Giáo án Lớp 4 Tuần 15 đến 18

Giáo án Lớp 4 Tuần 15 đến 18

Tập đọc:

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải trong bài

 - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng.

 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng đọc vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn những trò chơi dân gian.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK )

 - HS:

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 89 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 15 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải trong bài
	- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng.
	2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng đọc vui, tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
	3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn những trò chơi dân gian.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK )
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài Chú Đất Nung, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu bằng tranh và lời
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài, chia đoạn 
- Đọc nối tiếp đoạn. Sửa lỗi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ mới và hướng dẫn đọc.
- Đọc đoạn trong nhóm 
- Đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: 
+ Trong bài có những chi tiết nào tả cánh diều? 
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho đám trẻ niềm vui lớn như thế nào? 
- Giải nghĩa từ: mục đồng (Trẻ chăn trâu, bò, dê....)
- Cho HS đọc đoạn 2. trả lời câu hỏi:
+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào? 
- Giải nghĩa từ “khát vọng” (Điều mong muốn, đòi hỏi rất mạnh mẽ)
+ Yêu cầu HS tìm câu mở bài, kết bài. Qua mở bài, kết bài tác giả nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Gợi ý cho HS nêu ý chính
- GV chốt lại
* Ý chính: Niềm vui sướng và khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho đám trẻ mục đồng.
* Luyện đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc toàn bài, nhắc lại giọng đọc
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét 
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- 2 HS đọc bài
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS, lớp đọc thầm.
- Chia đoạn (2 đoạn)
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn ( 2 lượt )
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
+ Cánh diều mềm mại như cánh bướm, có nhiều loại sáo.
+ “ Đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi  Chúng tôi sung sướng đến phát dại khi nhìn lên bầu trời”.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy mãi khát vọng của tuổi ngọc ngà.
- Lắng nghe
- HS nêu 
- 1 HS đọc
- Đọc thầm
- 2 HS đọc
- Theo dõi, nhận xét 
Toán:
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:- Giúp HS biết cách thực hiện chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
	2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng các phép tính chia, vận dụng vào làm các bài toán có liên quan.
	3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: 
	- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tính: (9 Í 21) : 3 = ? (15 Í 24) : 6 = ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Ôn tập về chia nhẩm cho 10; 100; 1000
- Nêu các phép tính: 320 : 10; 3200 : 100; 
- Yêu cầu tính và nêu kết quả
- Yêu cầu nhắc lại qui tắc chia nhẩm cho 10; 100; 1000 
* Ôn tập về chia một số cho một tích
- Nêu phép tính: 60 : (10 Í 4) = ?
- Tiến hành tương tự như ý a
* Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có chữ số 0 ở tận cùng
- Ghi phép tính lên bảng: 320 : 40 =?
- Cho HS nhận xét
- Yêu cầu HS đưa về dạng chia một số cho một tích rồi tính
- Nhận xét: Có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia rồi thực hiện
 320: 40 = 32 : 4 = 8
- Hướng dẫn HS đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
* Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia
- Nêu phép tính: 32000: 400 = ?
- Cho HS thực hiện phép tính bằng cách chuyển về chia một số cho một tích, nêu kết quả
- Nhận xét: Khi thực hiện phép chia 32000 cho 400 ta xoá đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia.
- Hướng dẫn HS đặt phép tính và tính
 00
 0
80
- Kết luận (SGK)
c) Luyện tập:
Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tìm x
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm 1 thừa số chưa biết và làm bài 
- Nhận xét, chữa bài:
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu và nêu cách giải
- Yêu cầu HS làm bài
- Chấm, chữa bài
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HSvề xem lại các bài tập.
- Hát
- 2 HS lên bảng, lớp làm ra nháp.
- Cả lớp theo dõi
- Theo dõi
- Tính, nêu kết quả
- HS nhắc lại
- Theo dõi
- Nêu nhận xét 
- Thực hiện phép tính
320 : 40 = 320 : (10 Í 4) 
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
- HS nêu nhận xét 
- Thực hiện phép tính
0
8
- HS nêu cách thực hiện
- Tính kết quả
32000 : 400 = 32000 : (100 Í 4) 
 = 32000 : 100 : 4
 = 320 : 4 = 80
- HS nêu nhận xét 
- Đặt tính, tính kết quả
- Nêu kết luận
- HS nêu 
- HS làm bảng con, 2 HS lên bảng 
- Theo dõi
a)
420 : 60 = 42 : 6 = 7
4500 : 500 = 45 : 5 = 9
b)
85000 : 500 = 850 : 5 = 170
92000 : 400 = 920 : 4 = 230
- 1 HS nêu 
- HS nhắc lại, làm bài ra nháp
- 2 HS làm bài trên bảng 
- Theo dõi
a)
 Í 40 = 25600
 = 25600 : 40
 = 640
b)
 Í 90 = 37800 
 = 37800 : 90 
 = 420
- 1 HS đọc yêu cầu, nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
Bài giải
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là: 
180 : 20 = 9 (toa)
b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 30 = 6 (toa)
 Đáp số: a) 9 toa xe
 b) 6 toa xe
Lịch sử:
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - HS biết: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê. Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
	2. Kĩ năng: - Dựa vào tranh ảnh, SGK để tìm kiến thức.
	3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng tránh lũ lụt.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần (SGK)
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu thảo luận, trả lời các câu hỏi:
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây khó khăn gì? 
+ Kể tóm tắt về một cảnh lũ lụt mà em biết?
- Gọi HS trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Chốt lại câu trả lời: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển nhưng cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp.
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- Đặt câu hỏi:
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm tới đê điều của nhà Trần? 
- Tổ chức cho HS thảo luận và trả lời.
- Kết luận: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt, đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê. Tất cả mọi người đều phải tham gia đắp đê, bảo vệ đê. Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê.
 * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Cho HS quan sát tranh vẽ
- Cho HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi: 
+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? 
+ Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? 
* Ghi nhớ: ( SGK)
- Gọi HS đọc
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm 2 trả lời 
- HS trả lời 
- Theo dõi, nhận xét, bổ sung 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thảo luận và trả lời
- Quan sát
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp nhờ vậy phát triển.
- HS nêu
- 2 HS đọc
Đạo đức:
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T2 )
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - HS hiểu: công lao của các thầy, cô giáo đối với học sinh.
	2. Kĩ năng: - HS có hành động và thái độ thể hiện sự kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
	3. Thái độ: - Có ý thức rèn luyện trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Kéo, giấy màu, hồ dán
	- HS: Kéo, giấy màu, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1 (bài tập 3 SGK)
- Cho HS làm việc cá nhân
+ Kể về một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy cô giáo?
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (BT4, 5 – SGK)
- Gọi HS trình bày, giới thiệu. 
- Cả lớp và GV nhận xét 
* Hoạt động 3: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ
- Nêu yêu cầu 
- Chia nhóm, tổ chức cho các nhóm làm bưu thiếp và trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, nhắc nhở HS gửi bưu thiếp mà mình làm được tặng thầy cô giáo cũ.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Hát
- HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Suy nghĩ
- 3 – 4 HS kể
- 4 HS trình bày, giới thiệu
- Lắng nghe
- Làm bưu thiếp theo nhóm 4, trưng bày sản phẩm
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:- HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số.
	2. Kĩ năng: - Thực hiện đúng các phép tính và áp dụng để làm các bài toán có liên quan.
	3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV:
	- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt tính rồi tính: 
2500 : 500 = ? 93000 : 300 = ?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Ví dụ:
* Trường hợp chia hết:
- Viết phép chia lên bảng 672 : 21= ?
- Yêu cầu HS nhận xét về số bị chia, số chia
- Hướng dẫn HS thực hiện
 672
21
 63
32
 42
 42
 0
Vậy: 672 : 21 = 32
- Nêu cách chia (như SGK)
* Trường hợp chia có dư:
Nêu phép tính: 779 : 18 =?
- Tiến hành tương tự như phép chia hết
 779
18
 72
43
 59
 54
 5
- Nêu câu hỏi:
+ Đây là phép chia hết hay chia có dư? 
+ Hãy so sánh số dư với số chia 
- Kết luận: Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia
- Giúp HS tập ước lượng thương tìm được trong mỗi lần chia.
c) Thực hành: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài ...  SGK 
- Gọi 1 số HS nêu kết quả
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: Câu nào đúng, câu nào sai? 
- Tiến hành tương tự như bài tập 2
Đáp án: 
a) Số 13465 không chia hết cho 3 (Đ)
b) Số 70009 chia hết cho 9 (S)
c) Số 78435 không chia hết cho 9 (S)
d) Số có tận cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 (Đ)
Bài 4: 
- Cho HS nêu yêu cầu
- Cho lớp làm vào vở 
- Chữa bài
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Làm vào bảng con
- Theo dõi
a) Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66816
b) Các số chia hết cho 9 là: 4563; 66816
c) Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576
- Lắng nghe
- Làm bài vào SGK
- 1 số HS nêu 
a) 94
5
chia hết cho 9
b) 94
5
chia hết cho 3 (5; 8)
c) 76
5
chia hết cho 3 và 2
- Làm bài vào SGK 
- Nêu miệng kết quả
- 1 HS nêu 
- Làm vào vở bài tập
- Theo dõi
Đáp án:
a) 612; 621; 126; (162; 261; 216)
b) 120 (hoặc 102; 210; 201)
Tập đọc: 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (T 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng
	 - Nghe – viết bài thơ “Đôi que đan”
2. Kĩ năng: - Nghe viết, trình bày dúng bài chính tả.
3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1)
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng:
- Tiến hành như tiết 1
c) Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả:
- Đọc toàn bài “Đôi que đan”
- Cho HS đọc lại bài thơ
- Nêu nội dung chính của bài
- Yêu cầu HS tự viết từ khó
- Đọc từng câu cho HS viết
- Đọc lại toàn bài
- Chấm 4 - 5 bài, nhận xét 
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về tiếp tục ôn bài
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- Rút thăm, đọc theo yêu cầu 
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm
- HS nêu
- Viết từ khó vào bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát lỗi chính tả
Tập làm văn:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (T5)
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức: - Tiếp tục lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng
	- Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ. 
	2. Kĩ năng: - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
	3. Thái độ: - Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học: 
	- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng như tiết 1
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng:
- Tiến hành như tiết 1
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đã gạch chân.
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu cả lớp trao đổi theo nhóm hoàn thành bài
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Cùng HS nhận xét chốt lời giải đúng:
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về ghi nhớ kiến thức của bài tập 2.
- Hát 
- Rút thăm, đọc bài theo yêu cầu 
- Đọc yêu cầu 
- Làm bài theo nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- Theo dõi, nhận xét
a) + Danh từ: Buổi chiều, xe, thị trấn, nắng, phố huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H'mông, Tu Dí, Phù Lá.
 + Động từ: dừng lại, chơi đùa
 + Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ
b) Đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch chân
- Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ 
 Buổi chiều xe làm gì?
- Nắng phố huyện vàng hoe 
 Nắng phố huyện thế nào?
- Những em bé ... đang chơi đùa trước sân 
 Ai đang chơi đùa trước sân?
Kỹ thuật: 
CẮT KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (t4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kỹ năng thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh
2. Kỹ năng: Thực hành làm được các sản phẩm dựa trên kiến thức đã học.
3. Thái độ: Yêu quý sản phẩm mình làm ra
II. Đồ dùng dạy - học:
	- GV: Tranh quy trình các bài đã học. Mẫu khâu, thêu đã học
	- HS: Bộ đồ dùng thực hành kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn
- Nêu yêu cầu bài tập: Tự chọn 1 sản phẩm trong các nội dung đã học – tiến hành khâu thêu sản phẩm đó
* Gợi ý cho HS chọn sản phẩm:
+ Có thể cắt khâu thêu khăn tay 
- Khâu túi đựng bút
- Cắt khâu thêu váy áo cho búp bê
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: 
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành sản phẩm
- Hát
- Lắng nghe
- Thực hành làm sản phẩm mình chọn
- Trưng bày sản phẩm
- Theo dõi, tự đánh giá
Chính tả:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (T6)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc - học thuộc lòng
 	 - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật
2. Kĩ năng: - HS viết được một bài văn miêu tả hoàn chỉnh
3. Thái độ: - Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc - học thuộc lòng (như tiết 1)
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Kiểm tra tập đọc - học thuộc lòng 
- Tiến hành như tiết 1
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2: Quan sát một đồ dùng học tập chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.
- Cho HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu
Đề bài: Tả một đồ dùng học tập của em.
- Cho HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật đã học
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét
* Yêu cầu HS viết phần mở bài gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng
- Cho HS làm bài cá nhân
- Gọi HS đọc bài
- Nhận xét 
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS về hoàn chỉnh bài 2.
- Hát 
- Gắp thăm, đọc bài theo yêu cầu 
- 1 HS đọc 
- Làm bài
- Đọc đề, xác định yêu cầu 
- 1 HS đọc
- Làm bài vào vở
- 3 - 4 HS trình bày
- Theo dõi, nhận xét 
- Viết vào vở
- 5 – 6 HS nối tiếp đọc
- Theo dõi, nhận xét 
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
2. Kỹ năng: Vận dụng các dấu hiệu để viết số chia hết cho 2; 3; 5; 9 và giải toán
3. Thái độ: - Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV:
	- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Làm bài 4 (SGK 98)
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo từng ý
- Nhận xét, chốt lời giải đúng, củng cố bài tập
Bài 2: 
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ, nêu cách làm
- Cho HS làm bài 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- Chữa bài
Bài 5: 
- Cho HS đọc yêu cầu
- Giúp HS phân tích bài toán
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về ôn bài
- 2 HS nêu 
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu 
- Làm vào bảng con
- Theo dõi
Đáp án:
a) Các số chia hết cho 2 là: 4568; 2050; 35766
b) Các số chia hết cho 3 là: 2229; 35766
c) Các số chia hết cho 5 là: 7435; 2050
d) Các số chia hết cho 9 là: 35766
- 1 HS nêu 
- Nêu cách làm
- Làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng
- Theo dõi
Đáp án:
a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 64620; 5270
b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 57234; 64620
c) Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 64620
- 1 HS nêu 
- Làm vào vở
Đáp án: 
a) 528; 558; 588 c) 240
b) 603; 693 d) 354
- 1 HS đọc yêu cầu 
- Lắng nghe
- Làm bài
- Nêu miệng kết quả
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU - LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Khoa học:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật, thực vật đều cần không khí để thở
2. Kỹ năng: Xác định được vai trò của khí ôxi với quá trình hô hấp.
3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết của không khí đối với sự sống
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Các hình SGK 
	- HS: 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu dẫn chứng để chứng tỏ không khí cần cho sự cháy?
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
b) Nội dung:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ôxi đối với con người
- Yêu cầu cả lớp làm theo như hướng dẫn ở mục: Thực hành trang 72 SGK và nêu nhận xét
- Yêu cầu HS nín thở dựa vào tranh ảnh, sự hiểu biết để nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người và ứng dụng của nó
* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật, thực vật
- Cho HS quan sát H3, 4 (SGK) và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao sâu bọ và cây trong bình lại bị chết? 
- Giảng giải về vai trò của không khí đối với động vật, thực vật và tại sao không nên để nhiều hoa tươi và cây cảnh trong phòng ngủ đóng cửa kín.
-Cho HS quan sát hình 5,6 (SGK) và trao đổi theo nhóm
+ Để lặn sâu dưới nước người thợ lặn dùng dụng cụ gì? 
+ Nêu tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hòa tan? 
+ Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? 
+ Trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ôxi? 
Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ôxi để thở.
- Gọi HS đọc mục: Bạn cần biết
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về ôn bài
- Hát 
- 2 HS nêu 
- Cả lớp theo dõi
- Làm theo hướng dẫn, nêu nhận xét 
 + Để tay trước mũi, thở ra thấy luồng không khí nóng.
- 1 số HS nêu
+ Lấy tay bịt mũi, ngậm miệng thấy khó thở, tức ngực, tim đập mạnh.
- Quan sát, trả lời
+ Vì thiếu không khí để thở
- Lắng nghe
- Quan sát, thảo luận nhóm 2
- Trả lời câu hỏi
+ Bình ôxi
+ Máy bơm ôxi vào nước
+ Khí ôxi
+ Thợ lặn, thợ mỏ làm việc trong hầm lò, người bị bệnh nặng
- Lắng nghe
- 2 HS đọc
Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2010
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KỲ I
Tập làm văn:
KIỂM TRA: CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN
Địa lý:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
SINH HOẠT ĐỘI

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4 Tuan 1518.doc