên những tổ chưa tốt.
+Học động tác lưng- bụng:
+Lần 1: GV nêu tên ĐT, tập mẫu và phân tích, giảng giải từng nhịp.
+Lần 2: GV vừa hô chậm vừa tập cùng với học sinh.
+Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ ĐT.
+Lần 4:
-GV quan sát, sửa sai cho các em.
+GV quan sát, nhận xét, đánh giá. 2) Trò chơi: Con cóc là cậu 
Ông Trời.
-GV nêu tên trò chơi.
-Giải thích cách chơi, luật chơi.
C. Phần kết thúc:
1) Động tác điều hoà:
2) GV nhận xét tiết học.
5à 8’
20à 22’
2-->3lần (2 x 8 nhịp)
8--> 10’
8-->10’
3-5’
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
-Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
-Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
-HS tập, lớp trưởng điều khiển.
-HS cả lớp theo dõi từng ĐT mẫu của cô.
-HS tập cùng cô.
-HS nghe nhịp hô tự tập.
- Lớp trưởng điều khiển- cả lớp tập
-Các tổ thi đua trình diễn.
-HS tập hợp theo đội hình chơi.
-1nhóm HS chơi mẫu - Lớp quan sát.
- Cả lớp chơi.
-HS tập một số động tác thả lỏng
________________________________________
Tiết 2.toán 
 Tiết 45: Thực hành vẽ hình chữ nhật
I- Mục tiêu:
 - Vẽ được HCN (bằng thước kẻ và ê ke)
II- Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ, thước kẻ, ê ke.
III- hoạt động dạy học:
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(3 – 5’)
 - Vẽ đường thẳng CD // với AB đi qua E .
 - Hai đường thẳng vuông góc với nhau là 2 đường thẳng như thế nào?
 HĐ 2: Dạy bài mới .(13 – 15’)
 HĐ2.1: Giới thiệu bài: 
 HĐ2.2: Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 2 cm .
 - GV nêu yêu cầu , hướng dẫn vẽ :
 + Vẽ đường thẳng vuông góc DC tại D trên đoạn thẳng đó lấy đ.thẳng DA = 2 cm .
+ Vẽ đường thẳng vuông góc DC tại C trên đoạn thẳng đó lấy đoạn thẳng BC = 2 cm .
 + Nối A và B ta được hình chữ nhật ABCD .
Gọi HS nêu lại bước vẽ .
 HĐ3 : Luyện tập: (17 – 19’)
 Bài 1/54 :bảng con .
 - Kiến thức: Củng cố cách vẽ HCN và cách tính chu vi hình chữ nhật .
Bài 2/54: Vở .
 - Kiến thức: Củng cố cách vẽ HCN và số đo cho trước .
* Dự kiến sai lầm:
 - Vẽ hình lâu .
 - Quên cách tính chu vi HCN .
 HĐ4: Củng cố dặn dò: (3’)
 - Nêu cách vẽ HCN , HV.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
____________________________________
Tiết 3. Luyện từ và câu
Động từ
I- Mục đích yêu cầu:
- Hiểu thế nào là động từ( là từ chỉ hoạt động, trạng thái: người, sự vật hiện tượng)
- Nhận biết động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.
II- Đồ dùng dạy học: 
 	- Bảng phụ
III- hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 - 3’ ):	
 - Bảng con: Ghi từ chỉ hoạt động trong câu sau vào bảng con:
 " Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt"
 B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: ( 1 - 2' ) 
2. Hình thành khái niệm: ( 10 - 12' ) 
 * Nhận xét:
 * Bài 1/ 94 (4’): HS đọc yêu cầu.
- HS đọc thầm đoạn văn ; 1 HS đọc to
- HS làm VBT. Trao đổi nhóm đôi.
 * Bài 2/ 94 (6- 8’): HS đọc yêu cầu.
- Đọc dòng 1: Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi 
->1 HS đọc từ.
- Chỉ trạng thái của sự vật ( dòng thác, lá cờ ) ->1 HS tìm từ
- HS gạch chân SGK -> phân loại theo nhóm -> thảo luận theo cặp -> HS trình bày => GV: Các từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật gọi là ĐT => Ghi nhớ . 
 3. Hướng dẫn luyện tập: ( 20 - 22' )
 * Bài 1/ 94: ( 6 - 7' ):
 - HS đọc yêu cầu-> GV gạch chân từ trọng tâm.
- HS đọc từ mẫu từng phần -> HS làm bảng con.
=> Chốt: Tại sao các em biết đó là các động từ?
 * Bài 2/ 94: ( 10 - 12' )
- HS đọc y/cầu, đọc dòng 1: Nêu động từ? ( cho, nhận, đến, yết kiến )
-> HS gạch chân SGK - >trao đổi nhóm đôi -> HS nêu( cặp ) => GV nhận xét.- Chốt: Nhận biết được động từ trong câu.
 * Bài 3/ 94: ( 4 - 5' ) HS đọc yêu cầu,tThảo luận , ghi từ chỉ h. động, trạng thái.
 - Một vài HS lên thể hiện động tác , lớp quan sát -> Nêu từ chỉ h. động.
 => Chốt: Nhận biết được động từ thể hiện qua tranh vẽ. 
4. Củng cố, dặn dò: ( 2 - 4' )
- Thế nào là Động từ ?
- HS đóng kịch câm thể hiện hoạt động.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
_______________________________
Tiết 4. đạo đức
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (tiết 1 )
I.Mục tiêu: 
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. 
II. Đồ dùng dạy- học:
Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng.
Các truyện; tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
III. hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: (2-3’)
- Tại sao phải tiết kiệm tiền của? - Em đã tiết kiệm tiền của ntn?
2- Bài mới:
*Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút”- SGK (8-9’)
- H đọc phân vai minh hoạ cho câu chuyện 
- H thảo luận theo 3 câu hỏi –SGK-> trả lời
 => GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý, chúng ta phải tiết kiệm thời giờ.
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (10-12’) 
+ Bài tập 2: - H đọc nội dung Bài 2
- GV chia thành các nhóm 4 và giao NVụ: Mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến.
=>GV kết luận:
+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến KQ thi.
+ Hành khách đến muộn có thể nhỡ tàu, nhỡ máy bay
+ Người bệnh được đưa đi cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (7-8’)
+ Bài tập 3: - H lần lượt nêu từng tình huống trong bài
 - HS bày tỏ thái độ của mình.(Theo phiếu màu đã được quy ước)
 => GV chốt: ý kiến d là đúng; ý kiến a, b, c, là sai.
*Ghi nhớ SGK: -2 => 3 HS đọc ghi nhớ SGK
 - HS tự liên hệ bản thân mình đã làm gì để tiết kiệm thời gian.
*Hoạt động nối tiếp: (2-4’): 
- Tự liên hệ bản thân.( BT4)
- Lập thời gian biểu hàng ngày (BT 6)
-Vẽ, viết, sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. 
**********************************************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiết 1. mĩ thuật
Đồng chí Toán dạy
tiết 2.toán 
Tiết 45: Thực hành vẽ hình vuông
I- Mục tiêu:
 - Vẽ được HV (bằng thước kẻ và ê ke)
II- Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ, thước kẻ, ê ke.
III- hoạt động dạy học:
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (3’)
 - HS nhắc lại cách vẽ HCN.
 HĐ2: Dạy bài mới: (14’)
 HĐ2.1: Giới thiệu bài:...
 HĐ2.2: Vẽ hình vuông có cạnh 3cm.
 - GV nêu yêu cầu.
 - GV: Có thể coi hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài= 3cm, chiều rộng= 3cm. Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD?
 - HS vẽ bảng con.
 - GV: Em đã vẽ như thế nào?
 - HS nêu cách vẽ.
 -> GV chốt: đó chính là cách vẽ hình vuông.
 HĐ3: Luyện tập (17- 19’)
Bài 1/55: vở.
 - Củng cố cách vẽ, tính chu vi, diện tích hình vuông.
Bài 2/55: nháp.
 - Củng cố cách vẽ hình vuông.
* Dự kiến sai lầm:
 - Lúng túng khi nhận xét.
 - Vẽ hình, trình bày chưa đẹp.
 HĐ4: Củng cố dặn dò: (3’)
 - Nhắc lại cách vẽ hình vuông?
 - Về tập vẽ hình vuông.
*Rút kinh nghiệm :
.
____________________________________
Tiết 3. Tập làm văn
 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục đích yêu cầu: 
- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; Lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III. hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ: ( 2 - 3’ )	
- Kể miệng chuyện " Yết Kiêu " --> nhận xét.
 B. Dạy bài mới:
	1- Giới thiệu bài: ( 1 - 2')
	2- Hướng dẫn thực hành: ( 32- 34' )
+ HS cả lớp đọc thầm đề bài, 1 HS đọc to.
 - Bài yêu cầu gì? ( đóng vai... để thể hiện cuộc trao đổi )
 - Trao đổi với anh chị về việc gì? -> GV gạch chân dưới từ trọng tâm.
 - Để anh chị hiểu và ủng hộ nguyện vọng của mình, em phải chuẩn bị như thế nào ?
 => HS đọc mục 1/ ghi nhớ/ SGK
 - Những khó khăn anh chị nêu ra có thể là những lí do gì?
 => HS đọc mục 2 ghi nhớ/ SGK 
 Làm mẫu: Đọc lí do, khó khăn 1 -> HS nêu cách thuyết phục.
- Tương tự: HS thảo luận nhóm đôi tìm cách thuyết phục theo từng khó khăn, thắc mắc của anh, chị có thể đưa ra.
- HS nêu lần lượt -> GV, HS nhận xét bổ sung.
- HS nêu gợi ý 3: Khi đóng vai cần chú ý điều gì? -> HS thảo luận; đóng vai theo nhóm 
 => GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đóng tốt; thể hiện được ND.
 3, Củng cố - dặn dò: ( 2 - 4' )
 - Khi trao đổi ý kiến với người thân em cần chú ý điều gì?
 - VN: Luyện tập, trao đổi với người thân về 1 nhân vật trong truyện có nghị lực, có ý chí vươn lên. 
*Rút kinh nghiệm :
_______________________________
Tiết 4. hđtt
Sinh hoạt lớp
I. Mục đích, yêu cầu: 
- HS nhận biết ưu, khuyết điểm về các mặt học tập, đạo đức, thể dục vệ sinh của tuần qua.
- Biết và thực hiện kế hoạch tuần tới.
II.hoạt động dạy học:
1.Gv nhận xét tuần qua về đạo đức, học tập, thể dục, vệ sinh; Những mặt hs đã làm được và những mặt còn hạn chế:
- Đạo đức: ..
- Học tập:
- Thể dục:. 
- Vệ sinh:.....
- Tồn tại:.  
2.Gv đưa ra phương hướng cho tuần tới:
- Duy trì nề nếp TDVS:đồng phục đúng quy định.
- Tích cực chăm sóc bồn hoa, vệ sinh sân trường vào thứ ba hàng tuần.
- Nghiêm cấm việc ăn quà vặt.
3.Thời gian còn lại gv tổ chức cho hs chơi trò chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop4 du dep.doc