Giáo án Lớp 4 - Tuần 15, Thứ 6 - Năm học 2011-2012

Giáo án Lớp 4 - Tuần 15, Thứ 6 - Năm học 2011-2012

CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(TT)

I. Mục tiêu:

 - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ).

 - BTCL: Bài 1

 - Bài 2: HSKG

 - HS có ý thức học toán tính cẩn thận , chính xác.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Bảng phụ, phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy-học:

 

doc 9 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/02/2022 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 15, Thứ 6 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Ngày soạn:25/11/2011 Ngày dạy:2/12/2011
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI 
I. Mục tiêu:
- Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; trnh1 những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của các nhân vật qua lời đối đáp ( BT1, BT2, mục III).
 - Giáo dục kĩ năng sống
 - HS thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp 
 - Lắng nghe tích cực.
 II. Đồ dùng dạy-học:
 - Một bảng phụ viết yêu cầu BTI.2
 - 3 bảng nhóm kẻ bảng trả lời để hs làm BTIII.2
 - Một bảng nhóm viết sẵn kết quả so sánh ở BTIII.2 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Htđb
1. KTBC: MRVT: Đồ chơi-Trò chơi
- Gọi hs lên bảng thực hiện BT2, BT3c
Nhận xét, cho điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
2.1/Nhận xét:
Bài tập 1: 
- Gọi hs đọc y/c
- Y/C HS tìm câu hỏi trong đoạn văn , những từ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con.
- Gọi hs phát biểu 
- GV KL: Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa, dạ 
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs suy nghĩ tự làm vào vở bài tập
- Gọi hs nêu câu mình đặt
- Sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho hs 
Bài tập 3
- Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào? KNS
- Hãy nêu những ví dụ những câu mà chúng ta không nên hỏi? 
- Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, hay câu hỏi chạm vào nỗi đau của người khác. 
- Vậy để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần chú ý gì? KNS
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/152 
2.2/ Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung 
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi (phát bảng nhóm cho 2 nhóm hs) 
- Gọi hs trình bày kết quả bài làm 
* Đoạn a: + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò.
* Đoạn b: + Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Gọi hs đọc các câu hỏi trong đoạn trích truyện Các em nhỏ và cụ già 
- HS1: đọc các câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau.
- HS2: đọc câu hỏi các bạn hỏi cụ già 
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi: so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao? 
- Gọi hs phát biểu 
- Các em hãy chuyển câu hỏi của các bạn hỏi nhau để hỏi cụ già.
Nếu chúng ta hỏi như vậy có được không?
Kết luận: Khi hỏi, không phải thưa, gửi là lịch sự, mà các em cần phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị , tò mò, làm phiền lòng người khác. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác? 
- Về nhà xem lại bài 
- Chuẩn bị bài sau : MRVT: Đồ chơi-trò chơi
Nhận xét bài học 
- 2 hs lên bảng thực hiện y/c
. HS 1 nêu những đồ chơi, trò chơi mà em biết 
. HS 2 nêu những đồ chơi, trò chơi có hại. Chúng có hại như thế nào. 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- Lắng nghe, suy nghĩ
- Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì? 
- Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc y/c 
- Tự làm bài
a) Với cô giáo, thầy giáo 
. Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ? 
. Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất ạ?
b) Với bạn em
. Bạn có thích mặc áo đồng phục không?
- Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán .
. Bạn không có áo mới hay sao mà mặc áo cũ quá vậy? 
. Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ? 
 - Lắng nghe, ghi nhớ 
- Khi hỏi chuyện người khác cần:
. Thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.
. Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác 
- 3 hs đọc ghi nhớ 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
- Thực hiện trong nhóm đôi
- Trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét 
- 1 hs đọc y/c
- 2 hs thực hiện y/c
. Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?
. Chắc là cụ bị ốm?
. Hay là cụ đánh mất cái gì?
.
 Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ? 
- Thảo luận nhóm đôi
- Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn 
. Thưa cụ, chuyện gì xảy ra với cụ thế?
. Thưa cụ, chắc là cụ bị ốm?
. Thưa cụ, có phải cụ đánh mất cái gì không ạ? 
- Không, vì những câu hỏi ấy hơi tò mò, chưa tế nhị.
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc lại ghi nhớ 
- Lắng nghe, thực hiện 
HSTB
HSK,G
Tiết 2: TOÁN 
 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ(TT)
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ).
 - BTCL: Bài 1
 - Bài 2: HSKG
 - HS có ý thức học toán tính cẩn thận , chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ, phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Luyện tập
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
2.1/ Trường hợp chia hết
- Ghi bảng: 10105 : 43
- Y/c hs thực hiện vào vở nháp, gọi 1 hs lên bảng thực hiện 
- GV KL
2.2/ Trường hợp chia có dư
- Ghi bảng: 26345 : 35 
- Gọi hs lên bảng thực hiện 
- GV nhận xét- KL
2,3/ Thực hành:
Bài 1: Y/c HS thực hiện bảng lớp- vở bài tập 
- GV nhận xét
* Y/C HS khá, giỏi làm BT2,3
- Gọi HS đọc Y/C bài tập
- Y/ C HS tự làm bài
- GV chấm bài – nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà làm lại BT1 
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học 
- hs lên bảng thực hiện
7895 : 83 = 95 dư 10 ; 9785 : 79 =125 dư 10
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào vở nháp
 10105 43
 150 235
 215
 00 
- 1 hs lên bảng vừa thực hiện vừa nói như trên 
 26345 35
 184 752
 095
 25 26345 : 35 = 752 (dư25) 
- Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia
- HS thực hiện bảng lớp- vở bài tập 
a) 23576 : 56 =421; 31628 : 48 = 658 (dư 44)
b) 18510 : 15 = 1234 ; 42546 : 37 = 1149 (dư 33)
 Bài 2:
- HS đọc Y/C bài tập
- HS tự làm bài
 TB mỗi phút vận động viên đĩ đi được là;
 38400 :75 =512(m)
Rút kinh nghiệm.
..
 Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN 
 QUAN SÁT ĐỒ VẬT 
I. Mục tiêu:
 - Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật khác ( ND Ghi nhớ ).
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc (mục III).
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Tranh minh họa một số đồ chơi
 - Một số đồ chơi: gấu bông, ô tô, máy bay, bộ xếp hình, chong chóng,... bày trên bàn để hs chọn quan sát
 - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Luyện tập miêu tả đồ vật
- Gọi hs đọc lại dàn ý bài văn tả chiếc áo và đọc bài văn tả chiếc áo. 
Nhận xét- ghi điểm
 2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
2.1/Nhận xét:
Bài 1: Gọi hs đọc các gợi ý a, b, c, d
- Gọi hs giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp
- Y/C HS đọc thầm lại các gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết kết quả quan sát vào 
- Gọi hs trình bày kết quả quan sát của mình
- GV nhận xét theo các tiêu chí:
+ Trình tự quan sát hợp lí
+ Giác quan sử dụng khi quan sát
+ Khả năng phát hiện những đặc điểm riêng 
 Bài 2: Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì? 
- GV KL
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/154
2,2./ Phần luyện tập
- Gv nêu y/c của bài
- Y/c hs tự làm bài vào VBT
- Gọi hs trình bày
- GV nhận xét, bình chọn bạn lập được dàn ý tốt nhất (tỉ mỉ, cụ thể) 
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả đồ chơi
- Chuẩn bị bài sau: LT giới thiệi địa phương.
- HS 1: đọc dàn ý
- HS 2: đọc bài văn tả chiếc áo 
- Lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý BT1
- HS lần lượt giới thiệu
- Lắng nghe, tự làm bài 
- HS lần lượt trình bày 
- Nhận xét 
- Cần chú ý:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận
+ Quan sát bằng nhiều giác quan : mắt, tai, tay...
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- 3 hs đọc ghi nhớ 
- Tự làm bài
- Lần lượt trình bày
- Nhận xét 
- 1 hs đọc lại ghi nhớ 
Tiết 4: KHOA HỌC 
 LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ? I. Mục tiêu:
 - Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
II. Đồ dùng dạy-học:
 - Chuẩn bị theo nhóm: các túi ni lông to, dây thun, kim khâu, bình thuỷ tinh, chai không, một viên gạch
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Tiết kiệm nước
Gọi hs lên bảng trả lời
+ Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước? 
+ Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm nước? 
- Nhận xét, cho điểm
2. Dạy-học bài mới:
 Giới thiệu bài- ghi bảng
a/ Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
- Gọi 2 hs cầm túi ni lông chạy theo chiều dọc, chiều ngang hàng lang của lớp, khi chạy mở rộng miệng túi rồi sau đó dùng dây thun buột chặt miệng túi lại. 
- Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng? 
- Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? 
- GV KL
b/ Hoạt động 2: TN chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
- Gọi hs đọc mục thực hành SGK/62
- Y/c hs làm thí nghiệm theo nhóm 6
- Đi đến các nhóm giúp đỡ: Các em thảo luận và đưa ra giả thiết là “xung quanh ta có không khí", sau đó làm 2 thí nghiệm như SGK và rút ra kết luận qua các thí nghiệm trên 
- Ghi nhanh các kết luận lên bảng 
- Cả 3 thí nghiệm trên cho em biết điều gì? 
Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. 
c/ Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí
- Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì? 
- Các em tiếp tục thảo luận nhóm 3 tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. 
- Gọi các nhóm nêu ví dụ
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/63
-Về nhà chuẩn bị 3 quả bong bóng với những hình dạng khác nhau để học bài sau: Không khí có những tính chất gì?
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs lên bảng trả lời
- Lắng nghe 
- 2 hs thực hiện 
- Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại, nó phồng lên
- Xung quanh ta có không khí
- 1 hs đọc to trước lớp
- Các nhóm lắng nghe, làm thí nghiệm 
- Đại diện các nhóm nêu kết luận
+ TN1: Khi dùng kim đâm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống. để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ. 
+ TN2: Khi mở nút chai ta thấy có bong bóng nổi lên mặt nước. KL: Không khí có ở trong chai rỗng. 
+ TN3: Nhúng cục đất xuống nước ta thấy nổi lên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong cục đất. KL: Không khí có trong khe hở của cục đất.
- Không khí ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, cục đất. 
- Lắng nghe
- Là khí quyển 
- Chia nhóm tìm ví dụ
- Lần lượt các nhón nêu (mỗi nhóm 1 ví dụ)
-3 hs đọc to trước lớp 
- lắng nghe, thực hiện 
Rút kinh nghiệm
 Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
 - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
 - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
 - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy và học:
 1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
 - Nhìn chung trong các em đã cĩ ý thức học tập, ra vào lớp đúng giờ.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em ý thức tổ chức chưa được cao như: ...
 - Đi học chuyên cần, biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập
- Đa số các em chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa tốt.
 - Một số em cần rèn chữ viết.
 - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
c) Các hoạt động khác:
 - Tham gia các buổi lao động vệ sinh tương đối tốt.
 2. Kế hoạch :
 - Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
 - Thực hiện tốt “Đơi bạn học tập” để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - LĐ VS trường lớp sạch sẽ .
 KÍ DUYỆT TỔ KHỐI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_15_thu_6_nam_hoc_2011_2012.doc