Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn nhất)

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiÕp)

I.Mục tiêu

Nêu được các bước sứ dụng bản dồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải,tìm đối tượnglịch sửhay địa lí trên bản đồ

- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đạc điểm của đối tượng trên bản đồ;dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ Việt Nam + Bảng phụ

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc 35 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÂN 2
 Ngày soạn : 9.9.2011
Ngày dạy : Thứ hai ngày 12.9.2011 Buổi sáng
Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2 Tập đọc ( tiết 3) 
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
.Mục tiêu 
Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn .
Hiểu Nd bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà trò yếu đuối bất hạnh
Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn 
II. Đồ dùng dạy học
. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức lớp
2 kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và nêu nội dung của bài
 GV nhận xét và ghi điểm 
2.Bài mới
 2.1Giới thiệu bài
- Hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu để biết thêm về nhưng tính cách đẹp của Dế Mèn .
- GV ghi đầu bài lên bảng
 2.2 Dạy bài mới
a. Luyện đọc
- 2 hs khá (giỏi) đọc toàn bài
- HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của bài ( đọc 2,3 lần )
- GV kết hợp sữa lỗi phát âm, cách đọc cho các em, hướng dẫn cách ngắt nghỉ 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 2 – 3 em đọc cả bài 
- 1 HS đọc phần chú giải ( SGK -10)
- Gọi một học sinh đọc 
- Gv đọc mẫu toàn bài 
b. Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 
 *Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? 
- 1 HS đọc đoạn 2
 *Dế Mèn làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
- HS đọc đoạn 3:
* Dế Mèn đã nói như thế nào ®Ó bọn nhện nhËn ra lẽ phải?
* Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào ?
* Em thấy có thể tặng danh hiệu nào cho Dế Mèn trong số các danh hiệu sau đây: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? 
*Nội dung của bài là gì ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi 7 hs nối tiếp nhau 3 đoạn của bài
-Gv nhận xét cách đọc và hướng dẫn các em tìm được giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
 - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn :Từ trong hốc đá đến vòng vây đi không ? 
- yêu cầu hs luyện đọc diễn cảm theo cặp
-Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp.
 3. Củng cố
-Gọi 1 hs nêu ý nghĩa của bài
4. Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
- 2 Hs lên bảng 
- Lắng nghe
Ghi đầu bài vào vớ
- Hs đọc từ đầu đến Tôi thét .HS 2 đọc phần còn lại
Đoạn 1 : Từ đầu đến coi vẻ hung dữ
Đoạn 2 : Tiếp theo đến giã gạo
Đoạn 3 : Phần còn lại
- Lắng nghe
 - HS: Chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nấp trong các hang đá với dáng hung dữ).
- HS :Dế Mèn hỏi lời lẽ rÊt oai, giọng thách thức của kẻ mạnh đòi nói chuyện với tên nhện chóp bu, xưng hô: ai, bän mày, ta...)
Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách 
- HS : Dế Mèn đã phân tích theo kiểu sẳn sàng để bọn Nhện thấy chúng hành động hèn hạ không qu©n tử - rất đáng xấu hổ - Đồng thời đe doạ chúng.
Phân tích: bọn nhện giàu có béo múp > < Món nợ mẹ Nhà Trò bé tí – đã mấy đời. 
Bọn nhện béo tốtốt, kéo bè kéo cánh > < đánh đập 1 cô gái yếu ớt.
KL: Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vòng vây không. 
Hs: chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang , phá hết các dây tơ chăng lối .
 HS: danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn là danh hiệu : Hiệp sĩ vì Dế Mèn là người có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa.
Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà trò yếu đuối bất hạnh
- Lắng nghe
-1 HS trả lời
Tiết 3:Toán ( Tiết 6 ) 
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ ( tr8)
I.Mục tiêu 
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có đến sáu chữ số 
II. Đồ dùng dạy học
- Hình ảnh trong SGK, bảng phụ, giấy nháp
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính giá trị của biểu thức 6 x a + 5 với a = 10.
GV nhận xét và ghi điểm 
3.Bài mới
 3.1Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài 
- GV ghi đầu bài lên bảng
 3.2 Dạy bài mới
A. Số có sáu chữ số
a)) Ôn lại các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
 - Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị các hàng liền kề
 b) Hàng trăm nghìn :
GV giới thiệu 10 chục nghìn = 100 nghìn ( viết 100.000 ) .Đây là số có sáu chữ số nhỏ nhất.
Viết và đọc số : có 6 chữ số 
- GV kẻ bảng (SGK ) 
- GV ghi số ( theo từng hàng vào bảng)
- HS xác định số này gồm bao nhiêu trăm nghìn,bao nhiêu chục nghìn ....... bao nhiêu đơn vị ?
- H­íng dẫn HS đọc và viết số 
Lấy thêm ví dụ : 345215( Đọc : Ba trăm 
bốn mươi lăm nghìn hai trăm mười lăm)
B .Luyện tập
 Bài 1(9)
- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn mẫu
GV cho hs làm bài bằng bút chì vào SGK 
GV Cùng hs chốt lời giải đúng
 Bài 2(9)
- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn mẫu
GV cho hs làm bài bằng bút chì vào SGK , 1 HS lên bảng làm bài
GV Cùng hs chốt lời giải đúng
 Bài 3(10)
- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
GV gọi Hs đọc số
GV cùng HS nhận xét 
Bài 4ab(10)
- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
GV cho hs làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
GV Cùng hs chốt lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học
1 HS lên bảng
- Lắng nghe
- Ghi đầu bài vào vở
Hs: 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn
 10 nghìn = 1 chục nghìn
HS quan sát 
- HS phát biểu
- 1 HS lên bảng
HS đọc số
2 HS lên bảng
Đáp án : 
63115
723936
Tiết 4:Đạo đức ( Tiết 2 )
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( T2 )
I. Mục Tiêu
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập 
 II. Đồ dùng dạy học
- SGK, Tư liệu HS và GV sưu tầm
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ (SGK- 4)
- GV nhận xét và ghi điểm 
 3.Bài mới
 3.1Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài 
- GV ghi đầu bài lên bảng
 3.2 Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Bài 3(4)
HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi
 - GV kết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống :
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại
b) Báo lại cho cô giáo biết đÓ chữa lại điểm cho đúng 
c) Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong học tập .
Hoạt động 2: Bài 4 (4) 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
 * Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó ?
- GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập chúng ta cần học tập các bạn đó .
Hoạt động 3: Bài 5 (4) 
- Cử 1 nhóm HS trình bày tiể phẩm đã được chuẩn bị
- Nếu em ở vào tình huống đó em có hành động như vậy không ? Vì sao ?
- GV nhận xét
* GV nêu phương pháp thực hành 
 4. Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học
2 Hs lên bảng
- Lắng nghe
- Ghi đầu bài vào vở
- HS trình bày kết quả 
- Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung 
- HS trình bày tư liệu tranh, ảnh đã sưu tầm được 
- Lắng nghe
1 nhóm HS trình bày tiể phẩm đã được chuẩn bị
-HS trả lời
- Lắng nghe
 Ngày soạn : 11.9.2011
Ngày dạy : Thứ ba ngày 13.9.2011
Tiết1: Toán ( Tiết 6)
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
 - Viết và đọc được các số có tới sáu chữ số 
II. Đồ dùng dạy học
- SGK,
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ
- Đọc số : 825713, 820004, 8000007
 - GV nhận xét và ghi điểm 
 3.Bài mới
 3.1Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài 
- GV ghi đầu bài lên bảng
 2.2 Dạy bài mới
 1. Ôn lại các hàng ;quan hệ giữa 2 hàng liền kề .
- GV viết số : 825 713 ( Gọi HS đọc số - Cho HS xác định hàng và các số thuộc hàng đó là chữ số nào )
- Gọi HS đọc số 850 203; 820 004; 500 007; 832 100 ...
- Gọi 1 số HS lên bảng viết số
 - Các HS khác viết vào nháp 
Bài 1(10)
- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
GV hướng dẫn mẫu
GV cho hs làm bài bằng bút chì vào SGK , 1 HS lên bảng làm bài
GV Cùng hs chốt lời giải đúng.
Bài 2(10)
- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
GV gọi Hs đọc số
GV Cùng hs chốt lời giải đúng.
Bài 3(10)
- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- GV cho hs làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài
GV Cùng hs chốt lời giải đúng
Bài 4(10)
- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- GV cho hs làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài
GV Cùng hs chốt lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học
3 HS lên bảng
- Lắng nghe
- Ghi đầu bài vào vở
1 HS lên bảng làm bài
HS đọc số
Đáp số :
4300
24360
24301
Đáp số a)300000;400000;500000;600000;700000;800000
b)350000;360000;370000;380000;390000;400000
- Lắng nghe
 Buối chiều
Tiết 5 Lịch sử (Tiết 2)
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiÕp)
I.Mục tiêu 
Nêu được các bước sứ dụng bản dồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải,tìm đối tượnglịch sửhay địa lí trên bản đồ
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đạc điểm của đối tượng trên bản đồ;dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam + Bảng phụ 
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu Hs nhắc lại phần ghi nhớ SGK -7
3.Bài mới
 3.1Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài 
- GV ghi đầu bài lên bảng
 3.2 Dạy bài mới
A Cách sử dụng bản đồ
Gọi 1 HS đọc phần 3 SGK (7)
*Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
*Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 ( bài 2)để đọc kí hiệu của một số đối tượng địa lí
- Nêu các bước sủ dụng bản đồ?
B Luyện tập 
a) Goị 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu cả lớp quan sát nhận xét
- Chỉ đường biên giới của VN với các nước khác trên thế giới và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia?
+ HS làm BT ( VBT )
 – GV theo dõi 
b)Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm( nhóm 4) và thực hiện yêu cầu theo SGK

GV nhận xét và bổ xung
C Ghi nhớ
Gọi 2 HS đọc bài 
4. Củng cố, dặn dò 
Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng
- Lắng nghe
- Ghi đầu bài vào vở
2 HS trả lời
HS: - Đọc tên bản đồ
 -Xem bảng chú giải
 - Tìm đối tượnglịch sử hay địa lí trên bản đồ
+ HS lên bảng đọc tên bản đồ chỉ các hướng : Nam - Bắc - Tây - Đông
- HS chỉ tỉnh của mình đang sống và 1 số tØnh ,thành phố khác 
HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện trình bày.
Các nước láng giềng : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
Vùng biển: một phần biển Đông
Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa
- Lắng nghe
Tiết 6: Luyện Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I.Mục tiêu 
Giúp HS củng cố các kiến thức về Biểu thức có chúa một chữ
II. Đồ dùng dạy học
VBTToán 4 - tập 1
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức lớp
2.Bài mới
 2.1Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu của bài 
- GV ghi đầu bài lên bảng
 2.2 Dạy bài mới
Bài 1 ( VBT ... : hàng đơn vị, hàng chục , hàng trăm
- Lớp nghìn gồm : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
- Lớp triệu gồm: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
 - Hs đếm : Một triệu , hai triệu , ba triệu  mười triệu.
HS đọc số 
- 4 HS lên bảng làm bài
50 000 ( có 4 số 0)
7 000 000 ( có 6 số 0)
36 000 000 ( có 6 số 0)
900 000 000 ( có 8 số 0 )
- Lắng nghe
Tiết 2 : Tập làm văn ( Tiết 4)
 TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
Mục tiêu 
Hiểu :Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( ND Ghi nhớ)
Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình của nhân vật ( BT1, mục III) ; kể lại được một đoạn câu chyện Nàng tiên ốc có kết hợp với tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ốc( BT2)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, VBT Tiếng Việt 4, tập một
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính cách của nhân vật thường được biểu hiện qua những phương diện nào ? 
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS
3.Bài mới
 3.1Giới thiệu bài
Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về việc tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
 Gv ghi đầu bài lên bảng
 3.2 Dạy bài mới
I. Nhận xét 
- HS đọc BT1,2,3 
* Ý1 : Tìm hiểu đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò 
- Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình như thế nào ?
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào VBT
* Ý 2 : Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời
II,Ghi nhớ
- Rút ra bài học ghi nhớ ( SGK )
- Gọi HS nhắc lại 
III, Luyện tập 
Bài 1( 24)
- GV gọi 1 hs đọc đầu bài
- Hướng dẫn HS làm BT
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 trên bảng phụ
- GV theo dõi hướng dẫn những em yếu 
- Hướng dẫn HS chữa bài ( SGV )
Bài 2( 24)
- GV gọi 1 hs đọc đầu bài
- Hướng dẫn HS làm BT
L­u ý:Khi t¶,chØ nªn chó ý t¶ nh÷ng ®Æc ®iÓm ngo¹i h×nh tiªu biÓu.T¶ hÕt tÊt c¶ dÔ lµm bµi viÕt dµi dßng, nhµm ch¸n, kh«ng ®Æc s¾c.
 - Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- Gọi 2 HS đọc bài
 - GV nhận xét 
4. Củng cố bài : 
- HS nêu l¹i nh÷ng ®iÒu cÇn ghi nhớ 
5 .Dặn dò: 
 vÒ nhµ häc thuéc phÇn ghi nhí ë SGK. 
 2 HS trả lời: Hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩ của nhân vật 
- Lắng nghe
- Ghi đầu bài vào vở
+ Sức khỏe : Gầy yếu, bự những phấn như mới lột
+ Cánh : Mỏng như cánh bướm non; ngắn chùn chùn; rất yếu, chưa quen mở
+ Trang phục: Mặc áo thâm, dài , đôi chỗ chấm điểm vàng.
- HS : Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận téi nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt 
- HS làm bài theo nhóm 4 trên bảng phụ và dán bài lên bảng
1 HS trả lời
Lắng nghe
Tiết 3: Địa Lí ( Tiết 2)
 DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
Mục tiêu 
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn :
 + Dãy núi cao nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu
 + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm
- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam
- Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm của khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và núi Phan – xi – phăng .
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu các bước sử dụng bản đồ 
- Gv nhận xét và ghi điểm cho HS
3.Bài mới
3.1Giới thiệu bà
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về dãy núi Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao nhất Việt Nam
- GV ghi đầu bài lên bảng
 3.2 Dạy bài mới
a) Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất VIệt Nam
- GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn 
- Yêu cầu HS tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ hình 1 ( SGK – 70)
- Gọi 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn 
- Yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1 ( SGK – 70 ):
- Kể tên các dãy núi ở phía Bắc nước ta 
 - Mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn ( Vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao )
- Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng .
- Tại sao ta nói đỉnh núi Phan – xi – păng là nóc nhà của Tổ quốc ?
 - Mô tả đỉnh núi Phan – xi – păng 
b) Đặc điểm khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn 
- Cho biết khí hậu những nơi cao của dãy núi Hoàng Liên Sơn ? 
- Em hãy chỉ vị trí cỉa Sa Pa trên bản đồ
-Em có nhận xét gì về nhiệt độ của Sa P a vào tháng 1 và thág 7 ?
- Giải thích vì sao Sa Pa là nơi du lịch nghỉ mát lý tưởng .?
c) Ghi nhớ
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ
 4. Củng cố 
- Gọi HS nhắc lại đặc điẻm của dãy núi Hoàng Liên Sơn 
 5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- 1 HS trả lời
- Lắng nghe
- Ghi đầu bài vào vở
- Hs thảo luận cặp đôi và thực hiện yêu cầu của GV
- 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn 
HS: 
- Dãy Hoàng Liên Sơn 
Dãy Sông Gâm
Dãy Ngân Sơn
Dãy Bắc Sơn
 HS:
Chiều dài: 180 km
Chiều rộng: gần 30 km
Độ cao : 3114m
- 1 Hs lên bảng chỉ
- Vì đỉnh núi Phan – xi – păng nơi cao nhất nước ta ( 3143m)
-HS: Đỉnh nhọn, xung quanh có mây mù
- HS đọc SGK và trả lời: 
- Ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm vào những tháng mùa đông, đôi khi còn có tuyết rơi
- 1 Hs lên bảng chỉ- HS trả lời 
- HS : Vì ở Sa Pa quanh năm mát mẻ, có phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch nghỉ mát lý tưởng .
 - 2 HS đọc ghi nhớ
Lắng nghe
Tiết 4
 SINH HOẠT LỚP 
I. MỤC TIÊU : 
	- Đánh giá nhận xét hoạt động tuần qua để giúp HS nhận ra mặt tốt, mặt tồn tại, hạn chế để HS khắc phục tồn tại và phát huy ưu điểm .
	II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
	- Tổ trưởng báo cáo từng thành viên trong tổ 
	- Lớp trưởng tổng hợp từng tổ 
 	- GV chủ nhiệm nhắc nhở, bổ sung, nêu kế hoạch tuần 3	
	III. TỔNG KẾT : Nhận xét - Dặn dò
Tiết 4: Luyện từ và câu ( Tiết 2)
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I.Mục tiêu 
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mãu ở BT1
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và vần, bộ chữ cái ghép tiếng.
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
 Em hãy đọc thuộc lòng ghi nhớ và phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “ Lá lành đùm lá rách ” ghi vào sơ đồ.
GV nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới 
3.1 Giới thiệu bài
 - Nêu mục đích và yêu cầu của tiết học.
 - GV ghi đầu bài lên bảng
3.2 Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1
GV gọi 1 hs đọc đề bài và mẫu trong SGK
Yêu cầu hs làm bài theo nhóm
Gv cùng cả lớp chữa bài
 Bài 2
GV gọi 1 hs đọc đề bài 
Gv chữa bài
Kết luận :
- Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên : ngoài – hoài ( vần oai giống nhau )
Bài 3
GV gọi 1 hs đọc đề bài 
 - Cho hs các nhóm bàn thi đua với nhau làm đúng và làm nhanh
 - Gv cùng cả lớp chữa bài
Kết luận 
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau : Choắt, thoắt; xinh – nghênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt - thoắt.
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh – nghênh
Bài 4 
 -GV gọi 1 hs đọc đề bài 
 - GV Nhận xét và chốt lại : Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau ( hoàn toàn hoặc không hoàn toàn 
Bài 5 
GV gọi 2 hs đọc đề bài 
GV hướng dẫn
4.Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
2 hs trả lời
 - Lắng nghe
1 hs đọc đề bài và mẫu trong SGK
HS làm bài
- Các nhóm bàn thi đua với nhau 
Hs suy nnghĩ và phát biểu
HS thi giải nhanh ra giáy và nộp 
Lời giải
Dòng 1 : bút- út
Dòng 2: bút – ú
Dòng 3, 4 : bút 
 - Lắng nghe
 ____________________________
Tiết 5 : Sinh hoạt Đội
Tiết 3 : Tập làm văn (Tiết 2)
Tiết 3 : Tập làm văn ( Tiêt 2 )
 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I.Mục tiêu 
- Bứơc đầu hiểu thế nào là nhân vật ( ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà )trong câu chuyện Ba anh em (BT1,mục III).
 - Bứơc đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật( BT1, mục III).
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số tờ phiếu to kẻ sẵn bảng phân loại theo yêu cầu của BT1
 - VBT Tiếng Việt 4, tập 1
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
GV nhận xét và ghi điểm
 3. Bài mới
 3.1 Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu của tiết học
 3.2 Dạy bài mới
a. Nhận xét
 Bài 1(13)
- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Nêu những câu chuyện em mới học 
 Yêu cầu HS làm bài vào VBT
- GV nhận xét và chôt lời giải đúng
Tên truyện
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể
Nhân vật là người
- Bà cụ ăn xin
- Mẹ con bà nông dân
- Những người dự lễ hội
Nhân vật là vật ( con vật, đô vật, cây cối)
- Dế Mèn
- Nhà Trò
- Bọn nhện
 Bài 2(13)
- GV gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV nhận xét và chôt lời giải đúng
 + Nhân vật Dế Mèn : Khẳng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu ....Căn cứ để nêu nhận xét trên: Lời nòi và hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò.
+ Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.Căn cứ để nêu nhận xét trên :cho bà cụ xin ăn,ngủ trong nhà ..
 - GV nhận xét
b) Ghi nhớ
Gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ ( SGK -11)
Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ
c) Luyện tập
Bài 1(11) 
GV gọi 1 hs đọc nội dung bài tập 
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi 
- Nêu nhận xét của Bà về tính cách của từng cháu ?
 - Nhờ đâu mà Bà nhận xét được như vậy ? 
- GV nhận xét
Bài 2(13) 
GV gọi 1 hs đọc đề bài 
- Hướng dẫn HS trao đổi suy nghĩ về các hướng sự việc có thể diễn ra và đi tới kết luận
 Gv nhận xét
 4 .Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
-2 HS trả lời
- HS: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể 
 - 2 HS lên bảng làm bài trên tờ phiếu khổ to 
- 1 hs đọc đề bài 
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS làm bài – Nêu kết quả
- HS làm bài – Nêu kết quả
Tiết 4 
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU : 
	- Đánh giá nhận xét hoạt động tuần qua để giúp HS nhận ra mặt tốt, mặt tồn tại, hạn chế để HS khắc phục tồn tại và phát huy ưu điểm .
	II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC :
	- Tổ trưởng báo cáo từng thành viên trong tổ 
	- Lớp trưởng tổng hợp từng tổ 
 	- GV chủ nhiệm nhắc nhở, bổ sung, nêu kế hoạch tuần 2 	
	III. TỔNG KẾT : Nhận xét - Dặn dò

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 2(5).doc