Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Lê Hữu Trình - Trường TH THCS Hòa Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Lê Hữu Trình - Trường TH THCS Hòa Trung

TUẦN 20

TẬP ĐỌC : BỐN ANH TÀI ( TIẾP )

I/ Mục dích yêu cầu :Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài :Cẩu Khây ,lè lưỡi , núc nác ,khoét máng ,núng thế .Đọc trôi chảy ,lưu loát toàn bài .biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh .Biết đọc diễn cảm bài văn ,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện :hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp ,dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoan thai ở lời kết

-Hiểu nghĩa các từ : núc nác , núng thế ,

-Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng tinh thần đoàn kết ,hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh ,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

_Giáo dục HS tinh thần đoàn kết

*Hỗ trợ HS nêu trọn ý , diễn đạt trôi chảy

II /Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 13 .Bảng phụ ghi những câu ,đoạn văn cần luyện đọc .

III/Hoạt động dạy học :

 1/ Kiểm tra bài cũ :(5)Gọi 3 HS lên đọc thuộc bài thơ Chuyện cổ tích về loài người .

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Lê Hữu Trình - Trường TH THCS Hòa Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/1/2009 Ngày dạy: Thứ hai 12/1/2009 
TUẦN 20
TẬP ĐỌC : BỐN ANH TÀI ( TIẾP )
I/ Mục dích yêu cầu :Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài :Cẩu Khây ,lè lưỡi , núc nác ,khoét máng ,núng thế .Đọc trôi chảy ,lưu loát toàn bài .biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh .Biết đọc diễn cảm bài văn ,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện :hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp ,dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoan thai ở lời kết 
-Hiểu nghĩa các từ : núc nác , núng thế ,
-Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng tinh thần đoàn kết ,hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh ,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
_Giáo dục HS tinh thần đoàn kết
*Hỗ trợ HS nêu trọn ý , diễn đạt trôi chảy
II /Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 13 .Bảng phụ ghi những câu ,đoạn văn cần luyện đọc .
III/Hoạt động dạy học : 
 1/ Kiểm tra bài cũ :(5’)Gọi 3 HS lên đọc thuộc bài thơ Chuyện cổ tích về loài người .
2/ Bài mới : Gvgiới thiệu bài.
Hoạt động dạy :
Hoạt động học
HĐ1 : (10’)Luyện đọc 
MT: -Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài :Cẩu Khây ,lè lưỡi , núc nác ,khoét máng ,núng thế
-Gọi HS đọc cả bài 
-Gọi 2 HS nối tiếp đọc bài kết hợp sửa lỗi phát âm ,ngắt nghỉ cho từng em .
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó .- Đọc nhóm ,sửa lỗi cho nhau .
-Đại diện các nhóm đọc –nhận xét .
-GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng: Hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp ,dồn dập ở đoạn sau ,trở lại giọng khoan thai ở đoạn kết .Chú ý nhấn giọng các từ :vắng teo ,lăn ra ngủ, thò đầu ,lè lưỡi , đấm một cái 
HĐ2 :(15’)Tìm hiểu bài :
MT: -Hiểu nghĩa các từ : núc nác , núng thế ,hiểu nội dung câu chuyện 
-Gọi 1 HS đọc đoạn 1 ,lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi .
H: Tới nơi yêu tinh ở ,anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giup1 đỡ như thế nào ?
H: Khi yêu tinh phát hiện ra anh em Cẩu Khây bà cụ làm gì ?
H:Ý đoạn 1 nói lên điều gì ?
Gọi 1HS đọc đoạn 2 ,lớp đọc thầm .
H: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
H: Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh ?
H: Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
H: Ý 2 nói lên điều gì ?
H: Nêu nội dung bài ?
Đại ý:Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ ,tài năng ,tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh ,cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây .
HĐ3 :(10’)Luyện đọc diễn cảm .
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn ,chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện :hồi hộp ở đoạn đầu ; gấp gáp ,dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liết liệt chống yêu tinh; chậm rãi khoan thai ở lời kết 
-Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn .HS tìm giọng đọc bài văn .
-GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc .
-GV đọc mẫu ; yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . 
-Thi đọc diễn cảm đoạn trích thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh 
-GV nhận xét tuyên dương em đọc tốt .
4/ C ủng cố – dặn dò :(5’)GV nhận xét tiết học .Về nhà luyện đọc và thuật lại cuộc chiến đấu thật hấp dẫn của bốn anh tài .
-1HS đọc bài ,lớp đọc thầm .
-2 HS tiếp nối đọc bài 
-Đoạn 1 : Từ đầu đến yêu tinh đấy .
-Đoạn 2 còn lại .
-Các nhóm đọc kết hợp sữa lỗi cho bạn 
-Đại diện các nhóm đọc – lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc đoạn 1 , lớp đọc thầm 
-Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót .Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ .
-Bà cụ sợ yêu tinh ăn thịt họ nên lay gọi dậy và bảo chạy trốn ,nhưng Cẩu Khây nói chúng cháu đến để bắt yêu tinh .
 Ý 1 :Anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ .
-1HS đọc ,lớp đọc thầm .
HS trả lời
 Ý2 :Cuộc chiến đấu dũng cảm phi thường của anh em Cẩu Khây chống yêu tinh .
_HS nhắc lại
-2 HS đọc nối tiếp bài .
-HS lắng nghe .
-HS đọc diễn cảm theo nhóm cặp 
-Mỗi dãy chọn 2 HS thi đọc 
ĐẠO ĐỨC 
KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG .( TIẾT 2)
I/ Mục tiêu :Giúp HS :
-Củng cố kiến thức đã học về kính trọng ,biết ơn người lao động .Biết tỏ thái độ kính trọng ,biết ơn người lao động .
- Noi gương những bạn có thái độ đúng đắn ,lịch sự với người lao động dù đó là những người lao động bình thường nhất .
_Giáo dục HS biết kính trọng và biết ơn người lao động
II/Đồ dùng dạy học :
-Nội dung một số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ về người lao động .
III/ Các hoạt động dạy học :
1 /Bài cũ : (5’) H: V ì sao ta phải kính trọng ,biết ơn người lao động ?
H:Để thể hiện lòng kính trọng ,biết ơn người lao động mỗi chúng ta cần phải làm gì ?
H: Nêu ghi nhớ bài ?
2/ Bài mới :Giới thiệu bài – ghi mục bài
Hoạt động dạy .
Hoạt động học
.HĐ1:(7’) Bày tỏ ý kiến
MT: Củng cố kiến thức đã học về kính trọng ,biết ơn người lao động .Biết tỏ thái độ kính trọng ,biết ơn người lao động .
-Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm bài tập 3 .H: Những hành động, việc làm nào dưới đây thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động ? Giải thích vì sao ?
a)Với người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép .
b) Giữ gìn sách vở ,đồ dùng ,đồ chơi .
c)Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. 
d)Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi .
e)Dùng hai tay khi đưa và nhận vật gì với người lao động .
HĐ2 : (10’)Đóng vai .
MT:Nhập vai theo tình huống của nhóm mình.
-Gọi HS đọc bài tập 4 
-GV chia lớp thành các nhóm ,giao nhiệm vụ cho các nhóm ,thảo luận và đóng vai một tình huống và lên trình bày .
Nhóm 1 :Tình huống 1
Nhóm 2: Tình huống 2
Nhóm 3 : Tình huống 3
-GV phỏng vấn các HS đóng vai .
-Lớp thảo luận về cách cư xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ?Vì sao ?
GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
HĐ3: (5’)Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ ,bài hát ,truyện nói về người lao động .
MT:Hiểu câu ca dao,tục ngữ
-GV khen ngợi các nhóm tìm hiểu ,sưu tầm được nhiều câu hay ,đúng nhất .
HĐ4 :(5’)Trò chơi : “ ô chữ kì diệu” 
-GV đưa ra 3 ô chữ và nội dung có liên quan đến một số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ nào đó .
-Chia lớp thành 2 dãy ,mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ .Sau 3 lượt chơi dãy nào giải mã được nhiều ô chữ hơn là dãy đó thắng .
1/ Bài ca dao ca ngợi người lao động :
 “Cày đồng đang buổi ban trưa 
 Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
 Ai ơi bưng bát cơm đầy 
 Dẻo thơm một hạt ,đắng cay muôn phần”
2 )Vì lợi ích mười năm phải trồng cây 
 Vì lợi ích trăm năm phải trồng người .
Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về người lao động nào ?
3) Đây là người lao động luôn phải đối mặt với nguy hiểm ,với những kẻ tội phạm .
-GV nhận xét HS 
GV kết luận :SGK
 4)Củng cố –dặn dò : (3’)Gv nhận xét tiết học .
Về nhà học bài –thể hiện kính yêu người lao động .
-1 HS đọc bài tập 3.
-HS thảo luận nhóm cặp bài tập 3.
Đại diện các cặp trình bày kết quả .
a)Câu này đúng .Vì dù là người lao động bình thường nhất ,họ cũng đáng được tôn trọng .
b) Đúng .V ì các sản phẩm đó đều do bàn tay của những người lao động làm ra ,cũng cần phải được trân trọng .
c)Sai .Bất cứ ai bỏõ sức lao động ra để làm ra cơm ăn , áomặc,của cải cho xã hội thì cũng đều được tôn trọng như nhau. 
d)Sai .Vì có những công việc không phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của mình .
e) Đúng .Vì như vậy thể hiện sự lễ phép, tôn trọng người lao động .
-1 HS đọc 
-Các nhóm thảo luận , tập đóng vai tình huống của nhóm mình .
-Các nhóm lên đóng vai .
-HS trả lời các câu hỏi GV đưa ra .
-Lớp phát biểu ý kiến theo từng tình huống .
-Các nhóm thảo luận : tìm và ghi lại các câu ca dao ,tục ngữ ,bài hát ,truyện sau đó lần lượt các nhóm cử đại diện lên trình bày.
-HS quan sát từng ô chữ xem mỗi ô chữ có mấy chữ cái .Đọc kĩ bài ca dao hay gợi ý của GV để đoán .
Ô chữ cần đoán 
+ ) Có 7 chữ cái : NÔNG DÂN 
+ ) Có 8 chữ cái :GIÁO VIÊN 
+) Có 6 chữ cái : CÔNG AN 
-HS lắng nghe 
KHOA HỌC : KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I/ MỤC TIÊU :Sau bài học giúp HS biết phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
-Nêu được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí 
-Giáo dục HS có ý thức tự giác giữ môi trường xung quanh sạch sẽ ,trồng và bảo vệ cây xanh để góp phần bảo vệ bầu không khí trong lành .
*Hỗ trợ HS diễn đạt thành câu
II/Đồ dùng dạy học :-Hình vẽ 1;2;3;4 trang 78 ,79 phóng to .
-Sưu tầm tranh ,ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch .
III/Các hoạt động dạy học :1/Bài cũ: (5’) Gọi 3 HS lên bảng
H:Có mấy cấp gió đó là những cấp nào ? 
H:Bão gây ra tác hại gì ?Nêu một số cách phòng chống bão ?
H: Nêu những điều bạn cần biết ? 
2/Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:(10’)Tìm hiểu về không khí bị ô nhiễm và không khí sạch .
MT: Sau bài học giúp HS biết phân biệt không khí sạch ( trong lành )và không khí bẩn( bị ô
 nhiễm ).
-GV treo hình 1,2,3,4,trang 78 ;79 
-Yêu cầu HS quan sát
 H:Em hãỳ chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch ?
H:Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ?
H: Không khí có tính chất gì ?
H:Vậy không khí như thế nào được coi là trong sạch ?
H: Không khí như thế nào là không khí bị nhiễm bẩn ?
HĐ2: (15’)Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí .
MT: -Nêu được những n ... g được giẫm vào vòng tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
+ Hồi tĩnh, tập hợp lớp
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn động tác đi đều.
5 phút
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
5 phút
=======================================
KĨ THUẬT:
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU ,HOA
I.Mục tiêu:
-Biết đặc điểm,tác dụng của các vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau hoa . 
-Sử dụng được một số dụng cụ loa động trồng rau ,hoa đơn giản 
_Giáo dục HS giữ gìn dụng cụ
II.Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. Các hoạt động dạy học:
1 .Ổn định :
2.Bài cũ: (2’) 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: Giơí thiệu bài –Ghi đề bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: (20)Tìm hiểu vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau ,hoa . 
-GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 trong SGK
-HS tự chọn theo bộ lắp ghép của mình.
-HS thực hành lắp ghép các mối ghép.
Trong khi thực hành cần lưu ý cho HS:
+Phải sử dụng cờ-lê và tua vít để tháo, lắp các chi tiết.
+Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít.
+Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi vãi.
+Khi lắp ghép , vị trí của vít ở mặt phải, ốc ở mặt trái của mô hình.
-HS thực hành, GV theo dõi giúp một số HS thực hành còn chậm.
HĐ2:(10’)Đánh giá kết quả học tập
-GV cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá thực hành.
+Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng qui trình.
+ Các chi tiết lắp chắc chắn không bị xộc xệch.
-Dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố-Dặn dò : (3’)
-GV nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS
-Chuẩn bị: “Lắp cái đu”
-HS làm theo yêu cầu của GV.
HS thực hành.
-HS dựa vào các tiêu chí để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
MĨ THUẬT
VẼ ĐỀ TÀI NGÀY HỘI QUÊ EM
I/ Mục tiêu.
-H/s hiểu sơ lược về những ngày hội truyền thống của quê hương;
-Biết cách vẽ và vẽ được đề tài về ngày hội theo ý thích.
-H/s thêm yêu quê hương, đất nước qua các hoạt động mang bản sắc dân tộc quê hương Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học.
-Một số tranh ảnh các hoạt động lễ hội truyền thống của quê hương , đất nước.
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Ổn định.
2/ Bài cũ.(3’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:(8’) Tìm chọn nội dung, đề tài.
-G/v yêu cầu h/s quan sát tranh, ảnh 46, 47 SGK .
H:Trong ngày hội có những hoạt động nào?
H: Màu sắc như thế nào?
H: Ở quê em có những lễ hội nào?
HĐ2:(7’) Cách vẽ tranh.
- Gợi ý cho h/s chọn ngày hội quê hương mà em thích để vẽ.
+Có thể chỉ vẽ một hoạt động trong lễ hội.
+hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung.
+Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+Màu sắc theo ý thích.
HĐ3: (10’)Thực hành.
- Theo dõi hướng dẫn cho những em còn yếu.
HĐ4: (5’)Đánh giá, nhận xét.
-Tổ chức cho h/s nhận xét, đánh giá một số bài tiêu biểu.
+Nội dung ,bố cục, hình vẽ, màu sắc.
-g/v nhận xét, đành giá chung cho tuừng bài vẽ ncủa h/s.
4/ Củng cố- dặn dò: (2’)Quan sát các đồ vật ứng dụng trong trang trí hình tròn.
-H/s quan sát tranh trả lời câu hỏi.
-Cúng tế, Rước cờ, rước kiệu,  và các hoạt động vui chơi khác:đấu vật, múa sư tử, hát xoan, hát quan họ.
-Màu sắc của quần áo, cờ hoa rưc rỡ.
-H/s liên hệ.
-Lắng nghe.
-Thực hành vẽ theo ý thích của mình.
- Tô màu theo ý thích.
-trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và bạn
Kĩ thuật
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG CÂY RAU, HOA
I. Mục tiêu:
+ HS biết đặc điểm,tác dụng của các vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trồng,chăm sóc rau ,hoa 
+Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau ,hoa đơn giản..
+ HS có ý thức giữ gìn và bảo quản dụng cụ
II. Đồ dùng dạy – học
+ Hạt giống,1số phân hoá học ,phân vi sinh,cuốc cào ,vồ ,dầm xới. 
+ Dụng cụ để tưới:Vòi hoa sen,bình xịt nước
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài ( 3 phút)
+ GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu sử dụngkhi gieo trồng rau ,hoa .
 *MT:Thấy dụng cụ và vật liệu .
+ Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK.
con.
+ GV hướng dẫn HS đọc trong SGK rồi trả lời câu hỏi.
H: Nêu 1 sốhạt giống rau,hoa mà em biết?
-Ở gia đình emthường bón nhữngõ loại phân nào cho cây rau ,hoa? 
 -Theo em,dùng loại phân bón nào là tốt nhất?
GV gợi ý: 
+Muốn gieo trồngphải cóhạt giống hoặc cây giống.
+Phân bón là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây.
+Ta cần có dụng cụ như :chậu, thùng ,xô 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụgieo trồng ,chăm sóc rau ,hoa .
*MT:Thấy tác dụng của vật liệu .dụng cụ
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi:
H.Lưõi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì?
H. Nêu cách sử dụng cuốc?
H. Dầm xới dùng để làm gì ?
H.Cào có mấy loại?Dùng để làm gì?
H.Nêu tác dụng củavồ đập đất,bình tưới ?Nêu cách sử dụng và tác dụng của nó? 
*GV kết luận rút ra kết luận SGK
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại Vật liệu ,dụng cụ gieo trồng rau ,hoa .
- Dặn HS về nhà thực hành và chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm nội dung.
- 
- HS suy nghĩ trả lời
- Vài HS nêu, em khác bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe gợi ý của GV.
- HS chú ý nghe hướng dẫn của GV.
-Quan sát tranh và trả lời
- 2 HS nhắc lại.
- Lần lượt HS nêu.
-HSđọc ghi nhớ
- HS lắng nghe và chuẩn bị tốt cho tiết sau.
Thể dục
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG
I. Mục tiêu
 + Ôn đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 + Chơi trò chơi Thăng bằng. Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
 + Dọn vệ sinh sân trường.
 + Còi, dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Phương pháp
Định lượng
1. Phần mở đầu
.
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
.
+ Tập hợp
+Khởi động
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, vỗ tay và hát.
+ Đi chuyển hướng phải trái
+ Ôn động tác đi chuyển hướng.
+ GV nhắc lại cách thực hiện và cho HS ôn lại các động tác đi chuyển hướng phải trái, mỗi em cách nhau , tập theo đội hình hàng dọc.
+ Chú ý nhắc HS đảm bảo an toàn khi tập.
+ Trò chơi Thăng bằng
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn.
+ Cho HS chơi và nhắc các em chạy phải thẳng hướng, động tác phải nhanh, khéo léo, không phạm quy.
+Hồi tĩnh, Tập hợp
+ HS đi theo đội hình vòng tròn và hít thở sâu.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học.
5 phút
(12 phút)
( 10 phút)
5 phút
Kĩ thuật( 20)
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG CÂY RAU, HOA
I. Mục tiêu:
+ HS biết đặc điểm,tác dụng của các vật liệu,dụng cụ thường dùng để gieo trồng,chăm sóc rau ,hoa 
+Biết sử dụng 1 số dụng cụ lao động trồng rau ,hoa đơn giản..
+ HS có ý thức giữ gìn và bảo quản dụng cụ
II. Đồ dùng dạy – học
+ Hạt giống,1số phân hoá học ,phân vi sinh,cuốc cào ,vồ ,dầm xới. 
+ Dụng cụ để tưới:Vòi hoa sen,bình xịt nước
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài ( 3 phút)
+ GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vật liệu sử dụngkhi gieo trồng rau ,hoa .
 *MT:Thấy dụng cụ và vật liệu .
+ Gọi HS đọc nội dung bài trong SGK.
con.
+ GV hướng dẫn HS đọc trong SGK rồi trả lời câu hỏi.
H: Nêu 1 sốhạt giống rau,hoa mà em biết?
-Ở gia đình emthường bón nhữngõ loại phân nào cho cây rau ,hoa? 
 -Theo em,dùng loại phân bón nào là tốt nhất?
GV gợi ý: 
+Muốn gieo trồngphải cóhạt giống hoặc cây giống.
+Phân bón là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây.
+Ta cần có dụng cụ như :chậu, thùng ,xô 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụgieo trồng ,chăm sóc rau ,hoa .
*MT:Thấy tác dụng của vật liệu .dụng cụ
- GV hướng dẫn HS đọc mục 2 và trả lời câu hỏi:
H.Lưõi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì?
H. Nêu cách sử dụng cuốc?
H. Dầm xới dùng để làm gì ?
H.Cào có mấy loại?Dùng để làm gì?
H.Nêu tác dụng củavồ đập đất,bình tưới ?Nêu cách sử dụng và tác dụng của nó? 
*GV kết luận rút ra kết luận SGK
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- GV yêu cầu HS nhắc lại Vật liệu ,dụng cụ gieo trồng rau ,hoa .
- Dặn HS về nhà thực hành và chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm nội dung.
- 
- HS suy nghĩ trả lời
- Vài HS nêu, em khác bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe gợi ý của GV.
- HS chú ý nghe hướng dẫn của GV.
-Quan sát tranh và trả lời
- 2 HS nhắc lại.
- Lần lượt HS nêu.
-HSđọc ghi nhớ
- HS lắng nghe và chuẩn bị tốt cho tiết sau.
=========================================
Ngày soạn:23/1/2008
Ngày dạy: Thứ năm ngày 24/1/2008 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 CKTKN(3).doc