TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến.
Hiểu nội dung,ý nghĩa của bài:Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩađã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nến khoa học trẻ của đất nước.
*Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt trôi chảy
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Gv:Bảng phụ chép phần cần luyện đọc diễn cảm.
HS:Đọc trước bài tìm ý chính, đại ý của bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1/ Ổn định.:TT
2/ Bài cũ:(5)Kiểm tra 3 học sinh : H:Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
H: Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
H: Nêu đại ý của bài?
TUẦN 21 Ngày soạn:1-2-2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 2/2/2009 TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến. Hiểu nội dung,ý nghĩa của bài:Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩađã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nến khoa học trẻ của đất nước. *Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt trôi chảy II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Gv:Bảng phụ chép phần cần luyện đọc diễn cảm. HS:Đọc trước bài tìm ý chính, đại ý của bài. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 1/ Ổn định.:TT 2/ Bài cũ:(5’)Kiểm tra 3 học sinh : H:Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? H: Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng? H: Nêu đại ý của bài? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài qua tranh HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH HĐ 1:(10’)Luyện đọc MT: - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca. -Gọi một học sinh đọc toàn bài. Giáo viên chia đoạn Bài chia 4 đoạn ( xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn). -Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho từng học sinh. -Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai. -Học sinh đọc theo nhóm. -Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài -Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc bài. HĐ 2: (15’)Tìm hiểu bài MT: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến. -Gọi học sinh thầm đoạn 1: H: Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ Về nước? -> Ngay từ khi đi học , ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc. Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi H: Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc” nghĩa là gì? H:Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến? H: Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc? Học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi H: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào? H: Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được cống hiến như vậy? H:Nội dung chính của bài văn là gì? - Giáo viên tổng hợp chốt ý chính ghi bảng. Đại ý:: Bài văn ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước. HĐ 3:(10’) Đọc diễn cảm MT: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn “ Năm 1946.của giặc” gọi một học sinh đọc diễn cảm trước. Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm Giáo viên đọc lại Các nhóm đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm trước lớp. 4/ Củng cố- dặn dò : (5’)Giáo viên chốt bài Khen ngợi những em làm việc tích cực. Về nhà chuẩn bị bài “ Bè xuôi sông la” -Một học sinh đọc bài. - Học sinh đọc. -Học sinh đọc nối tiếp nhau theo đoạn -Đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai cho bạn. -Một học sinh đọc bài. -Lắng nghe-tìm ra giọng đọc của bài. -1 học sinh đọc - lớp đọc thầm. - Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ: quê ở Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học , theo học đồng thời cả 3 ngành: kĩ sư cầu cống- điện- hàng không, ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí . đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước. -Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc. - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước. - Năm 1948 , ông được phong thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. - Nhờ ông yêu nước , tận tụy, hết lòng vì nước ; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. -Học sinh thảo luận theo nhómvề nội dung của bài- nêu ý kiến của nhóm – lớp bổ sung. Học sinh lắng nghe. -Học sinh theo dõi bạn đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp với bài. -Học sinh tham gia đọc diễn cảm. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I/ MỤC TIÊU:Học xong bài này, học sinh có khả năng: 1 Hiểu:- Thế nào là lịch sự với mọi người. - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. 2. Biết cư xử lịch sự với người xung quanh. 3. Có thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với những người cư sử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử mất lịch sự. II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV: Tranh SGK HS: Mỗi học sinh ba tấm bìa: xanh, đỏ, trắng – một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III/ HOẠT ĐỘNG: 1- Ổn định: Trật tự 2 -Bài cũ:( 5’)Kiểm tra 3 học sinh H: Đọc một số câu ca dao, tục ngữ về người lao động? H:Đọc một bài thơ nói về người lao động? H: Hát một bài hát về người lao động? 3 -Bài mới HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Giới thiệu : Bài hôm nay ta học “ Lịch sự với mọi người” HĐ1: (7’)Thảo luận lớp chuyện ở tiệm may( trang 31 SGK) MT: - Thế nào là lịch sự với mọi người. -Giáo viên kể chuyện Cho học sinh xem tiểu phẩm theo nội dung câu chuyện H:Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang , bạn Hà trong câu chuyện trên? H:Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao? Kết luận: Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng , quý mến. HĐ 2: (10’)Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1) MT: - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Kết luận : Các hành vi, việc làm b, d là đúng. Các hành vi việc làm a,c, đ là sai HĐ 3: (10’)Thảo luận nhóm (bài tập 3) Giáo viên kết luận: Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy. Biết lắng nghe người khác đang nói Chào hỏi khi gặp gỡ. Cảm ơn khi được giúp đỡ. Xin lỗi khi làm phiền người khác. Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. Gõ cửa bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. Aên uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói. Gọi 2 -3 học sinh đọc ghi nhớ. 4 /Củng cố- dặn dò:(3’) Giáo viên chốt bài Giáo dục học sinh biết cư xử lịch sự. Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe Các nhóm học sinh thảo luận Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Học sinh thảo luận nhóm 4 Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh đọc ghi nhớ. KHOA HỌC ÂM THANH I/ MỤC TIÊU :Sau bài học, học sinh biết: Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vất phát ra âm thanh. Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức dã học vào thực tiễn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Đàn ghi ta, Đài và băng cát- xét ghi âm thanh của một số loại vật, HS: Chuẩn bị theo nhóm:+ Ống bơ ( lon sữa bò), thước , vài, hòn sỏi. Trống nhỏ, một ít vụn giấy. III/ HOẠT ĐỘNG: 1 Ổn định: Trật tự 2 Bài cũ :(5’) Kiểm tra 3 em: Bạn gia đình và địa phương bạn nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? _Nêu bài học 3 Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Giới thiệu: Bài hôm nay ta tìm hiểu về âm thanh. HĐ1:(5’) Tìm hiểu các âm thanh xung quanh MT: Nhận biết được những âm thanh xung quanh. Cách tiến hành H: Em hãy nêu những âm thanh mà em biết? Giáo viên ghi bảng H: Trong những âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra, những âm thanh nào thường được nghe vào vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối. HĐ 2:(10’) Thực hành các cách phát ra âm thanh MT: Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vất phát ra âm thanh. Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm 4 Yêu cầu học sinh tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK VD: Cho sỏi vào ống để lắc; gõ sỏi (hoặc thước ) vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau; B2: Báo cáo kết quả và thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh. HĐ3:(7’) Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh MT: Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. Cách tiến hành B1: Giáo viên nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau . ... ã và thanh chữ U dài. - Chọn tấm nhỏ , 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - Cần có 4 vòng hãm. -HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV MĨ THUẬT TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu: -Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn và hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hành ngày. -Biết cách sắp xết hoạ tiết vàa trang trí được hình tròn theo ý thích. -Có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống. II/ Đồ dùng dạy học. *Một số đồ vật được trang trí hình tròn. III/Các hoạt động dạy học. 1/ Ổn định. 2/ Bài cũ.(2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: (8’)Quan sát, nhận xét. -GV giới thiệu một số đồ vật dạng hình trònđược trang trí rất đẹp như: cái khay , cái đĩa H: Những đồ vật nào có dạng hình tròn? H: Cách sắp xếp bố cục như thế nào? H: Hình mảng chính và phụ nằm ở vị trí nào? H: Những hoạ tiết nào dùng để trang trí hình tròn? H: Cách vẽ màu như thế nào? G: Trang trí hình tròn thường: +Đối xứng qua các trục +Mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh +Màu sắc làm rõ trọng tâm HĐ2: (7’) Cách trang trí hình tròn _GV vẽ một số hình tròn lên bảng, kẻ các đường trục và phác các hình mảng khác nhau vào mỗi hình tròn _Vẽ hình tròn và kẻ trục _Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối, hài hoà _Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp _Tìm và vẽ màu theo ý thích HĐ 3: (15’)Thực hành -Yêu cầu HS vẽ vào vở +Vẽ một hình tròn bằng com pa +Kẻ các đường trục bằng bút chì mờ +Vẽ các hình mảng chính, phụ +Chọn các hoạ tiết thích hợp vẽ vào mảng chính +Tìm các hoạ tiết vẽ ở các mảng phụ sao cho phong phú, vui mắt và hài hoà với hoạ tiết ở mảng chính +Vẽ màu ở hoạ tiết chính trước, hoạ tiết phụ sau rồi vẽ màu nền _GV giúp đỡ những em còn lung túng HĐ 4: (5’) Nhận xét, đánh giá _Thu một số bài trưng bày lên bảng _GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá xếp loại Dặn dò: Quan sát hình dáng một số loại ca và quả _Cái đĩa _HS trả lời _HS thực hành vẽ vào vở _HS nhận xét bài của bạn * Ngày soạn ; / 02/ 2008 Ngày soạn : ; / 02/ 2008 Kĩ thuật ( 21) Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. I. Mục tiêu: - HS biết được điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. II. Đồ dùng dạy – học: Phô tô một số hình trong SGK Sưu tầm một số tranh ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét sản phẩm cắt, khâu thêu của HS . 2.