Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Nguyễn Thế Kỷ - Trường tiểu học Cưmlan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Nguyễn Thế Kỷ - Trường tiểu học Cưmlan

Tiết 3 TOÁN

NHÂN MỘT SỐVỚI MỘT TỔNG

I:Mục tiêu:

 Giúp HS

-Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhn một tổng với một số.

 - Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm.

II:Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa , kẻ bảng BT 1.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra

- Gọi HS lên bảng lm BT.

- Nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới

HĐ 1.Giới thiệu bài

-Đọc và ghi tên bài.

HĐ 2: Tính v so snh GT của hai biểu thức.

 - Viết lên bảng: 4 x (3 + 5) v 4 x 3 + 4 x 5

 + YCHS tính GT của hai biểu thức.

+ YC HS so sánh GT của hai biểu thức.

 

doc 31 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - GV: Nguyễn Thế Kỷ - Trường tiểu học Cưmlan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
9/11
Toán
 Nhân một số với một tổng
Tập đọc
“ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi
Đạo đức
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ. (t1)
Thứ ba
10/11
Toán
 Nhân một số với một hiệu
Khoa học
 Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.
Chính tả
 Người chiến sỹ giàu nghị lực
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Ý chí- nghi lực.
Thứ tư
11/11
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Toán 
 Luyện tập
Tập đọc
 Vẽ trứng
Lịch Sử
 Chùa thời Lý 
Thứ năm
12/11
Toán 
 Nhân với số cĩ hai chữ số.
Khoa học 
 Nước cần cho sự sống.
Tập làm văn
 Kết bài trong bài văn kể chuyện
Luyện từ và câu
Tính từ (tiếp theo)
Thứ sáu
13/11
Tập làm văn
 Kể chuyện (kiểm tra viết)
Toán
 Luyện tập
Địa lí 
Đồng bằng Bắc Bộ
 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
BUỔI SÁNG .
 Tiết 3	TOÁN
NHÂN MỘT SỐVỚI MỘT TỔNG
I:Mục tiêu:
 Giúp HS
-Biết cách thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. 
 - Vận dụng để tính nhanh tính nhẩm. 
II:Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa , kẻ bảng BT 1.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
30’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng làm BT.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
HĐ 1.Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài.
HĐ 2: Tính và so sánh GT của hai biểu thức.
 - Viết lên bảng: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
 + YCHS tính GT của hai biểu thức. 
+ YC HS so sánh GT của hai biểu thức.
- Nêu 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
HĐ3: Nhân một số với một tổng 
 + Giới thiệu: BT 4 x (3 + 5) là dạng tích của một số nhân một tổng 
 -Vậy khi nhân một số với một tổng ta cĩ thể thực hiện thế nào?
- YC viết biểu thức
* KL (sgk t66)
 3. Thực hành
Bài 1
-Yêu cầu HS tính theo mẫu. 
Bài 2
- Gọi hs nêu yc.
- Phân tích mẫu.
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. 
-Chữa bài. Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3.Nêu yc.
- Yc hs tính sau đĩ phân tích từng biểu thức
- Nhận xét về các thừa số của 2 tích trong BT thứ 2.
- YC rút ra cách nhân 1 tổng với một số.
Bài 4 Gọi hs nêu yc của bài.
- Phân tích mẫu.
- Tương tự YC hs làm bài.
- Nx, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dị
-Tổng kết giờ học .
5. Nhận xét tiết học 
- 2 hs làm bt: 400dm2 = 4m2
 2110m2 = 211000dm2
 15m = 150000cm
 10dm2 2cm2 = 1002cm2
Nghe, ghi vở.
-Một hs lên bảng / cả lớp làm nháp.
- GT của hai Bt bằng nhau.
- Nêu cách thực hiện.
- Viết BT: a x( b+ c) = a x b + a x c.
- Nêu YC .
- Làm bài: 3 x (4 + 5) = 3 x 9 = 27.
 3 x 4 + 3 x 5 = 12 + 15 = 27
- Nêu YC.
- 1 Hs nêu cách làm.
- 2 Hs lên bảng.
C1: 36 x (7 + 3)= 36 x 10 = 360
C2: 36 x ( 7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 =252 + 108 = 360.
- Lắng nghe.
- 1 HS lên bảng/ cả lớp làm bài.
* (3 + 5) x 4 = 8 x 4 =32.
* 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32.
- Nêu nhận xét.
- 1 Hs đọc YC.
- Theo dõi bài mẫu.
- Cả lớp làm bài/ 2 hs lên bảng.
a) 26 x 11 = 26 x (10 + 1)
 = 26 x 10 + 26 x 1
 = 260 + 26 =286.
@&?
Tiết 4	 TẬP ĐỌC.
 “ VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc trơn và lưu lốt tồn bài. Biết đọc bài văn với lịng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
 - Hiểu nội dung câu chuyện:Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghi lực có ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
30’
3’
1’
 1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra.
- Gọi hs đọc bài: Cĩ chí thì nên
- NX ghi điểm.
3. Dạy bài mới.
a)Giới thiệu bài
- Đọc và ghi tên bài: 
b) Luyện đọc.
- Đọc tồn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp 
+ Chia đoạn: 4 đoạn. 
+ Đọcnhững từ ngữ dễ đọc sai: quẩy, nản chí. 
+ Đọc chú giải
- Đọc theo cặp
- Đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu bài
- Tổ chức đọc, thảo luận 4 CH(sgk t116)
 -TB kết quả thảo luận.
*Đoạn 1,2: (từ đầu đền nản chí)
Câu 1. (sgk) 
*Đoạn 3,4:
Cââu 2. (sgk)
Câu 3. (sgk)
* “Anh hùng kinh tế” bậc anh hùng khơng phải trên chiến trường mà trên thương trường, giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh.
Câu 4. (sgk)
 *Nhờ ý chí vươn lên, thất bai khơng ngã lịng, biết tổ chức kinh doanh đã khơi dậy lịng tự hào dân tộc.
* Nội dung chính:
- Ghi bảng. (mục tiêu)
d) Đọc diễn cảm.
- Đọc tồn bài 
+ Nhận xét .
-Luyện đọc đoạn tiêu biểu
+ Cho HS thi đọc. Chọn 1 đoạn trong bài cho HS thi đọc
+ Nhận xét khen những HS đọc đúng, hay
4. Củng cố dặn dị
 5.Nhận xét tiết học
- 2 hs lên bảng đọc và TLCH.
-Nghe, ghi vở
-HS đọc nối tiếp 2,3 lượt.
+ Đánh dấu đoạn.
+ Đọc từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.
- Đại diện nhĩm đọc bài.
- Lắng nghe.
-Đọc bài tìm câu trả lời.
- Làm thư kí, sau buơn gỗ, buơn ngơ, mở hiệu cầm đồ,..
- Cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách ủng hộ
- Trả lời theo suy nghĩ
- Nêu ý kiến.
 - Nêu nội dung.
-Lớp nhận xét/ 1HS nhắc lại
4 hs đọc bài / nêu giọng đọc
- Luyện đọc / Thi đọc
- Nhắc lại bài.
BUỔI CHIỀU .
?&@
 Tiết 1	ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ƠNG BÀ, CHA MẸ. (T1)
I.Mục tiêu:
- Học xong bài này, HS cĩ khả năng :
+ Hiểu cơng lao sinh thành, dạy dỗ của ơng bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ơng bà, cha mẹ.
+ Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học.
 Sgk đạo đức.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
26’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra: 
Gọi hs lên bảng nhắc lại những chủ điểm đạo đức đã học.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài – ghi bảng.
b) Các hoạt động:
HĐ1: Thảo luận truyện “ Phần thưởng” 
- Kể chuyện.
- HD thảo luận:
+ NX về việc làm của Hưng.
+ Bà sẽ cảm thấy như thế nào trước việc làm của Hưng?
- Kết luận: Hưng kính yêu bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.
HĐ2: Thảo luận nhĩm (BT1) 
- Nêu Yc bài tập.
- YC thảo luận nhĩm.
- Kết luận: Tình huống b, d, đ thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
HĐ3: Thảo luận (BT2) 
- YC hs suy nghĩ nêu ý kiến
- Kết luận về nd từng tranh,
*Ghi nhớ (sgk)
4. Củng cố, dặn dị.
- YC CB bài tập 5, 6.
5. Nhận xét tiết học
- 2 hs nhắc lại.
- Nghe, ghi vở.
- Nghe kể chuyện.
- Trao đổi, thảo luận.
- Lắng nghe.
- Đọc YC bài tập.
-Thảo luận nhĩm – TBKQ/ các bạn nhận xét bổ sung.
- Tranh 1 Việc làm thể hiện chưa hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
- Tranh 2. Bạn gái là 1 cơ bé ngoan, hiếu thảo.
- 2 Hs đọc ghi nhớ.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
?&@
 Tiết 1	CHÍNH TẢ (Nghe -viết)
	NGƯỜI CHIÊN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC.
I.Mục tiêu
-Nghe và viết lại đúng chính tả trình bày đúng đoạn văn: Người chiên sĩ giàu nghị lực.
-Luyện viết đúng những tiếng có âm hoặc vần dễ lẫn tr/ch, ươn/ ương
II.Đồ dùng dạy – học.
 - Bảng nhĩm (BT 2)
III.Các hoạt động dạy – học.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
30’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
-Gọi HS lên bảng
+ Chấm vở chính tả 3 hs viết chưa đạt
- Nhận xét. 
3. Bài mới
a)Giới thiệu bài - ghi tên bài 
b)HD nghe - viết 
 - Gv nêu yêu cầu. 
 - Gọi HS đọc bài chính tả
 + Nêu nội dung.
 Đoạn văn viết về ai? Kể chuyện gì cảm động?
+ Viết 1 số từ ngữ dễ viết sai.
+ HD TB đoạn văn.
+ Viết chính tả
+ Sốt lỗi chính tả.
+ Chấm bài, nhận xét.
 c)Luyện tập
BT2: Bài tập lựa chọn
- Đọc yêu cầu BT2a.
- YC đọc thầm BT chính tả.
- Tổ chức làm bài.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
4.Củng cố, dặn dị
-Nhắc HS ghi nhớ cách viết cho đúng những từ ngữ dễ viết sai.
 5. Nhận xét tiết học
-3 HS nộp vở.
-Nghe, ghi vở.	
- Lắng nghe.
-1 hs đọc bài / cả lớp đọc thầm.
+ Một số Hs TL.
- Tìm và viết từ khĩ.
- Nêu cách TB.
-HS gấp SGK nghe viết chính tả.
- Nghe, sốt lỗi
- Nộp vở
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
- Đọc bài, suy nghĩ, làm vở BT.
 - 2 nhĩm làm trên bảng.
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
 -Lớp nhận xét
-HS lắng nghe
?&@
 Tiết 2 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
	MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Nắm được 1 số từ 1 số câu tục ngữ nĩi về ý chí, nghị lực của con người.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nĩi trên.
II. Chuẩn bị.
-Bảng phụ viết nội dung BT1, bảng phụ nhỏ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
30’
3’
1’
1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng làm BT (sgk t111)
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới
HĐ 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng 
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập
 a)Bài tập 1
-Gọi HS đọc yêu cầu , ND.
+YCHS đọc, thảo luận (KT từ điển)
-Cho HS trình bày 
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng: a) chí phải, chí lí, chí thân,b) ý chí, chí khí, 
b) Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND.
-YC HS suy nghĩ, làm bài. 
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 c) Bài tập 3
- Nêu yêu cầu.HD hs cách làm 
 + Yc làm bài.
 - Cho HS trình bày
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.
d)Bài tập 4.
- Gọi HS đọc YC và ND bài.
 - HD hs hiểu nghĩa đen.
 - YC hs suy nghĩ làm bài.
- Nhận xét, bổ sung.
4 Củng cố dặn dò 
5.øNhận xét tiết học.
2 HS lên bảng: tìm tính từ trong đoạn văn BT1a
- Đặt câu cĩ sử dụng tính từ ( BT2)
-Nghe
- 1 HS đọc cả lớp lắng nghe
- 2 Hs lên bảng làm thi/ HS còn lại làm vào giấy nháp.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp trình bày kết quả bài làm của mình
-Lớp nhận xét
- Ghi bài đúng vào vở.
