Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Đặng Hương Thư

Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Đặng Hương Thư

I/ Mục tiêu

Giúp HS ôn tập về:

- Cách đọc, viết các số đến 100 000

- Phân tích cấu tạo số

- Ôn tập viết tổng thành số

- Ôn tập về chu vi 1 hình

II/ Đồ dung dạy học:

- Vẽ sẵn bảng số ở BT2

III/ Các hoạt động dạy - học:

 

doc 74 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2011-2012 - Đặng Hương Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2012
	 Tập đọc : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn
- Biết các bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
 Hiểu các ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức , bất công.
II/ Đồ dung dạy - học: tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Mở đầu: (2’) Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK tập 1. 
GV giải thích ý nghĩa của từng chủ điểm 
B. Bài mới : (28’)	
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 
GV treo tranh chủ điểm 
Hỏi: Tranh vẽ gì 
=>Những hình ảnh nói lên điều gì? 
- Giới thiệu bài học hôm nay: Dế Mèn bênh vực kể yếu: 
Cho HS xem tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí gợi ý cho HS về nhà tìm 
Treo tranh minh hoạ 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc: 1 HS đọc toàn bài 
GV chia đoạn 
Đoạn 1: Hai dòng đầu 
Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo
Đoạn 4: Phần còn lại 
GV luyện đọc từ: ngắn chùn chùn, vặt chân, vặt cánh, ăn hiếp, nức nở
- HS đọc lại từng đoạn
- Hỏi các từ chú giải 
- Đọc đến đoạn nào có từ GV hỏi ngay các từ đó 
- Luyện đọc câu đoạn lời ở nhà trò ở đoạn 3: Lời của Dế Mèn 
- Cho HS luyện đọc nhóm 2:
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài 
Hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt
- Cho HS đọc thầm đoạn 2 tìm những chị tiết cho tấy chị Nhà Trò rất yếu ớt
- Cho HS đọc thầm đoạn 3
Hỏi: Nhà trò bị bọn Nhện ức hiếp ntn ?
- Cho HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Những lời nói và cử chỉ nỏi lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
- Cho HS thảo luận nhóm đôi 
- Cho HS đọc lướt lại toàn bài và nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó 
C) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
GV hướng dẫn đọc từng đoạn phù hợp với diễn biến câu chuyện 
- Treo đoạn cần luyện đọc lên bảng: “Năm trước gặp khi trời làm đói  vặt cánh ăn thịt em”
- GV đọc mẫu đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng 
3. Củng cố, dặn đò: (5’)
Hỏi: Em học được gì ở Dế Mèn ? Vậy ý nghĩa của câu chuyện là gì ?
- HS mở SGK phần mục lục
- 2 HS đọc 5 chủ điểm
- Thương người như thể thương than, măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ, có chí thì nên, tiếng sáo diều
- 1 bạn đang cõng bạn đi học 
- 1 bạn gái đang dìu cụ già xuống thang cấp 
- Các chú bộ đội đang giúp đỡ những người bị bão lụt 
Mọi nười giúp đỡ yêu thương nhau 
HS lắng nghe 
HS quan sát tranh
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài 
HS giải nghĩa từ chú giải cho đến hết bài 
- Giọng kể lể đáng thương 
- An ủi, động viên nhiều HS đọc lại lời của 2 nhân vật trên 
- 2 em đọc lại cả bài 
- HS đọc thầm đoạn 1
- Nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thâý Nhà Trò khóc bên tảng đá cuội
- Thân hình cảnh nghèo túng 
- Mẹ Nhà Trò vai lương ăn của bon Nhện
- Sau đó thì chết, Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn không trả được nợ nên bọn Nhện hành hạ Nhà Trò
- HS đọc thầm đoạn 4 và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:
 Lời nói: Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đưa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. 
 Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẻ, xoè cả hai càng ra, hành động bảo vệ, che chở dắt Nhà Trò đi. 
- Nhà Trò ngồi gục đầu trên tảng đá cuội mặc áo thâm dài, người bự phấn => Tả đúng về Nhà Trò một cô gái đáng thương 
- Dế Mèn dắt nhà trò đi một khoảng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện 
=> Hình ảnh Dế Mèn dũng cảm che chở bảo vệ kẻ yếu 
 HS luyện đọc cá nhân
- Một HS đọc cả bài 
- 2 HS trả lời 
- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu 
Tuần : 1 Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2012
Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I/ Mục tiêu
Giúp HS ôn tập về:
- Cách đọc, viết các số đến 100 000
- Phân tích cấu tạo số 
- Ôn tập viết tổng thành số
- Ôn tập về chu vi 1 hình
II/ Đồ dung dạy học:
- Vẽ sẵn bảng số ở BT2
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Giới thiệu bài mới: (2’)
- Chúng ta đã học đến những số nào 
2. Bài mới : (28’)
Bài 1:
-GV vẽ tia số lên bảng, cho HS nhận xét: Số viết sau số 10 000 là số nào? Quy của dãy số này là gì?
Cho HS làm bài vào vở
Kiểm tra bằng cách cho HS viết số tiếp sức 
Chữa bài chốt ý đúng 
=> Đưa ra quy luật của bài b, số tròn nghìn liên tiếp 
Bài 2:
GV treo mẫu phóng to lên bảng hướng dẫn HS làm mẫu
42517: 4 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 7 chục, 1 đơn vị
Cho HS tự làm bài vào vỡ không cần kẻ bảng 
Gọi 2 em 1 cặp lên bảng: 1 em viết số, 1 em đọc số 
Bài 3:
a.GV hướng dẫn làm mẫu 
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
Chấm một số vỡ 
Chữa bài, chốt ý đúng
b. Làm tương tự như phần a
Bài 4:
GV treo 4 hình lên bảng 
Hỏi: Muốn tính chu vi một hình ta làm ntn ?
 Chấm 10 vỡ
Chữa bài trên bảng 
Nhận xét 
3) Củng cố dặn dò: (5’) 
Nhận xét tiết học, xem trước bài sau
- Học đến số 100000
1 HS đọc yêu cầu bài
- 20 000
- Số trên chục nghìn liên tiếp nhau
a)
0 10000 20000 30000 40000
b) 36000, 37000, 38000, 39000, 40000, 41000
- Nêu lại quy luật
HS phân tích và đọc bài mẫu 
HS tự làm bài vào vở
HS đọc và viết các số vào bảng 
Lớp nhận xét 
- 1 HS nêu yêu cầu bài 
- HS làm các phần còn lại vào vở nháp 
- 3 HS lên bảng chữa bài 
1 HS đọc yêu cầu 
- Tìm tổng độ dài các cạnh
HS tự làm bài vào vở 
3 HS lên bảng
Tuần : 1 Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2012
Chính tả: 	DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I/ Mục tiêu:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 
- Viết đúng đẹp tên riêng: Dế Mèn, Nhà Trò
2. Làm đúng các bài tập phân biệt, những tiếng có vần an, ang dễ lẫn 
II/ Đồ dung dạy - học:
- Ba tờ phiếu khổ to, viết săn nội dung bài tập 2b
- Vở bài tập 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A. Mở đầu: Các em cần luyện viết đúng chính tả vừa có them hiểu biết về cuộc sống con người. Việc rèn luyện các bào tập để năng cao khả năng sử dụng TV
B. Bài mới : (28')
1. giới thiệu bài: nêu yêu cầu
2. Hướng dẫn HS nghe viết 
- Hỏi: đoạn trích cho em biết điều gì?
- Đọc các từ khó cho HS viết: cỏ xước, tỉ tê, khoẻ, chấm điểm vàng
- GV nhắc HS chú ý viết hoa tên riêng, ghi tên bài vào giữa dòng. 
Nhắc nhở tư thế ngồi viết 
3. HS viết bài vào vở
GV đọc từng câu cho HS viết 
- GV đọc lại toàn bào chính tả
- Chấm 10 vở
Nhận xét chung
4. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 2b:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS nhận xét sữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 3b:
Làm miệng 
GV đọc câu đối 
Chốt lời giải: Hoa ban 
3. Củng cố dặn dò: (2')
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà viết vào vở những gì mình viết sai
HS lắng nghe và chuẩn bị đồ dùng 
HS lắng nghe 
HS mở SGK
Một HS đọc một lượt bài 
- Hình dáng yếu ớt đáng thương của Nhà Trò
- Viết các từ khó vào bảng con
HS gấp SGK 
HS viết bài vào vở
HS soát lại bài 
2 HS đổi chéo vở chấm bài cho nhau
HS đọc yêu cầu bài thảo luận nhóm 
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét sữa bài 
HS trả lời ghi đáp án vào bảng con
Tuần : 1 Thứ 3 ngày 23 tháng 8 năm 2012
Luyện từ và câu:	CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I/ Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vân và thanh
- Biết nhận diện các bộ phận của tiếng. Biết tiếng nào cũng có vần và thanh
- Có khái niệm veef bộ phận vần của tiếng và vần trong thơ
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đò cấu tạo tiếng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu
2. Dạy - học bài mới: (28')
2.1 Tìm hiểu ví dụ:
- GV yêu cầu HS đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng.
GV ghi bảng câu thơ
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- GV yêu cầu HS đếm thành tiếng từng dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn).
+ Gọi 2 HS nói lại kết quả làm việc
+ Yêu cầu HS đánh vần thầm và ghi lại cách đánh vần tiếng bầu
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng ghi cách đánh vần. HS dưới lớp đánh vần thành tiếng
+ GV dung phấn màu ghi vào sơ đồ:
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
bầu
b
âu
huyền
- GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận ? Đó là những bộ phận nào ?
+ Gọi HS trả lời 
+ Kết luận: Tiếng bầu gồm có 3 phần: âm đầu, vần, thanh 
- Yêu cầu HS phân tích các tiếng còn lại của câu thơ bằng cách kẻ bảng. GV viên có thể chia bàn HS phân tích 2 đến 3 tiếng 
+ GV kẻ tên bảng lớp, sau đó gọi HS lên chữa bài 
+ Hỏi: tiếng do những bộ nào tạo thành ? Cho ví dụ
+ Trong tiếng bộ phận nào không thẻ thiếu ? Bộ phận nào có thể thiếu ?
- KL: 
2.2 Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ SGK
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào sơ đồ phần ghi nhớ 
- KL: 
2.3 Luyện tập:
Bài 1: 
GV goi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu mỗi bàn 1 HS phân tích 2 tiến
- Gọi các bàn lên chữa bài
Bài 2: Goi 1 HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu 1 HS suy nghỉ và giải câu đố
- Gọi HS trả lời và giải thích
- Nhận xét về đáp án
3 Củng cố dặn dò: (2')
Nhận xét tiết học
HS lắng nghe
HS đọc thầm và đếm số tiếng
- 2 HS trả lời: câu tục ngữ có 14 tiếng. 
HS đếm thành tiếng 
Có 14 tiếng
HS đánh vần và ghi lại 
Một HS lên bảng ghi – 3 HS đọc
Quan sát 
Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng bầu gồm có 3 bộ phận (âm đầu, vần, thanh)
3 HS trả lời – 1 HS chỉ sơ đồ 
HS lắng nghe
HS phân tích cấu tạo 
+ Bộ phận vần và thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu
+ Tiếng do bộ phận: âm dầu, vần , thanh tạo thành: thương
+ Tiếng do bộ phận: Vần, dấu thanh tạo thành: ơi.
+ Trong tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu.
HS lắng nghe
HS đọc yêu cầu SGK
- HS phân thíc vào vở nháp
- HS đang chữa bài 
HS đọc yêu cầu SGK
Suy nghĩ
HS lần lượt trả lời: đó là chữ sao, ao.
Tuần : 1 Thứ 2 ngày 22 tháng 8 năm 2012
Khoa học:	CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nêu đượcnhững điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình 
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần cho sự sốn của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hộ, các phương tiện giao thông, giải trí
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 4,5 SGK
- Phiếu học tập
- Bộ phiếu các hình cái túi dành cho trò chơi 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: khởi động
- Giới thiệu chương trình yêu cầu 1 HS mở mục lục và đọc tên chủ đề
- Bài học đầu tiên mà các em học hôm nay là “con ng ... ời của HS
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hỏi: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào? Còn khi nó dung để giải thích thì sao?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn
- Nhận xét cho điểm những HS viết tốt và giải thích đúng 
3. Cũng cố dặn dò: (2')
Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc(mỗi HS đọc 1 bài)
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu trong SGK
- Đọc thầm, tiếp nối trả lời khi có câu trả lời đúng: Dấu 2 chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ
*1 HS đọc to,cả lớp đọc nhỏ
- 2 HS đọc to trước lớp
- Thảo luận cặp đôi
- Tiếp nối nhau trả lời và nhận xét khi có câu trả lời đúng
- 1 HS đọc to yêu cầu SGK
- Khi dấu 2 chấm dung để dẫn lời nhân vật có thể dung phối hợp vớu dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng 
- Khi dung để giải thích nó không cần dung phối hợp với dấu nào cả; - Viết đoạn văn
Tuần : 2 Tiết : 10 Thứ ngày tháng năm 2010
Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết được lớp trriệu gồm các hang: Triệu, chục triệu, trăm triệu
- Biết đọc viết các số tròn triệu
- Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của chữ số theo hang 
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng các lớp hang kẻ sẵn trên bảng phụ
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:(5')
- GV gọi 2 HS lên bảng 
2. Bài mới: (28')
2.1 Giới thiệu bài: nêu yêu cầu
2.2 Giới thiệu hang triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:
- Hãy kể tên các lớp đã học
- Hỏi: 1 triệu bằng mấy trăm nghìn?
- 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là những số nào?
- GT: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu 
2.3 Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 (BT1)
Hỏi:1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu
 2  1 
Cứ như vậy cho dến 10 triệu
2.4 Các số tròn chục triệu từ 10000 000 dến 100 000 000 (BT2)
- 1 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu
- 2 chục triệu thêm 1 chục triệu là mấy triệu
Cứ như vậy cho đến 10 triệu
2.5 Luyện tập
Bài 3:- Yêu cầu HS đọc và viết các số BT yêu cầu 
- GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng lần lược chỉ vào từng số mình đã viết, mỗi lần chỉ thì đọc số và nêu số chỉ số 0 có trong đó 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Bạn nào có thể viết được số ba trăm mười hai triệu?
- Yêu cầu HS tịư làm tiếp phần còn lại của bài 
3. Củng cố dặn dò: (2')
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn
- Lắng nghe
- Lớp đơn vị, lớp nghìn
- 1 triệu bằng 10 trăm nghìn
- Có 9 chữ số, đó là chữ số 1 và tám chữ số 0 đứng bên phải số 1
- HS nghe giảng
- Là 2 triệu
- Là 3 triệu
- Là 2 chục triệu
- Là 3 chục triệu
- 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS viết một cột số)
- 2 HS lần lược thực hiện yêu cầu. VD: chỉ vào số 50000 và đọc năm mươi nghìn có 4 chữ số 0
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Đọc thầm tìm hiểu đề bài
- HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vài giấy nháp: 312000 000
- Dùng bút chì điền vào bảng, sau đó đổi chéo vỡ để kiểm tra bài nhau
Tuần : 2 Tiết : 4 Thứ ngày tháng năm 2010
Tập làm văn: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT
 TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện
- Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện 
II/ Đồ dung dạy học:
- Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi 2 HS lên bẩng trả lời câu hỏi: Khi kêr lại hành động ccủa nhân vật cần chú ý điều gì?
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Bài mới:(28')
2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài
2.2 Nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn 
- Chia nhóm HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu 
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày 
-Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- KL:
2.3 Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
2.4 Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm và trr lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé lien lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
- Goi HS lên bảng dung phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điêmr ngoại hình?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- KL:
Bài 2: - Gọi HS yêu cầu đọc
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc
- Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn
- Yêu cầu HS kể chuyện 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò: (2') 
Hỏi: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vùa xây dựng
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu 
- 2 HS kể lai câu chuyện của mình
- Lắng nghe
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
- Làm việc trong nhóm 
- 2 nhóm cử đại diện trình bày 
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo đõi
- 2 HS nối tiếp nhau đọc và đoạn văn
- Đọc thầm và dung bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình
- Nhận xét bổ sung bài của bạn
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Quan sát tranh minh hoạ
- Lắng nghe
- HS tự làm bài
- 3 đến 5 HS thi kể 
Tuần : 2 Tiết : 2
Địa lý: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I/ Mục tiêu: 
HS biết:
- Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đò và lược đồ Địa lí tự nhiên
- Trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn
- Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng
- Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ
II/ Đồ dung dạy học:
- Một số loại bản đồ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam
- Yêu cầu HS quan sát và kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ
- Treo bản đồ Địa lí tự nhiên. Yêu cầu HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn
- Treo bảng phụ có gợi ý về nội dung tìm hiểu và nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận
- KL
HĐ2: Đỉnh Phan-xi-păng, “nóc nhà” của Tổ Quốc
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp
Hỏi:
- Đỉnh núi Phan-xi-păng có đọ cao là bao nhiêu mét?
- Tại sao noi đỉng núi Phan-xi-păng là “nóc nhà” của Tổ quốc?
- Em hãy mô tả đỉnh nui Phan-xi-păng
- Gọi HS nhắc lại
HĐ3: Khí hậu lạnh quanh năm
- Yêu cầu đọc SGK trả lời câu hỏi:Nơi cao như dãy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn?
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên VN và trả lời các câu hỏi của GV
HĐ4: HS về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi và chuẩn bị bài sau
- 2 HS ngồi cạnh nhau và chỉ vào lược đồ. Sau đó 2 HS lần lược lên bảng chỉ và nêu tên các dãy núi 
- HS làm việc theo cặp, kẻ sơ đồ vào vỡ và điền
- Kết quả làm việc tốt
- Nghe giảng
- Cao 3143m
- Đây là đỉnh cao nhất nước ta
- Quan sát H.2, trang 71 SGK để mô tả
- Nêu trước lớp
- Đọc SGK, 1 HS lên phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi nhận xét 
Tuần : 2 Tiết : 4 
	 Khoa học :
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÓ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS: - Phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thức ăn có nguồn gốc thực vật
- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó 
- Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò ccủa chúng
- Có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm baor cho hoạt động sống 
II/ Đồ dung dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 10,11 SGK
- Phiếu học tập
- Các thẻ ghi có chữ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
HĐ1: - Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
+ Nhận xét cho điểm
- Hãy nói cho các bạn biết hằng ngày, vào buổi sang, trưa, tối các em đã ăn, uống những gì?
HĐ2: Phân loại thức ăn và đồ uống 
- Bước1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 10 SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn nào có nguồn gốc động vật, thực vât?
- Bước 2: Hoạt động cả lớp 
+ Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK
+ Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác?
+ Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy?
- KL:
HĐ3: Các loại thức ăn có nhiều loại chất bột đường và vai trò của chúng
- Bước1: 
+ Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm
+ Chia lớp thành các nhóm
+ Yêu cầu các em hãy quan sát hình minh hoạ trang 11 SGK và trả lời câu hỏi:
. Hằng ngày em thường ăn thức ăn nào có bột đường
. Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường đóng vai trò gì?
KL: - Bước 2: 
- Hướng dẫn HS làm việc cá nhân
- Phát phiếu học tập cho HS
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài 
- Gọi vài HS trình bày phiếu của mình
- Gọi HS khác nhận xét
HĐ4:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây bài
- Dặn HS về nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang11 SGK
- Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng
- Quan sát hình minh hoạ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
+ 2 HS lần lược đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi
+ Người ta phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng
+ Có 2 cách: Dựa vào nguồn gốc và lượng chất dinh dưỡng của thức ăn đó
- Lắng nghe
+ Chia nhóm, cử nhóm trưởng thư kí điều hành 
+ Tiến hành quan sát tranh, thảo luận và ghi câu trả lời vào giấy
- Nhận phiếu học tập
- Hoàn thành phiếu học tập
- 3 đến 5 HS trình bày
- Nhận xét
Sinh hoạt tập thể (tiết 1)
Nội dung: 	 KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TRONG TUẦN
I.Kiểm điểm công tác trong tuần :
-Học sinh đã dần dần ổn định và đi vào nề nếp học tập và sinh hoạt
-Có đầy đủ sách vở và dụng cụ học tập (Em Kim thoa và Thục Uyên chưa có bộ đồ dùng học toán)
-Các em đã biết xếp hàng ra vào lớp tương đối nhanh
-Thực hiện vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp tốt
 -Đã ổn định việc ăn, ở và sinh hoạt bán trú của 11 học sinh
	-Nhắc nhở một số em còn quên dụng cụ học tập
II. Kế hoạch tuần đến :
	-Tiếp tục ổn định các nề nếp đã xây dựng	
	-Xếp hàng ra vào lớp nhanh, gọn
	-Rèn thói quen gữi vở, rèn chữ, trình bày bài sạch, đẹp
	-Hình thành các đôi bạn cùng tiến
	-Chý ý nhiều đến các em học sinh viết bài chậm, hay nói chuyện 
	(có biện pháp giúp các em dần dần tiến bộ) ư
III.Sinh hoạt, vui chơi:
 -Ôn lại bài Quốc ca Việt Nam
	-Ôn lại bài hát Nhanh bước nhanh nhi đồng


Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2011_2012_dang_huong_thu.doc