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi bảng. Hoạt động 1: GV hướng dẫn Hs tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa. MT: HS biết được điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát H: Cây rau, hoa cần có những điều kiện ngoại cảnh nào? - GV kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinhtrưởng phát triển của cây rau, hoa. MT: HS biết được ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK. - Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa. + Yêu cầu của cây đối với từng điều kiện ngoại cảnh. + Những biểu hiện bên ngoài của cây khigặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp, Nhiệt độ: H: Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? H: Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? H: Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau. - GV kết luận: Mỗi loại cây rau, hoa đều phát triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp. Vì vậy phải chọn thời điểm thích hợp trong năm (thời vụ) đối với mỗi loại cây để gieo trồng thì mới đạt kết quả cao. 2. Nước: H: Cây rau, hoa lấy nước ở đâu? H: Nước có tác dụng như thế nào? H: Cây có hiện tượng gì khi thiếu hoặc thừa nước? GV chốt: + Thiếu nuớc cây chậm lớn. + Thừa nước, cây bị úng, bộ rễ không hoạt động được, cây dễ bị sâu, bệnh phá hại 3.Ánh sáng: H: Quan sát tranh, em hãy cho biết, cây nhận ánh sáng từ đâu? H: Aùnh sáng có tác dụng như thế nào với cây rau, hoa? H: Quan sát những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì? H: Vậy, muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt SGK. GV lưu ý: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng của cây rau, hoa rất khác nhau. Có loại cây cần nhiều ánh sáng, có loại cần ít ánh sáng như cây hoa địa lan, phong lan, lan ý với những loại cây này phải trồng ở nơi bóng râm. 4. Chất dinh dưỡng: H: Cây cần những loại chất dinh dưỡng nào? H: Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây là gì? H: Cây hút chất dinh dưỡng từ đâu ? Nếu thiếu chất dinh dưỡng cây sẽ như thế nào? Nếu thừa chất dinh dưỡng thì cây sẽ thế nào? - GV chốt (Như SGK) - Yêu cầu Hs đọc SGK. - Trong thực tế khi trồng rau, hoa ta cần làm gì? 5. Không khí. - Yêu cầu Hs quan sát tranh và nêu nguồn cung cấp không khí cho cây? - Cây cần không khí để làm gì? - Thiếu không khí cây sẽ như thế nào? - Vậy phải làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây? GV kết luận: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây. Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ SGK. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS đọc bài mới trong SGK. - Dặn HS chuẩn bị các dụng cụ, vật liệu cho bài “Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.” - HS lắng nghe. - Quan sát, nhận xét. - Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí, chất dinh dưỡng và đất. 1 em đọc bài SGK. - Từ mặt trời. - Không VD mùa nắng trời nắng nóng hanh khô, mùa mưa thì mưa dai dẳng - Mùa đông trồng bắp cải, su hào,.. mùa hè trồng rau muống, mướp, rau dền, - Từ đất, nước mưa, không khí - nước hoà tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hoà nhiệt độ trong cây. -Cây thiếu nước sẽ bị khô héo và lâu ngày sẽ bị chết. Cây thừa nước sẽ bị úng. - Mặt trời. - Giúp cho cây quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây. - Thân cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, lá xanh nhợt nhạt. - Trồng rau, hoa ở nơi có nhiều ánh sáng và trồng đúng khoảng cách đê cây không bị che lấp lẫn nhau. - HS đọc tóm tắt SGK. - Lắng nghe. - Đạm, lân, ka li, can xi - Nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng là phân bón. - Rễ cây hút chất dinh dưỡng từ đất. - Thiếu chất dinh dưỡng cây chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hại. - Thừa chất khoáng cây mọc nhiều thân, lá, chậm ra hoa, quả, năng suất thấp. - HS đọc SGK. - phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng chocây bằng cách bón phân. Tuỳ loại cây mà sử dụng phân bón cho phù hợp. - Cây lấy không khí từ bầu khí quyển và không khí có trong đất. - Để hô hâp và quang hợp. - Thiếu không khí cây hô hấp. Quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng. Phát triển chậm, năng suất thấp. Thiếu không khí nhiều, lâu ngày cây sẽ chết. -Trồng cây ở nơi thoáng và phải thường xuyên xới, xáo làm cho đất tơi xốp. - 2 – 3 em đọc ghi nhớ SGK. ************************************** NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG” I. Mục tiêu + Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. + Chơi trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện + Dọn vệ sinh sân trường. + Còi, dụng cụ để chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu . 2. Phần cơ bản . 3. Phần kết thúc . 5 phút 22 phút (12 phút) ( 10 phút) 5 phút +Tập hợp , Khởi động + Lớp trưởng tập hợp lớp. + GV phổ biến nội dung bài học. + Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên. +ĐHĐN + Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. + GV làm mẫu động tác so day, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được. + HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần, rồi mới nhảy có dây. + GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách so dây. + Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS. + GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét. * GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi. + Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn. + Hòi tĩnh , tập hợp + Cho HS chơi và nhắc các em khi đi qua cột cờ mốc ( vòng tròn có cờ cắm giữa) không được giẫm vào vòng tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc. + HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. + GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học. ************************************ ****************************************** *********************************************
Tài liệu đính kèm: