I. Mục tiêu:
-HS biết kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về một người có tài.
- Hiểu chuyện và trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Một số chuyện viết về những người có tài.
- Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học
Tuần 20 Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tập đọc : BỐN ANH TÀI (TIẾP) I .Mục tiêu: KT:Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của anh em Cẩu Khây KN:Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển dọng linh hoạt phù hợp với diến biến của câu chuyện. -Hiểu các từ mới: núc nác, núng thế. TĐ: GDHS yêu quê hương đất nước, thương người. II.Chuẩn bị Tranh minh họa III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy: 1Bài cũ: 5’ -Nhận xét đánh giá 2Bài mới: a,Giới thiệu bài_ghi mục 1’ -Treo tranh minh họa b.Luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc -1 HS khá đọc bài -GV chia đoạn -Nghe, sửa sai GV đọc mẫu bài văn *Tìm hiểu bài Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh? -Chốt kq đúng Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? *Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm -HD đọc diễn cảm đoạn 2 -Đọc mẫu -Lớp và GV nhận xét, ghi điểm *ý nghĩa:(như phần mục tiêu) 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học Hoạt động học: -ĐTL bài thơ “chuyện cổ tích về loài người” +Nêu ý nghĩa -Học sinh tìm hiểu tranh HS Tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài -Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải SGK HS nghe -Nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung ...chỉ gặp một bà cụ còn sống sót.Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. -Phun nước ra như mưa -Thảo luận nhóm 2 em Đại diện nhóm trình bày trước lớp Lớp nhận xét bổ sung. -Các nhóm thảo luận,. nêu kq ... anh em cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường, đánh nó bị thương, phá được phép thần thông của nó. HS thảo luận nhóm đôi: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ tài năng ,tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu ... -Tìm từ nhấn giọng -Luyện đọc theo nhóm 2 em, thi đọc trước lớp. -3 HS nhắc lại -Học bài, chuẩn bị bài sau Toán: PHÂN SỐ I.Mục tiêu: -Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số ; Biết đọc, viết phân số II.Chuẩn bị: -Mô hình như SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy: 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a,Giới thiêu bài -ghi mục b.Giới thiệu phân số -Treo mô hình -Nêu câu hỏi để học sinh nhận biết được: ta nói: phần tô màu là 5/6 hình tròn. -Ta gọi 5/6 là phân số, tử số là 5, mẫu số là 6 -HĐHS nhận ra -Làm tương tự với các phân số: ; c,Luyện tập: Bài1:( SGK) -Chốt kết quả đúng Bài2:( SGK) -Chốt kết quả đúng Bài3:(SGK) -GVđọc -Kiểm tra – nhận xét Bài4:(SGK) -Chốt kết quả đúng 3,Củng cố-dặn dò Nhận xét tiết học Hoạt động học: -Chữa BT3(VBT) HS quan sát hình -Hình tròn được chia thành 6 phần=nhau -5phần đă tô màu -HS đọc 5/6 -HS nhắc lại Tử số viết trên dấu gạch ngang,mẫu số viết dưới dấu gạch ngang -Nêu y/c bài tập,thảo luận nhóm2 em,nêu kq,lớp nhận xét - Nêu y/c bài tập,làm vào VBT,2con Nêu y/c bài tập -HS viết vào bảng con -Kiểm tra nhận xét -Nêu y/c bài tập -Nêu miệng ,lứp nhận xét -Nhắc lại -Học bài chuẩn bị bài sau Chính tả: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. - Phân biệt tiếng có âm, ,vần dễ lẫn: ch/tr II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi nội dung bài tập 2. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: (ghi mục bài) 2. HD học sinh nghe viết: - Đọc toàn bài chính tả - Nhắc nhở HS cách viết - Đọc từng câu - Đọc toàn bài - chấm bài , nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: (SGK) – Nêu y/c bài tập Phát phiếu, (dán lên bảng) Lớp và GV nhận xét về chính tả Bài 3a: (SGK) Phát phiếu cho HS Chốt kết quả đúng 4. củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Hoạt động học - Lắng nghe - Đọc thầm lại đoạn văn - HS viết bài - Soát lại bài - HS đổi vở soát lỗi Đọc thầm khổ thơ Làm vào vở, HS lên bảng thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp. Từng em đọc kết quả HS đọc thuộc khổ thơ - Nêu y/c bài tập, HS làm vào vở 2 em làm vào phiếu, dãn kết quả Lớp nhận xét, sửa sai Về nhà làm BT: 2b, 3b Chuẩn bị bài sau Thứ 3 ngày tháng 1 năm 2009 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: -Tìm được các câu kể Ai làm gì? Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Thực hành viết một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? II Đồ dùng dạy học 1 só tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (ghi mục bài) b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 chốt câu trả lời đúng Củng cố về câu kể Ai làm gì? Bài tập 2: Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được? Củng cố về CN,VN Bài tập 3 Bao quát, giúp đỡ học sinh Nhận xét, ghi điểm 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hoạt động học Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ (BT3) 1 HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm Thảo luận N2em, nêu kết quả: các câu 3,4,5,7 là câu kể Ai làm gì? Nhận xét bổ sung HS nhắc lại Nêu y/c BT -Làm nháp,lên bảng xác định, Câu 3: Tàu chúng tôi// buông neo trong vùng biển Trường sa. Câu 4: một số chiến sĩ //thả câu. Câu 5: Một số khác // quây quần trên boong sau ca hát. câu 7:Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. HS nhắc lại 1 HS nêu y/c BT Viết vào vở Tiếp nối nhau đọc bài của mình trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung. Em n ào làm chưa đạt về nhà viết lại. Chuẩn bị bài sau. Tọán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: -HS nhận ra rằng: +Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác không) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. +Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên cho số tự nhiên (khác không) có thể viết tắt thành một phân số: tử số là số bị chia , mẫu số là số chia. II. Chuẩn bị: - Mô hình III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (ghi mục bài) b. Phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác o. * Trường hợp có thương là một số tự nhiên. - Nêu vấn đề như (Sách giáo khoa) ? Các số 8,4,2 gọi là các số gì? * Trường hợp thương là phân số: - GV nêu vấn đề như phần b (SGK) ? Vậy 3: 4 = ? ? Thương của phép chia ntn? ? Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số? + Kết luận: (SGK) c. Thực hành: Bài 1: (SGK) - Gõ bảng, chữa bài. Bài 2: (SGK) - Chốt kết quả đúng Bài 3: (SGK) - Chấm bài, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Chữa BT3 (VBT) - HS có 8 quả cam chia đều cho 4 bạn thì nỗi bạn được: 8:4 = 2 (quả) - Là số tự nhiên - HS thaỏi luận và đi đền cách chia Chia đều mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau, sau đó chai cho 4 bạn, mỗi b ạn được 3 phần bằng nhau. Vởy mỗi bạn được cái bánh. 3:4 = Là một phân số Số bị chia là tử số của thương, số chia là mẫu số của thương. HS nêu - Nêu y/c bài tập - Làm bảng con, nhận xét. - Thảo luận N2 em, nêu kết quả - Nhận xét, sửa sai - Nêu y/c bài tập - Làm vào vở -làm BT (VBT) - Chuẩn bị bài sau Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: -HS biết kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về một người có tài. - Hiểu chuyện và trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: - Một số chuyện viết về những người có tài. - Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (ghi mục bài) b. Hường dẫn HS kể chuyện. * HD học sinh hiểu y/c của đề bài * HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Treo dàn ý bài kể chuyện - Viết tên những HS tham gia kể chuyện - Nêu tiêu chuẩn chấm điểm - Nhận xét chấm điểm theo tiêu chuẩn 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hoạt động học -Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện. HS giới thiệu chuiyện đã chuẩn bị - 1 HS đọc đề bài, gợi ý 1,2 - Tiếp nối nhau giới thiệu tên chuyện của minh, nói rõ chuyện kể về ai; tài năng đặc biệt của nhân vật. 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện Kể trong hóm 2 em, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Thi kể trước lớp. Kể xong nói về ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn. Lớp bình chọn bạn cóp câu chuyện hay nhất, kể hay nhất , hấp dẫn nhất. Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày tháng năm 2009 Tập đọc: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài -Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu từ ngữ mới trong bài: Chính đáng; văn hóa Đông Sơn; văn hoa. - Hiểu nội dung ý nghĩa: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú và đa dạng, với văn hoa rất đặc sắc, là niềm tự ào chính đáng của người Việt Nam. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ: -Nhận xét đánh giá ,bổ sung 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (ghi mục bài) b. Hướng dẫ luyện đọc và tìm hiểu bài: 1 HS khá đọc bài Chia đoạn Đoạn 1: “ Từ đầu có gạc” Đoạn 2: “ Phần còn lại” Nghe, sửa sai c. Tìm hiểu bài: Đoạn 1: Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn trống đồng Đông Sơn. Câu 1: (SGK) ? Hoa văn trên trống được tả ntn? + Giảng: Hoa văn Đoạn 2: Hình ảnh con người lao động làm chủ thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên. Câu 2: (SGK) Chốt kết quả đúng Câu 3: (SGK) Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận Chốt kết quả đúng Câu 4: (SGK) - Nhận xét, sửa sai d. Luyện đọc diễn cảm: - HD tìm hiểu giọng đọc - HD đọc diễn cảm đoạn 2 * ý nghĩa: (như mục tiêu) 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hoạt động học - 2 HS đọc bài: “ Bốn anh tài”, trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) - Lắng nghe - Luyện đọc nối tiếp 3-4 lượt - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải - Luyện đọc theo cặp - 2 em đọc toàn bài Đọc thầm Nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung Giữa mặt trống có gạc Thảo luận N 2 em, nêu kết quả Lớp nhận xét, bổ sung Các nhóm thảo luận, nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung Suy nghĩ, nêu miệng - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc trước lớp - 3 HS nhắc lại - Học thuộc ý nghĩa - Chuẩn bị bài sau Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (T2) I. Mục tiêu: - HS nhận biết được kết quả của p-hép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác o có thể viết thành phân số ;Bước đầu biết so sánh phân số với 1. II. Chuẩn bị: Mô hình. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (ghi mục bài) b. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác o. * VD1: (SGK) - Nêu ví dụ: ? Vân ăn một quả tức là ăn mâyd phần? ? Vân ăn thêm quả tức là ăn thêm mấy? ? Vân đã ăn tất cả mây phần? Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam. * VD 2: - Nêu ví dụ - Y/c HS tìm cách chia 5 quả cam cho 4 người. ? Mỗi người được bao nhiêu quả cam? Vậy: 5:4 = ? Nhận xét và 1 thì bên nào lớn hơn? ? Hãy so sánh và 1 Kết luận 1: (SGK) ? So sánh tử số và mẫu số của phân số Kết luận 2: (SGK) ? Hãy so sánh và 1 Kết luận 3: (SGK) c. Thực hành: Bài 1: (SGK) Kiểm tra , nhận xét Bài 2: (SGK) Chốt kết quả đúng bài 3: (SGK) Chốt kết quả đúng 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hoạt động học -Chữa BT2 VBT - Đọc vs dụ và QS mô hình minh họa cho VD - 4 phần - Ăn thêm 1 phần 5 phần Mô tả hình minh họa phân số Đọc lại ví dụ Thảo luận N 2 em, trình bày cách chia trước lớp quả cam 5: 4 = lớn hơn vì 1 qua cam thêm quả cam > 1 Bằng nhau < 1 Nêu y/c bài tập Làm bảng con thảo luận N 2em, nêu kết quả Lớp nhận xét, sửa sai Làm vào vở; 1 em làm bảng phụ Lớp nhận xét - Nhắc lại PS lớn hơn 1 ; = 1 ; < 1 - Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: KIỂM TRA (MIÊU TẢ ĐỒ VẬT) I. Mục tiêu: -HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật. - Bài viết đúng với yêu cầu của bài. - Bài viết có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên. II. Hoạt động dạy học 1.Đề bài: Hãy tả quyển sách giáo khoa tiếng việt 4 tập 2 của em. chú ý: kết bài theo kiểu mở rộng. 2. Thu bài: 3. Dặn dò: Xem trước tiết TLV luyện tập giới thiệu địa phương. Luyện Từ và câu: Thứ 5 ngày tháng năm 2009 MỞ RỘNG VỐN TỪ “ SỨC KHỎE” I. Mục tiêu: - Mở rộng và tích cực hóa vốn từ thuộc chủ điểm sức khỏe của HS. - Cung cấp cho HS một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khỏe. II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài: (ghi mục bài) 2. Bài tập: Bài 1: (SGK) Phát phiếu cho các nhóm Chốt kết quả đúng Bài 2: (SGK) - Chấm bài, chữa bài Bài 3: (SGK) -Dán phiếu lên bảng chốt kết quả đúng Bài 4: (SGK) chốt kết quả đúng 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hoạt động học - Đọc y/c và nội dung bài tập - Thảo luận N 2em, nêu kết quả - Các từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ là: tập luyện, luyện tập,đi bộ ,chạy ,chơi thể thao,ăn uống điều độ ,nghỉ ngơi, nghỉ mát, du lịch... Lớp nhận xét, sửa sai - Nêu y/c bài tập - làm vào vở, nêu kết quả - Nêu y/c bài tập, làm nháp, lên bảng thi điền nhanh Các môn thể thao mà em biết là: bóng đá ,bòng chuyền ,bóng chày ,cầu lông,chạy ,nhảy cao ,nhảy xa,đẩy tạ ... - Lớp nhận xét, sửa sai - Nêu y/c bài tập - thảo luận N 2em, nêu kết quả - Lớp nhận xét, bổ sung -Học thuộc các thành ngữ 1 HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu : ăn được ,ngư được là người có sức khoẻ tốt. Có sức khoẻ tót sung sướng chẳng kém gì tiên Học bài, chuẩn bị bài sau Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Bước đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng. II. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Bài cũ: 2. Luyện tập: Bài 1: (SGK) - Chốt kết quả đúng Bài 2: (SGK) - GV đọc Bài 3: (SGK) - Gõ bảng, chữa bài Bài 4: (SGK) - Chốt kết quả đúng - Củng cố phân số lớn hơn 1 và bé hơn 1, bằng 1 Bài 5: (SGK) chấm bài Chốt kết quả đúng 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Hoạt động học -Chữa BT 3 (VBT) Nêu y/c bài tập Nêu miệng, lớp nhận xét Nêu y/c bài tập Viết vào bảng con Nêu y/c bài tập Viết vào bảng con Nêu y/c bài tập 3 HS lên bảng, lớp nháp Nhận xét, sửa sai Nêu y/c bài tập Làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ Nhận xét, sửa sai Làm BT (VBT) Chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày tháng năm 2009 Toán : PHÂN SỐ BẰNG NHAU I .Mục tiêu : -Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số . -Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số II .Chuẩn bị : Băng giấy để dạy bài mới ( như sgk ) III .Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1 .Bài cũ : Nhận xét đánh giá ,chữa bài 2. Bài mới : a . Giới thiệu bài ,ghi mục b . Hướng dẫn để học sinh nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số . -Đính băng giấy đã chuẩn bị lên bảng GVgiới thiệu và là 2phân sốbằngnhau -?Làm thế nào để từ phân số có phân số ? *Tính chất :(SGK) c . Luyện tập : Bài 1 :(SGK) -Theo dõi , nhận xét chữa bài Bài 2 :(SGK) -Chấm chữa bài *Lưu ý :Nếu nhân (hoặc chia )số bị chia và số chia với (cho) cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi . Bài 3 :(SGK) -Chốt kết quả đúng . 3 . Tổng kết giờ học : Dặn luyện thêm ở nhà Hoạt động học Chữa bài tập 3 -Lắng nghe +ghi mục Quan sát nhận xét : + Hai bănggiấy bằng nhau . +Một băng chia 4phần ,tô màu 3 phần tức là băng giấy . + Băng kia chia 8 phần ,tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy . -Tìm hiểu ,theo dõi để nhận ra : = = = ; = = -Nêu nối tiếp 5 -6 học sinh -Nêu y/c bài tập -Làm bảng con -Xác định y/c bài :Tính và so sánh ... -Làm vở bài tập nêu kết quả -Thương không thay đổi -Nhắc nối tiếp -Viết số thích hợp vào ô trống Đáp số: a. = = b. = = = Tập làm văn : LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I . Mục tiêu : -Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu : “Nét mới ở Vĩnh Sơn”. -Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi em sinh sống . -Có ý thức với việc xây dựng quê hương . II .Chuẩn bị : -Tranh minh họa nét đổi mới của địa phương em . -Bảng phụ viết sẵn dàn ý giới thiệu . III .Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy : 1 . Giới thiệu bài +ghi mục 2 .H dẫn ,tổ chức học sinh làm bài tập : Bài 1 : (SGK) -Giúp học sinh nắm dàn ý giới thiệu ... -Sử dụng bảng phụ chép sẵn ... Bài 2 :(SGK) -Phân tích giúp học sinh nắm vững y/ cầu bài. -Theo dõi ,nhận xét ghi điểm 3 . Củng cố ,dặn dò : Tổng kết giờ học .Củng cố nội dung Hoạt động học : -Nghe + ghi mục 1 học sinh đọc yêu cầu BT1,lớp theo dõi -Làm bài cá nhân,đọc thầm bài ,suy nghĩ trả lời câu hỏi,lớp nhận xét 4HS nhắc lại -Nêu y/c bài -Thực hành:thảo luận nhóm 2em,thi giới thiệu trước lớp,bình chọn Học sinh trìng bày tự nhiên,chân thực,hấp dẫn nhất -Học bài chuẩn bị bài sau HĐTT: SINH HOẠT LỚP I Đánh giá mọi hoạt động tuần qua: - Các tổ trưởng tự nhận xét tổ của mình. - Lớp trưởng nhận xét chung. - Tổ chức bình chọn cá nhân tiêu biểu II. Kế hoạch tuần 21: Nghỉ tết âm lịch GV ra đề cương cho HS ôn tập trong dịp tết Nhắc nhở học sinh vui tết đón xuân an toàn ,tiết kiệm không chơi các trò chơi nguy hiểm. Làm tốt các bài tập giáo viên ra về nhà làm Chấp hành tôt mọi nội quy quy định của đội. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Đẩy mạnh việc bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu kém. - Kiểm ta phong trào”Tiếng trống học bài”
Tài liệu đính kèm: