Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn)

I./MỤC TIÊU:

 Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ hán việt thông dụng) về chủ điểm thương người như thể thương thân ( BT1, BT4); nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo hai nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. ( BT2, BT3).

II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 Giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút dạ.

 VBT tiếng việt

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/08/2011
Ngày dạy: 22/08/2011
Tập đọc
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I./Mục tiêu:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ cảu nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Học sinh khá giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn ( câu hỏi 4)
KNS: - Thể hiện sự cảm thơng
 -Xác định giá trị
-Thể hiện sự cảm thơng
-Xác định giá trị
II./ Đồ dùng dạy – học
-Tranh minh hoạ bài Tập đọc trang 15, SGK
- Giấy khổ to ( hoặc bảng phụ)viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
3’
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng học thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: 
GV treo tranh minh hoạ bài Tập đọc và hỏi : Nhìn vào bức tranh em hình dung ra cảnh gì?
GV giới thiệu : Ở phần 1 của đoạn trích , các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế mèn và Nhà Trò. Dế Mèn biết được tình cảnh đáng thương, khốn khó của Nhà Trò và dắt Nhà Trò đi gặp bọn nhện. Dế Mèn đã làm gì để giúp đỡ Nhà Trò, các em cùng học bài hôm nay.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- GV gọi HS tiếp nói nhau đọc bài đọc từ 2-3 lượt.
-Gọi 2 HS đọc lại toàn bài
Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới được giới thiệu ở phần Chú giải.
Gv đọc mẫu lần 1
 b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi: Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào?
+ Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì?
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? 
GV ghi ý chính đoạn 1.
* GV gọi HS đọc đoạn 2 , yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
+ Dế Mèn làm thế nào để bọn Nhện phải sợ ?
+ Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì?
GV ghi ý chính đoạn 2.
* GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi : 
+ Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải ?
+ Ý chính đoạn 3 là gì ?
+ Vậy đại ý của đoạn trích là gì ?
GV ghi đại ý lên bảng 
c) Đọc diễn cảm:
Gọi 2 HS khá đọc toàn bài 
GV đưa ra cách đọc và hướng dẫn HS cách đọc.
Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm. Gv uốn nắn, sửa chữa cách đọc .
3./ Củng cố - dặn dò:
 - Thể hiện sự cảm thơng
 -Xác định giá trị
-Thể hiện sự cảm thơng
-Xác định giá trị
Gọi1 HS đọc lại toàn bài .
GV hỏi : Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì?
Nhận xét tiết học, dặn dò.
-3 HS lên bảng học thuộc lòng bài thơ và trả lời 
-Em hình dung cảnh Dế Mèn trừng trị bọn Nhện HS tiếp nối nhau đọc bài 
- HS đọc 
-HS đọc bài
-Xuất hiện thêm bọn Nhện
-Để hỏi tại sao bọn Nhện lại ức hiếp chị Nhà Trò.
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời:Bọn Nhện chăng tơ kín ngang cả đường bố trí Nhện gộc canh gác, tất cả nhaNhện núp kín trong các hang đá
* HS đọc đoạn 2 , yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời :
+Dế Mèn ra oai với bọn Nhện
+Cảnh Dế Mèn ra oai làm cho bọn Nhện phải sợ.
+ Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải 
+Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
2 HS khá đọc 
HS thi đọc diễn cảm 
1 HS đọc lại toàn bài 
Bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức,bất công.hện độc ác
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/08/2011
Ngày dạy: 22/08/2011
 Toán 
Các số có 6 chữ số
I./MỤC TIÊU:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
	- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
	- HS làm BT 1, 2, 3 và BT 4 ( câu a,b). Các bài còn lại HS khá giỏi làm.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	 Phóng to bảng ( trang 8 – SGK)
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4
GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài học 
2.1 Số có 6 chữ số .
a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn 
-GV cho HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
b) Hàng trăm nghìn 
Gv giới thiệu : 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn 
1 trăm nghìn viết là 100 000
c) Viết và đọc số có 6 chữ số 
Gv cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn .
GV cho HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị, hướng dẫn HS viết số và đọc số 
GV viết số, sau đó yêu cầu HS lấy các thẻ số 100 000; 10 000 ; 1000 ; 10; 1 và các tấm ghi các chữ số 1 ; 2 ; 3 vào các cột tương ứng trên bảng
2.2 Thực hành:
Bài tập 1: Gv cho Hs phân tích mẫu 
GV đưa hình vẽ như SGK, nêu kết quả cần viết vào ô trống 523453, cho cả lớp đọc số.
Bài tập 2: GV cho Hs đọc và viết số theo bảng như SGK
GV chấm chữa bài
Bài 3: Cho học sinh nêu miệng sau đó làm vào vở.
Bài 4: HS viết số
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học , dặn dò HS
1 HS lên bảng làm 
-HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
10 đơn vị = 1chục 
10chục = 1trăm
10trăm = 1 nghìn 
10nghìn =1chục nghìn
HS quan sát
HS xác định lại số và nêu
-HS làm bài tập:
Viết: 523453
-HS làm bài 
-HS đọc các số
- a/ 63 118 ; b/ 723 936 
 c/ 943 103 ; d/ 860 372 
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/08/2011
Ngày dạy: 24/08/2011
 Lịch sử:
Làm quen với bản đồ(tt)
I./MỤC TIÊU:
 - Nêu được các bước sử dụng bản đồ :đọc tên bản đồ, xem bản chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ .
 - Biết đọc bản đồ ơ ûmức độ đơn giản : nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển 
II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
	Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
	Bản đồ hành chính Việt Nam
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
4’
29’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV nêu câu hỏi:Bản đồ là gì? Tên bản đồ cho ta biét điều gì? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
2.1 Cách sử dụng bản đồ
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
Gv yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, trả lời câu hỏi:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Dựa vào bảng Chú giải ở hình 3 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 và giải thích vì sao đó là biên giới quốc qia ?
GV yêu cầu đại diện HS trả lời và lên chỉ bản đồ..
GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ .
2.2 Bài tập :
Cho HS trong nhóm lần lượt làm bài tập a,b trong SGK.
Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm .
GV KL: Các nước láng giềng của Việt Nam: trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia.
Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông.Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa,..Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc, Côn đảo, Cát Bà
Một số sông chính: sông Hồng, sông Tiền, sông Hậu, sông Thái Bình
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng .
GV yêu cầu : 1 HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
Gọi 1 HS lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống trên bản đồ.
3./ Củng cố - dặn dò:
GV gọi 2 HS lên thực hành chỉ trên bản đồ và nêu tên những tỉnh, thành phố giáp với tỉnh của mình.
Dặn dò
-HS trả lời
-HS dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, trả lời 
-Vị trí, giới hạn, hình dáng của một lãnh thổ .
-HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
-Đại diện HS trả lời và lên chỉ bản đồ..
-HS nêu các bước sử dụng bản đồ .
HS trong nhóm lần lượt làm bài tập a,b trong SGK.
đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm .
1 HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
1 HS lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống trên bản đồ.
2 HS lên thực hành chỉ trên bản đồ 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/08/2011
Ngày dạy: 23/08/2011
 Khoa học :
Trao đổi chất ở người (tt)
I./MỤC TIÊU:
- Kể được một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết .
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể người sẽ chết .
II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Hình trang 8,9 SGK.
-Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ . . . trong sơ đồ”
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
4’
29’
2’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở người.
GV nhận xét ghi điểm 
2Bài mới:
* Giới thiệu bài: Gv nêu mục tiêu bài dạy.
Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người .
Mục tiêu:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quả trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
-Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể.
Cách tiến hành:
B1: GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát các hình trang 8 SGk và thảo luận theo cặp nội dung :
+ Nói tên và chức năng của từng cơ quan 
+ Trong số những cơ quan có ở hình trang 8 SGK, cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài?
B2 : HS làm việc theo cặp 
-GV cho từng cặp HS ngồi cùng bàn đứng tại chỗ 1 em hỏi, 1em  ...  việc.
+HS Làm việc với SGK theo cặp.
+Làm việc cả lớp 
+HS nói tên 
+HS làm việc theo nhóm .
+HS làm việc với phiếu học tập 
+3 –4 HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp .
+HS khác nhận xét,bổ sung 
+HS đọc mục Bạn cần biết 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/08/2011
Ngày dạy: 26/08/2011
 Địa lí:: 
Dãy núi Hoàng Liên Sơn
I./MỤC TIÊU: 
	- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn :
	+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu .
	+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm .
	- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam .
	- Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu đã cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 . 
	* Học sinh khá, giỏi :
	*Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ : Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều .
	* Giải thích Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc .
	- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	 Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam .
	 Tranh, ảnh về dãy núi Hoàn Liên Sơn và đỉnh núi Phan – xi- păng.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
4’
28’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra: Nêu các bước sử dụng bản đồ?
GV nhận xét câu tyar lời của HS, ghi điểm.
2.Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy.
2.1 Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn 
Trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 trong SGK.Yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trả lời câu hỏi :
 + Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc nước ta .
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà ?
+ Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
Yêu cầu HS trình bày trước lớp .
Gọi HS lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam .
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau:
+ Chỉ định núi Phan – xi- păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó.
+ Quan sát hình 2 hoặc tranh, ảnh về đỉnh núi Phan-xi- păng, mô tả đỉnh núi.
GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp 
2.2Khí hậu lạnh quanh năm.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
GV Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
GV gọi 1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam 
3./ Củng cố - dặn dò:
GV tổng kết bài và cho HS xem một số tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn, dặn dò.
-HS trả lời:Đọc tên bản đồ xem chú giải và tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ.
+HS dựa vào kí hiệu, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1 
+HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trả lời
Hoàng Liên Sơn ;Phan –xi-păng 
+Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy sông Gâm,dãy Đông Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Đông triều.
+Nằm giữa sông Hồng và sông Đà.
+HS trình bày trước lớp:Đỉnh núi nhọn sườn dốc có nhiều thung lũng.
HS lên bảng chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam .
-HS làm việc trong nhóm
+Chỉ định núi Phan – xi- păng trên hình 1 và nêu độ cao 3143 m.
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp 
-HS đọc thầm mục 2 trong SGK và trả lời.
1 HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam 
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 20/08/2011
Ngày dạy: 26/08/2011
 Toán – Tiết 10:
Triệu và lớp triệu 
I./MỤC TIÊU:
	- Giúp HS biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
	- Biết viết các số đến lớp triệu.
	- HS làm các bài tập: 1, 2 và bài 3 ( cột 2)
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gv ghi số : 653 720 lên bảng .Gọi 1 HS nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
Yêu cầu Hs nêu lớp đơn vị g[mf nhưngc hàng nào?lớp nghìn gồm những hàng nào?
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
2.1 Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng : triệu, chục triệu, trăm triệu
GV yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn rồi yêu cầu em đó viết tiếp số mười trăm nghìn.
1000 ; 10 000 ; 100 000 ; . . . . 
GV giới thiệu: mười trăm nghìn gọi là một triệu, một triệu viết là 1 000 000 .
GV yêu cầu HS thử đếm xem 1triệu có tất cả mấy chữ số.
GV giới thiệu tiếp: Mười triệu còn gọi là 1 chục triệu rồi cho HS tự viết số mười triệu .1HS lên bảng viết .
GV giới thiệu tiếp: Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu và cho 1 HS ghi số 1 trăm triệu lên bảng.
GV giới thiệu tiếp: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu . 
Gv cho HS nêu lại 
GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn.
2.2 Thực hành:
 Bài tập1: GV cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu: một triệu, hai triệu, ba triệu, . . . .
Yêu cầu HS đếm thêm 10 triệu đến trăm triệu , 100 triệu đến 900 triệu.
Bài tập2: Gv cho HS quan sát mẫu và tự làm bài.
GV chữa bài
Bài tập3: Gọi Hs lên bảng làm.
Bài tập 4: Cho Hs phân tích mẫu và làm phần còn lại .
3./ Củng cố - dặn dò:
GV hỏi : Lớp triệu gồm những hàng nào?
Dặn Hs về nhà làm lại bài tập vào vở.
1 HS lên bảng nêu 
1 HS lên bảng viết số
1000 ; 10 000 ; 100 000 ; 
1 000 000 
HS đếm và trả lời : có 7 chữ số .
HS tự viết số mười triệu .1HS lên bảng viết .10 000 000
1 HS ghi số :100 000 000
HS nêu lại : lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
-HS tiếp nối nhau đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu: một triệu, hai triệu, ba triệu, . . . mười triệu.
-HS quan sát mẫu và tự làm bài.
-Hs phân tích mẫu và làm phần còn lại vào vở.
-Gồm hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 20/08/2011
Ngày dạy: 26/08/2011
 Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện 
I./MỤC TIÊU:
- Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật( ND ghi nhớ).
	- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1, mục III); kể lại được một đoạn của câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ( BT2). 
KNS: Tìm kiếm xử lý thông tin tư duy sáng tạo.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
	Giấy khổ to để viết yêu cầu BT1 ( để chỗ trống để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật.)
	VBT tiếng việt.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
32’
3’
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 Hs lên bảng kể chuyện và trả lời câu hỏi: Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
GV nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: GV hỏi : + Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những điểm nào ? Trong bài văn kể chuyện tại sao có khi cần phải miêu tả ngoại hình nhân vật? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi đó.
Gv ghi đề bài .
2.1 Nhận xét :
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn
-GV chia nhóm HS, phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu .
Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày.
Gọi các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
GVKL: Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn..
2.2 Ghi nhớ :
Gọi 2 HS đọc lại phần Ghi nhớ 
2.3 Luyện tập.
Bài tập1: Yêu càu HS đọc bài.
Yêu cầu Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi : 
+ Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì ở chú bé?
Gọi 1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
Bài tập2: Gọi Hs đọc yêu cầu 
Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng Tiên Ốc .
Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật 
Gv yêu cầu HS tự làm bài 
3./ Củng cố - dặn dò:
GV hỏi : Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì ?
+ Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu 
Nhận xét tiết học 
Dặn Hs về nhà học thuộc phần Ghi nhớ và chuẩn bị bài sau.
2 Hs kể chuyện vàtrả lời câu hỏi.
+Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua hình dáng, hành động,lời nói, ý nghĩ.
-HS đọc đoạn văn
-HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu .
các nhóm lên dán phiếu và trình bày
các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
-2 HS đọc lại phần Ghi nhớ 
+Hs đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình 
+1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
-Hs đọc 
HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng Tiên Ốc .
-HS tự làm bài 
-Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên tính cách của nhân vật.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 4 taun 2CKTKNSMTTTHCM3 COT.doc