- 1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-HS làm bài / Nêu KQ.Ý b Sứcmạnh..
- Lớp nhận xét. 
- Hs chép lời giải đúng vào vở.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài. 
- Trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét.
- Nêu ý kiến về những điều mà các câu tục ngữ muốn khuyên.
Nhắc lại bài.
?&@
 Tiết 4	 TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I.Mục tiêu.
 Giúp HS 
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số
- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. 
II.Chuẩn bị
Bảng phụ kẻ BT 1( sgk t67)
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5’
30’
3’
1’
1 .Ổn định tổ chứ ... Nghe, ghi vở.
1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS tìm đoạn mở bài-một vài HS phát biểu.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
-HS đọcvà so sánh.
-1 số HS trình bày ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-3-4 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc to/ lớp đọc thầm.
- Làm bài cá nhân.
- Một số HS trình bày.
- Lớp nhận xét
-Lớp đọc thầm bài: Hai bàn tay
- Suy nghĩ tìm câu trả lời
- Lần lượt phát biểu: truyện mở bài theo cách trực tiếp.
- Lớp nhận xét
-1 Hs đọc to/ lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân
-HS lần lượt đọc đoạn mở bài của mình
-Lớp nhận xét
Nhắc lại bài.
?&@
 Tiết 2	 TOÁN
ĐỀ XI-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS 
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích đề- xi- mét vuơng.
 -Biết đọc, viết,so sánh các số đo diện tích theođơn vị đo đề-xi-mét vuông
-Biết mối quan hệ giữa xăng ti mét vuông và đề xi mét vuông
- Biết được 1dm2 = 100 cm2 và ngược lại.
II. Đồ DÙNG DạY HọC:
Sgk t63, hình vuơng cĩ cạnh 1dm chia thành 100 ơ vuơng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
TG
Giáo viên 
Học sinh
1’
5’
30’
3’
1’
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng làm Bt4 (sgk t62) 
- NX, ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài- ghi bảng.
b) Các hoạt động.
HĐ1. Giới thiệu đề- xi- mét vuơng.
 - Giới thiệu:Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị là đề- xi- mét vuơng.
-Hình vuông trên bảng có diện tích 1dm2
- Yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của hình vuông
- Vậy 1 dm2 chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1dm
 - Nêu:Đề-xi-mét vuông viết tắt là dm2
HĐ2. Mối quan hệ giữa cm2 và dm2
- HD Hs QS: HV cạnh 1dm được sắp xếp bởi bao nhiêu hình vuơng nhỏ (diện tích 1cm2)
-Vậy 1dm2 = cm2 ?
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ để thấy hình vuông có diện tích 1dm2 bằng 100 hình vuông có diện tích 1cm2 xếp lại
-Yêu cầu HS vẽ HV có diện tích 1dm2.
HĐ3. Thực hành
*Bài 1
- Gọi hs đọc lần lượt các số đo.
*Bài 2
- Lần lượt đọc các số đo diện tích có trong bài và các số đo khác yêu cầu HS viết theo đúng thứ tự đọc
-GV chữa bài
*Bài 3
 - Gọi hs đọc YC.
- Viết lên bảng
 48 dm2=.... cm2
-Yêu cầu HS điền số. 
 - Gv nhắc lại cách đổi trên
 -Yêu cầu HS tự làm phần còn lại.
*Bài 4
H:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Viết lên bảng
 210cm2....2dm2 10cm2
- Yêu cầu HS điền dấu và giải thích.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại.
- Nhận xét cho điểm HS
*Bài 5
-Yêu cầu HS tính diện tích của từng hình sau đó ghi đúng, sai vào từng ô.
-Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố, dặn dị.
-Tổng kết giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
5 Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng
-Nghe, ghi vở.
- Lắng nghe
-Cạnh của hình vuông là 1 dm
- Theo dõi.
-HS nêu: 100 hv cĩ diện tích 1cm2.
 - 1dm2 =100cm2
- Một số hs nhắc lại.
-HS thực hành đọc các số đo diện tích có đơn vị là dm2
-2 HS lên bảng/ cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài trên bảng và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
-Nêu:ta có 1 dm2=100cm2
nhẩm 48x100=4800
- Vậy 48dm2=4800 cm2
-HS nghe 
- Làm bài cịn lại/ 2 HS lên bảng.
- 1 HS nêu YC.
-Nêu: điền dấu =/đổi các số đo về cùng đơn vị.(2dm2 10cm2 = 210cm2)
- 2HS lên bảng/ cả lớp làm vở.
 -1 HS lên bảng/ cả lớp làm vào vở
a) Đ b, c,d) S
Tiết 2. KHOA HỌC
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
I. MỤC TIÊU.
 Giúp HS:
- Hiểu đước sự hình thành của mây
- Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu. 
- Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng N để thảo luận, sgk t46,47.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
5’
26’
3’
1’
 1 Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra.
- Gọi HS lên bảng: Câu 1. Hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào?
Câu 2. Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
- NX, ghi điểm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài – ghi đề
 b) Các hoạt động.
HĐ1: Sự hình thành mây.
- Trình bày sự hình thành của mây?
+ Hd quan sát, đọc mục 1, 2, 3.
- Kết luận: Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí 
HĐ2: Mưa từ đâu ra?
- HD QS và đọc mục 4, 5.
- NX
- H: Mây được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra?
*KL (mục bạn cần biết)
- Khi nào có tuyết rơi?
HĐ3: Trò chơi” Tôi là ai?” 
* HD học sinh
- Vẽ hình dạng của N mình
 Giới thiệu về mình
+ Tên mình là? Mình ở thể nào?
+ Mình ở đâu? Điều kiện nào mình biến thành người khác?
4. Củng cố, dặn dò
5. Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Ghi vở
- Quan sát hình 1, 2, 3
thảo luận N2
- 2 HS trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Làm tương tự hoạt động 1
 Hạt nước nhỏ kết hợp thành những hạt nước lớn. Rơi xuống tạo thành mưa.
- Lắng nghe/ đọc lại mục bạn cần biết.
- Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0oC hạt nước sẽ 
Nhóm 6
N: Nước, hơi nước, mây trắng, giọt 
VD: Tôi là nước ở sông, biển, hồ 
 Tôi là thể lỏng nhưng khi gặp nhiệt độ cao tôi thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao vào không khí.
Ở trên cao tôi không còn là giọt nước mà là hơi nước 
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
?&@
Tiết 1	 TOÁN
MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuơng.
- Biết đọc, viết, và so sánh số đo diện tích theo mét vuông.
- Biết một mét vuông bằng 100 đề xi mét vuơng và ngược lại.
-Vận dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét vuông ,đề-xi-mét vuông ,mét vuông để giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị.
- HV có diện tích 1 m2	
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra.
- Gọi HS lên bảng 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài – ghi bảng
b) Các hoạt động.
HĐ 1: Giới thiệu mét vuông
- Ngoài đơn vị đo diện tích là
 cm2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m (GV chỉ hình)
- Mét vuông viết tắt là m2.
- YC HS QS HV và đếm số ơ vuơng 1 dm2 cĩ trong hình
1 m2 =? dm2 
-GV viết lên bảng
1 m2 =100dm2 
HĐ 2: Thực hành
* Bài 1
- BT yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
* Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GT MQH cm2; dm2; m2
- Tương tự với các trường hợp khác
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HD đối với HS yếu.
+ Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên gạch để lát nền căn phòng?
+ Vậy diện tích căn phòng chính là diện tích của bao nhiêu viên gạch?
Mỗi viên gạch có diện tích là bao nhiêu?
+ Vậy diện tích của căn phòng là bao nhiêu mét vuông?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
* Bài 4
- HD HS kéo dài một số cạnh.
+ GT một cách 
 4cm 6cm
 1 4 2
 3cm
 3
 1
5cm
 15cm
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố, dặn dị. NX giờ học
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-Nghe
-HS quan sát hình và lắng nghe
- Đếm và trả lời: cĩ 100 ơ vuơng diện tích 1 dm2
1 m2 =100dm2 
- Nêu yêu cầu
- Làm bài/ trình bày kết quả
1m2 =100dm2
100dm2 =1m2 
1m2 =1000 dm2 
1000cm2 =1m2 
- 2 HS lên làm cột 2/ HS làm vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 HS đọc to
- 200 viên gạch
- Là diện tích của 200viên gạch
- Diện tích mỗi viên gạch là:
30cm2 x30cm2=900cm2
- Diện tích căn phòng là
900cm2 x 200=180000 cm2
Đổi: 180000cm2=18 m2
- 1 HS lên bảng /cả lớp làm vào vở.
- Một vài HS nêu trước lớp
- HS suy nghĩ và thống nhất cách chia 
- HS trình bày cách làm
Diện tích HCN to: 15 x 5 = 75 (cm2)
Diện tích HCN 4 là: 5 x 3 = 15 (cm2)
Diện tích miếng bìa: 75–15 = 60 (cm2)
?&@
Tiết 2 	LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
TÍNH TỪ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- HS hiểu thế nào là tính từ?
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn biết đặt câu hỏi với tính từ
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
- Bảng nhĩm, SGK trang 110
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
Gọi HS lên bảng đặt câu với từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ: sắp; đã; đang
-Nhận xét đánh giá cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài –ghi bảng
b) Các hoạt động.
 HĐ 1: Nhận xét
* BT1, 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT
 - Cho HS làm bài, phát bảng cho 1 số HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
* BT3
-Cho HS đọc yêu cầu BT
 + Trong cụm từ:đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
 -Nhận xét chốt lại lời giải đúng
+Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
HĐ2.Ghi nhớ
-Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ
-Cho HS nêu VD
 HĐ3. Luyện tập.
* BT1
-Gọi HS đọc yêu cầu BT
 YC tìm tính từ trong 2 đoạn văn đó.
-Cho HS làm bài 
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
a)Các tính từ:gầy gò,cao,sáng,thưa,cũ,cao
b)Các tính từ: quang,sạch,bóng,xám,trắng xanh,dài....
* BT2
-Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét những câu HS đặt đúng, hay.
4. Củng cố, dặn dị
-Yêu cầu hS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài
5.Nhận xét tiết học.
-3 HS lên bảng. 
-Nghe ghi vở.
-1 HS đọc to/ lớp lắng nghe
- HS đọc thầm lại truyện
-HS làm bài
- 2HS làm bài vào bảng.
-Lớp nhận xét
a)chăm chỉ, giỏi
b)những chiếc cầu: trắng phau
-mái tóc của thầy: màu xám
c)Hình dáng kích thước
-thị trấn: nhỏ
-vườn nho : con con
-những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính
-dòng sông: hiền hoà
-da của thầy: nhăn nheo.
-1 HS đọc to lớp lắng nghe
- 2HS TLCH
-HS chép lại lời giải đúng vào vở
-3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ
- Nêu 2 VD để giải thích nội dung cần ghi nhớ
-1 HS đọc
-HS đọc 2 đoạn văn làm bài
-HS lên bảng làm. 
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe
-HS chọn đặt câu theo ý a hoặc ýb.
- HS lần lượt đọc kết quả
-Lớp nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 12The Ky.doc