Tieỏt 3: Kú Thuaọt
CẮT, KHÂU , THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 3)
I .Mục tiêu:
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản
Đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS .
II . Đồ dùng dạy học :
Tranh quy trình của các bài trong chương.
Mẫu khâu , thêu đã học
III. Hoạt động dạy học
HS tiếp tục tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
GV yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm . Tùy khả năng và ý thích , HS có thể cắt , khâu , thêu những sản phẩm đơn giản .
1 Cắt , khâu , thêu khăn tay.
2. Cắt , khâu thêu túi rút dây để đựng bút.
3. Cắt , khâu , thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm.
IV. Đánh giá
Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức : Hoàn thành và chưa hoàn thành.
Ngày soạn: 19/12/2009 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 21/12/2009 Tiết 1: Trũ chơi dõn gian: Nhảy bao bố Tiết 2 : Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9 I/ Mục tiờu: *MTC: Biết dấu hiệu chia hết cho 9. -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm bài 1,2 SGK *MTR: * HS yếu: Rốn kĩ năng làm miệng , làm bài 1 GV HD -HSK-G: Hoàn thành tất cả các bài tập. Rèn kĩ năng tính nhẩm -Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận , chớnh xỏc. II/ Đồ dựng dạy học:- Sỏch toỏn 4 . III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Giới thiệu bài: (1’) 2/Hướng dẫn HS phỏt hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 : (12’)-Tổ chức tương tự như bài dấu hiệu chia hết cho 2 a) Đặt vấn đề b) Yờu cầu HS tự tỡm vài số chia hết cho 9 và khụng chia hết cho 9 c) Tổ chức HS thảo luận phỏt hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 3/Thực hành : (22’) *Bài tập 1 : Gọi HS nờu cỏch làm -Yờu cầu HS tự làm bài -Gọi HS trỡnh bày -Nhận xột *Bài tập 2,3 : - Yờu cầu HS tự làm -Nhận xột , KL *Bài tập 4 :-GV hướng dẫn HS cựng làm -Yờu cầu HS tiếp tục làm bài -Chữa bài tập 4/Củng cố , dặn dũ: 5’-Hệ thống bài -Dặn HS tìm hiểu trước bài “ Dấu hiệu chia hết cho 3”.Xem trước BT3 -Nhận xột tiết học. -HS lắng nghe -1HS nờu -HS làm bài -HS trỡnh bày số chia hết cho 9 là: 9; 108; 5643; 29385. -HS làm bài Các số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097. -Đổi chộo kiểm tra 31 □ 3+1 = 4 ; 4 + 5 = 9 → 31 □ 315 , 135 , 225 -HS lắng nghe -------------------@--------------- Tiết 3: Tập đọc ôn tập tiết 1 I.Mục tiêu: - HS đọc trụi chảy cỏc bài tập đọc đó học từ đầu HK1 của lớp 4(phỏt õm rừ, tốc độ tối thiểu 80 chữ/phỳt ; biết ngừng nghỉ sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm từ, bước đầu biết đọc diễn cảm thể hiện đỳng nội dung văn bản nghệ thuật ) *MTR: HSK-G: Đọc rành mạch trôi chảy các bài tập đọc đã học, đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ nội dung II. Đồ dựng dạy -học :-Phiếu thăm -Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống . III.Cỏc hoạt động dạy -học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : (2’) Giới thiệu bài *Hoạt động 2 : (20’) Kiểm tra tập đọc và HTL -Số lượng kiểm tra : -Tổ chức kiểm tra +Gọi từng HS lờn bốc thăm +Cho HS chuẩn bị bài -Cho HS trả lời -GV cho điểm *Hoạt động 3 : (15’) -Cho HS đọc yờu cầu -GV giao việc : Cỏc em chỉ ghi vào bảng tổng kết những điều cần ghi nhớ về cỏc bài TĐ là kể truyện kể . -Cho HS làm bài : -Cho HS trỡnh bày kết quả -Cho HS đọc thầm + trả lời cõu hỏi -GV nhận xột + chốt lại ý đỳng *Hoạt động 4 : ( 3’) Củng cố , dặn dũ -GV nhận xột tiết học -Dặn HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc để tiết sau kiểm tra -HS lắng nghe -HS lần lượt lờn bốc thăm -Mỗi em chuẩn bị trong 2’ -HS đọc bài theo yờu cầu trong phiếu thăm . -1HS đọc to , cả lớp đọc thầm theo -HS làm việc theo nhúm -Đại diện nhúm trỡnh bày -Lớp nhận xột -HS lắng nghe -------------------@--------------- Tiết 4: Đạo đức ễN TẬP và thực hành các kĩ năng cuối HỌC KỲ I I.Mục tiờu : -Giỳp HS củng cố kiến thức đó học để kiểm tra cuối kỳ I . -Giỳp HS cú ý thức thực hiện đỳng như cỏc bài học . II. Tài liệu và phương tiện :-GV chuẩn bị 1 số cõu hỏi của cỏc bài đó học để ụn cho HS .. III. Hoạt động dạy - học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Khởi động : Kiểm tra bài cũ: 5’ -3 HS lờn bảng trả lời *Hoạt động 1: 2’ Giới thiệu bài *Hoạt động 2 :20’ GV nờu cõu hỏi HS trả lời -Từ đầu năm đến nay cỏc em đó được học những bài đạo đức nào ? -GV cho HS hoạt động nhúm +Nhúm 1 : Hóy nờu những việc làm thể hiện việc tiết kiệm tiền của ? +Nhúm 2 : Nờu những việc làm biểu hiện lũng biết ơn đối với thầy , cụ giỏo ? +Nhúm 3 : Nờu những việc làm biểu hiện yờu lao động . -Cỏc nhúm đại diện trả lời -GV hướng dẫn ụn tập thờm 1 số nội dung cũn lại . *Hoạt động 3: 5’ -Nhận xột tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài học sau . -HS1 : Em đó làm được những gỡ để thể hiện yờu lao động . -HS2,3 : Đọc ghi nhớ bài -HS lắng nghe - Trung thực trong học tập , vượt khú trong học tập , bày tỏ ý kiến -3 nhúm với 3 cõu hỏi + Khụng xộ giấy , khụng bỏ giấy , khụng phung phớ nước , tiết kiệm điện + Chỳc mừng thầy cụ nhõn ngày 20-11 , chia sẽ với thầy cụ khi thầy cụ gặp chuyện buồn + Chăm chỉ học tập , làm tất cả cỏc bài tập cụ giỏo cho , lượn rỏc -Lớp và GV nhận xột chốt lại ý đỳng -HS thực hiện theo yờu cầu . -HS lắng nghe . -------------------@---------------- Buổi chiều Tiết 1: Toán: ôn tẬp DấU HIệU CHIA HếT CHO 9 I.Muùc tieõu: Rèn kĩ năng : - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. - Bồi dưỡng cho học sinh ham thích học toán. II.ẹoà duứng daùy hoùc: III.Các hoạt động dạy và học: 1.OÅn ủũnh: 2.Hửụựng daón luyeọn taọp: VBT Bài 1 : HS lên bảng làm. Bài 2: HS lên bảng làm. Bài 3: Bài 4: HS trình bày miệng. GV cùng HS nhận xét bài làm. 3.Cuỷng coỏ- Daởn doứ: -GV toồng keỏt giụứ hoùc, daởn HS veà nhaứ chuaồn bũ baứi sau. -HS thực hành các bài tập ở VBT sau đó chữa bài. HS thực hành bài 1. 999; 234; 2565. - 69; 9257; 8720; 3741113 - 63;72;81;90;99;108;117 - 342; 468; 6183; 495. -HS yếu làm bài 1,2 trên bảng lớp. 124 : 4 - HS khá giỏi nhận xét. - HS khá giỏi nêu cách làm bài 3,4 -------------------@--------------- Tiết 2 : Luyện viết : Bài 18 I. Mục tiêu : * MTC: - Biết viết đúng độ cao, khoảng cách các chữ trong bài, ủuựng toõc ủoọ. - Trình bày bài viết đẹp. - Rèn tư thế ngồi viết,Gd hs chú ý thức rèn chữ, giữ vở. * MTR: Hs yếu viết được 1 đoạn ngắn của bài viết . II. Đồ dùng : Vở luyện viết, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : 1/ Giới thiệu : 2/ Hướng dẫn luyện viết : Giáo viên gọi một số em đọc bài luyện viết. Giáo viên nêu câu hỏi Học sinh thảo luận, trả lời Giáo viên chốt lại Giáo viên hướng dẫn, học sinh viết bài vào vở GV uốn nắn và chấm một số bài 3/ Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn luyện viết bài sau: Bài 19 -------------------@--------------- Tieỏt 3: Kú Thuaọt Cắt, khâu , thêu sản phẩm tự chọn ( tiết 3) I .Mục tiêu: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Đánh giá kiến thức , kĩ năng khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS . II . Đồ dùng dạy học : Tranh quy trình của các bài trong chương. Mẫu khâu , thêu đã học III. Hoạt động dạy học HS tiếp tục tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. GV yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm . Tùy khả năng và ý thích , HS có thể cắt , khâu , thêu những sản phẩm đơn giản . 1 Cắt , khâu , thêu khăn tay. 2. Cắt , khâu thêu túi rút dây để đựng bút. 3. Cắt , khâu , thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm... IV. Đánh giá Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức : Hoàn thành và chưa hoàn thành. -------------------@---------------------- Thứ ba, ngày 22/12/2009 Tiết 1: Thể dục ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRề CHƠI “ CHẠY THEO HèNH TAM GIÁC” I/ Mục tiờu: - ễn tập hàng ngang , dúng hàng , đi nhanh chuyển sang chạy . Yờu cầu thực hiện đỳng tương đối chớnh xỏc. - Trũ chơi “ Chạy theo hỡnh tam giỏc”. Yờu cầu biết cỏch chơi và chơi tương đối chủ động II/ Địa điểm- phương tiện:1. Địa điểm: Trờn sõn trường , vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện 2. Phương tiện : GV chuẩn bị cũi , dụng cụ phục vụ trũ chơi” Chạy theo hỡnh tam giỏc”, kẻ sẵn cỏc vạch cho ụn tập hợp hàng ngang , đi nhanh chuyển sang chạy. III/ Nội dung : và phương phỏp lờn lớp : Nội dung Định lượng Tổ chức 1. Phần mở đầu : a. GV nhận lớp:- Tập hợp lớp, chào , bỏo cỏo sĩ số. - Phổ biến nội dung ,yờu cầu giờ học . b. Khởi động: - Xoay cỏc khớp cổ tay, cỏnh tay, đầu gối , chõn, hụng 2. Phần cơ bản : a, Đội hỡnh , đội ngũ, Bài tập RLTTCB : - Tập hợp hàng ngang , dúng hàng , đi nhanh trờn vạch kẻ thẳng và chuyển sang chạy - Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của cỏn sự lớp - Tập phối hợp cỏc nội dung, mỗi nội dung tập 2-3 lần + Tập luyện theo tổ tại cỏc khu vực đó phõn cụng, GV đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tỏc chớnh xỏc cho HS + Tổ chức cho HS thực hiện dưới hỡnh thức thi đua. Cỏn sự lớp điều khiển cho cỏc bạn tập + Thị biểu diễn giữa cỏc tổ với nhau - Tập hợp hàng ngang và đi nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh cũi - lần lượt từng tổ biểu diễn b.Trũ chơi vận động : - Trũ chơi “ Chạy theo hỡnh tam giỏc“ - GV nờu tờn trũ chơi, hướng dẫn trũ chơi và cho cỏc em chơi thử một lần sau đú chơi chớnh thức. 3. Phần kết thỳc:- Đứng tại chỗ vỗ tay hỏt - GV cựng HS hệ thống bài - GV nhận xột , đỏnh giỏ kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 6 phỳt 18 phỳt 1 lần 6 phỳt x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x -------------------@--------------- Tiết 2:Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 I/ Mục tiờu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 3 . -Vận dụng dấu hiệu để nhận biết cỏc số chia hết cho 3 và cỏc số khụng chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản -Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận , chớnh xỏc . * HS yếu: Rốn kĩ năng làm miệng, làm được bài 1 II/ Đồ dựng dạy học:-Sỏch toỏn 4 III/ Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Giới thiệu bài: (1’) 2/Hướng dẫn HS tỡm ra dấu hiệu chia hết cho 3: (12’)-Tổ chức HS tỡm ra cỏc số chia hết cho 3 và khụng chia hết cho 3 -Giỳp HS nhận ra dấu hiệu chia hết cho 3 . -KL 3/Thực hành : (22’)-Gọi HS nờu yờu cầu cỏc bài tập -Yờu cầu HS nờu cỏch làm -Yờu cầu HS làm -Nhận xột 4/Củng cố , dặn dũ : (5’)-Hệ thống bài : gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 . -Dặn HS về ôn lại dấu hiệu chia hết cho3và 5 -Nhận xột tiết học -HS lắng nghe -HS thực hiện -HS thực hiện -Bài 1:1 số HS yếu nêu kết quả hoàn thành BT1 -Bài 2:HS làm bài ( HS cả lớp) - Số chia hết cho 3 là : 231; 1872; 92313. - Số không chia hết cho 3 là: 502; 55553; 641311. HS yếu nhắc lại -Kiểm tra chộo -HS lắng nghe -------------------@--------------- Tiết 3:Chính tả (Nghe - viết) ôn tập tiết 2 I.Mục tiêu: -Nghe viết đúng chính tả tốc độ viết khoảng 80 chữ/15’, không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Rèn kĩ năng trình bày đúng bài thơ lục bát và thơ 4 chữ. II. Đồ dựng dạy -học :-Phiếu thăm . -Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT3 . III. Cỏc hoạt động dạy ... tục ngữ vào vở. Hs: trình bày - Lớp nhận xét. Gv nhận xét chung, kết luận lời giải đúng. 5/ Củng cố dặn dò: 4 phút. Gv: Nhận xét tiết học. Dặn hs về chuẩn bị bài sau. -------------------@--------------- Buổi chiều Tiết 1: Toán ôn TậP I. Mục tiêu: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 3; 9. - Vận dụng dấu hiệu để viết các số chia hết cho 3 ; 9 và giải toán. - Bồi dưỡng cho học sinh ham thích học toán. *MTR: -HSYếu: vận dụng kiến thức đã học biết cách làm bài 1,2 GVHD. II. Lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học HS yếu, khá giỏi 1/Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập 2/ Hướng dẫn HS luỵờn tập : Bài 1 : HS lên bảng làm Bài 2: GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài . Bài 3 : HS làm Bài 4: GV hướng dẫn.HS làm vở Bài 5: - lên bảng chữa bài . GV cùng HS nhận xét bài làm. 3/Củng cố , dặn dũ : (5’) -Hệ thống bài -Nhận xột tiết học -HS thực hành các bài tập ở VBT sau đó chữa bài. - HS thực hành bài 1 a/ 294; 2763; 3681; 33319; 78312. b/634; 6020; c/294; 33319; 78123 - a/ 612; 126;216 b/ 120; 102; 201;210. - a/ 126( 5,8) b/ 855; c/ 942(8) - a/ Đ ;b/ Đ; c/Đ - a/ 0;10;20;30;40;70. b/0;30;90;270;8100 HS yếu: Làm bài 1,2 - Đọc yêu cầu. - Làm bảng HS khá giỏi: nhận xét và làm bài 3,4,5 -------------------@---------------- Tiết 2. Tập làm văn Ôn tập I/ Mục tiêu: - Kiểm tra đọc, hiểu (lấy điểm). - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ SGK trang 145, 170. III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Giới thiệu bài: 1 phút. Gv giới thiệu bài, ghi đề - Hs nhắc lại tên bài. 2/ Kiểm tra đọc: 10 phút. Gv: Gọi hs lần lượt lên bốc thăm. Hs đọc bài và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. Gv: Nhận xét, ghi điểm. 3/ Ôn luyện về văn miêu tả: 25 phút. Hs: Đọc yêu cầu SGK. Hs: Đọc ghi nhớ trên bảng phụ (3 - 4 em) Hs: Tự làm bài: Lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc. Gv: Nhắc hs: - Đây là bài văn miêu tả đồ vật. - Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm đặc điểm riêng của chiếc bút. - Không nên tả quá chi tiết, rườm rà. Hs: trình bày bài làm (3 - 5 em). Gv: Ghi nhanh ý chính dfàn ý lên bảng. Gv: Giúp hs sửa sai. a. Mở bài: Giới thiệu cây bút. b. Thân bài: - Tả bao quát bên ngoài. + Hình dáng. + Chất liệu. + Màu sắc. + Đặc điểm riêng: Nắp bút, hoa văn trang trí, . . . - Tả bên trong (ngòi bút khi viết). c. Kết bài: Tình cảm của mình với chiếc bút. Hs: Đọc phần mở bài và kết bài (3 - 5 em). Gv: Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho hs. 3/ Củng cố dặn dò: 4 phút. Gv: Nhận xét tiết học. Dặn hs viết lại bài văn ở nhà và chuẩn bị bài sau. -------------------@---------------- Tiết 3: Âm nhạc Tập biểu diễn I. Mục tiêu: -HS tập biểu diễn các bài hát : +Trên ngựa ta phi nhanh +Khăn quàng thắm mãi vai em +Cò lả II. Chuẩn bị: -GV :1 số nhạc cụ quen dùng : Máy nghe nhạc , dụng cụ gõ ... -HS : Mỗi tổ tập trình diễn 1 bài hát ( 3 tổ 3 bài hát trên ) III. Hoạt động dạy học: 1. Lập chương trình biểu diễn: 5’ 2. Cử 1 HS giới thiệu chương trình:5’ 3. Lần lợt các tổ biểu diễn :15’ - Tổ 1 : Biểu diễn bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh - Tổ 2 : Biểu diễn bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em - Tổ 3 : Biểu diễn bài hát : Cò lả * Tất nhiên các em đã chuẩn bị quần áo đẹp , đạo cụ . + Lần 1 - Mở máy hát và kết hợp múa phụ họa + Lần 2 - Vừa hát , vừa múa - Sau mỗi lần các tổ thực hiện - GV cùng cả lớp nhận xét - tuyên dương - Cuối cùng cho lớp bình chọn tổ biểu diễn ấn tượng nhất - tuyên dương 4. Củng cố - dặn dò :5’ - GV nhận xét tiết biểu diễn - Về tập hát kết hợp biểu diễn hay. -------------------@---------------- Thứ sáu, ngày 25/12/2009 Tiết 1: Tập làm văn KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Gv thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường). Tiết 2: Toán KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Gv thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường). -------------------@---------------- Tiết 3: Luyện từ và câu KIểM TRA cuối học kì I (Gv thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường). -------------------@---------------- Tiết 4: Khoa học KHễNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục tiờu : -Nờu dẫn chứng để chứng minh, người, động vật và thực vật đều cần khụng khớ để thở . -Xỏc định vai trũ của khớ ụ xy đối với quỏ trỡnh hụ hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống . II.Đồ dựng dạy -học :-Hỡnh trang 72 , 73 . III.Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1 : (4’) Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS kiểm tra bài cũ khụng khớ cần cho sự chỏy ? -Nhận xột ghi điểm *Hoạt động 2 (8’) Tỡm hiểu vài trũ của khụng khớ đối với đời sống con người . -Yờu cầu HS đọc và thực hành trang 72 -Gọi HS phỏt biểu nhận xột . -Kết luận : Vai trũ của khụng khớ đối với đời sống con người Hoạt động 3 (8’) Tỡm hiểu vài trũ của khụng khớ đối với động vật và thực vật . -Yờu cầu HS thảo luận hỡnh 3,4 và trả lời cõu hỏi . Tại sao sõu bọ và cõy trong hỡnh bị chết . -Gọi HS trỡnh bày . -KL :Vai trũ của khụng khớ đối với động vật , thực vật . -Kết luận *Hoạt động 4 : (8’) Tỡm hiểu 1 số trường hợp phải dựng bỡnh o xy . -Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 5 ,6 trang 73 và thảo luận nhúm +Tờn dụng cụ giỳp người thợ lặn cú thể lặn lõu dưới nước . +Tờn dụng cụ giỳp nước trong bể cỏc cú nhiều khụng khớ hoà tan . -Gọi HS trỡnh bày -Yờu cầu thảo luận nhúm +Nờu vớ dụ chứng tỏ khụng khớ cần cho sự sống của con người động vật , thực vật . +Thành phần nào trong khụng khớ quan trọng nhất đối với sự thở ? +Trường hợp nào người ta phải thở bằng ụ xy. *Hoạt động nối tiếp : (2’) -Gọi HS đọc bài ở Sgk -Dặn học bài , chuẩn bị bài 37 -Nhận xột tiết học -HS trỡnh bày nội dung ghi nhứ bài học trước -HS thực hành -HS phỏt biểu -HS thảo luận nhúm 2 -HS trỡnh bày -HS thực hành -Cỏch nấu chỏo muối -HS thảo luận nhúm 2 -Bỡnh ụ xy -Mỏy bơm khụng khớ hoà tan -HS trỡnh bày -HS thảo luận nhúm và trỡnh bày -HS lắng nghe -------------------@---------------- Buổi chiều Tiết 1: Toán Ôn Tập I/ Mục tiêu : - Chữa bài kiểm tra cuối học kì 1. - GDHS tính cẩn thận khi làm bài. II/ Hoạt động lên lớp: 1/ Hướng dần HS chữa bài kiểm tra. - GV HD HS chữa bài từ câu 1 đến câu 10. - Nếu dạng toán nào HS làm sai nhiều Gv và HS tìm ra nguyên nhân. - HS chữa bài vào vở. 2/ Dặn dò: - Về ôn bài thêm. -------------------@---------------- Tiếng việt Ôn Tập I/ Mục tiêu : - Chữa bài kiểm tra cuối học kì 1. - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. - GDHS tính cẩn thận khi làm bài. II/ Hoạt động lên lớp: 1/ Hướng dần HS chữa bài kiểm tra. * GV HD HS chữa bài phần đọc hiểu. .- Nếu HS làm sai nhiều Gv và HS tìm ra nguyên nhân. GV HD HS chữa bài phần tập làm văn * Chú ý cách dùng từ đặt câu, dấu câu. - HS chữa bài vào vở. 2/ Dặn dò: - Về ôn bài thêm. - Về nhà viết lại bài văn nếu bài kiêm tra chưa đạt. -------------------@---------------- Tiết 2: Mĩ thuật VẼ THEO MẪU : TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ I/ Mục tiờu : -HS hiểu được sự khỏc nhau giữa lọ và quả về hỡnh dỏng , đặc điểm . -HS biết cỏch vẽ và vẽ được hỡnh gần giống với mẫu : vẽ được màu theo ý thớch . -HS yờu thớch vẽ đẹp của tranh tĩnh vật . II/ Chuẩn bị :-GV : Một số lọ và quả khỏc nhau , hỡnh gợi ý cỏch vẽ -HS : Mẫu vẽ để vẽ theo nhúm , vở thực hành , bỳt chỡ , tẩy , màu vẽ . III/ Cỏc hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ cho tiết học của HS 2/ Bài mới : a/Giới thiệu bài : b/Dạy bài mới :*Hoạt động 1 : Quan sỏt , nhận xột -Bố cục của mẫu -Hỡnh dỏng , tỉ lệ của lọ và quả -Đậm nhạt và màu sắc của mẫu * Hoạt động 2: Cỏch vẽ lọ và quả -GV giới thiệu mẫu và yờu cầu HS nhớ lại trỡnh tự vẽ theo mẫu như cỏc bài trước , cụ thể là : * Hoạt động 3: Thực hành - GV nhắc HS +Quan sỏt kĩ trước khi vẽ +ước lượng khung hỡnh chung và riờng +Phỏc cỏc nột chớnh của hỡnh lọ và quả +Nhỡn mẫu vẽ cho giống +Vẽ đậm nhạt và vẽ màu * Hoạt động 4: Nhận xột tiết học , đỏnh giỏ - GV gợi ý HS nhận xột bài theo tiờu chuẩn +Bố cục , tỉ lệ +Hỡnh vẽ , nột vẽ +Đậm nhạt và màu sắc * Củng cố- Dặn dũ :- Dặn dũ : Sưu tầm và tỡm hiểu về tranh dõn gian Việt Nam . - HS lắng nghe -Chiều rộng , chiều cao , vị trớ của lọ và quả +Dựa vào hỡnh dỏng mẫu , sắp xếp khung hỡnh theo chiều ngang hoặc dọc cho hợp lớ . +ước lượng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung ứng với tờ giấy +So sỏnh tỉ lệ và phỏt mẫu +Nhỡn mẫu vẽ chi tiết cho giống +Vẽ đậm nhạt và vẽ màu . - HS thực hành vẽ -HS nhận xột , đỏnh giỏ -HS lắng nghe An toàn giao thông Lựa chọn đường đi an toàn I/ Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức về con đường an toàn để lựa chọn con đường đi học hay đi chơi đợc an toàn, chỉ ra những điểm không an toàn. - Luyện cho học sinh biết vạch cho mình con đường đi học an toàn, hợp lý nhất. II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ giả định con đường từ nhà đến trường. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: H: Theo em con đừơng hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn? H: Theo em con đừơng hay đoạn đường như thế nào là con đường kém an toàn? - GV nhận xét. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài -Ghi bảng - Học sinh nhắc lại: b/ Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Chọn con đường an toàn đến trường. - Dùng sơ đồ giả định về con đường từ nhà đến trường có hai hoặc ba đường đi, trong đó có những đoạn đường tình huống khác nhau. - GV chọn hai điểm trên sơ đồ ( Ví dụ: 2 điểm A và B ) - Gọi 1, 2 học sinh chỉ ra con đường từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. - Yêu cầu học sinh có thể phân tích được có đường đi khác nhưng không an toàn. Vì lý do gì? - Cả lớp theo dõi, thảo luận, bổ sung. GV chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn, dù có phải đi xa hơn. * Hoạt động 2: Hoạt động bổ trợ. - GV cho học sinh tự vẽ con đường từ nhà đến trường, xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn. - Gọi 1,2 học sinh lên bảng giới thiệu - Các bạn ở gần hoặc cùng đường đi, nhận xét , bổ sung. GV hỏi thêm. H:Em có thể đi đường nào khác đến trường? Vì sao em không chọn con đường đó? - GV kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em lựa chọn con đường đi tới trường hợp lý và bảm đảm an toàn, ta chỉ nêu đi theo con đường an toàn, có phải đi xa hơn. 3/ Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: