Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Bùi Hoàng Anh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Bùi Hoàng Anh

Tiết :4 Tập đọc

PPCT : 43 Sầu riêng

I.MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Yêu quê hương đất nước.

II.CHUẨN BỊ:

- GV:Tranh minh hoạ +Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

- HS:Đọc trước bài ở nhà,rèn chữ,luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 401Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Bùi Hoàng Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 22
( Từ ngày:  đến ngày  /  / 20. )
Thứ, ngày
PPCT
Môn
Bài dạy
Bài tập
cần làm
Hai
/ 
22
106
43
22
Chào cờ
Mĩ thuật
Toán
Tập đọc 
Lịch sử
Sinh hoạt dưới cờ
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả 
Luyện tập chung 
Sầu riêng 
Trường học thời Hậu Lê 
Xem Cktkn
B1; 2; 3a, b, c 
Ba
/ 
22
43
107
22
43
Chính tả
LT & Câu
Toán
Địa lí
Khoa học
Nhớ - viết: Sầu riêng 
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
So sánh hai phân số cùng mẫu số 
Hđsx của người dân ở ...Nam Bộ 
Âm thanh trong cuộc sống 
Xem cktkn
B1; 2a, b-3ý đầu
Xem cktkn
LHBP
Tư
/ 
22
44
108
22
43
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Thể dục
Con vịt xấu xí 
Chợ tết
Luyện tập 
Ôn Bài hát Bàn tay mẹ; TĐN số 6
Bài 43
LHGT
LH TT
B1;2.5yÙ cuối,3a.c
Xem Cktkn
Xem cktkn 
Năm
 / 
44
44
109
43
22
 LT & C
 Khoa học
 Toán
 Tậplàm văn
Kĩ thuật
Mở rộng vốn từ: Cái đẹp 
Âm thanh trong cuộc sống (tt) 
So sánh hai phân số khác mẫu số 
Luyện tập quan sát cây cối. 
Trồng cây rau, hoa (t1) 
Xem cktkn
LHBP/KNS
Bài 1; 2a 
Xem cktkn
 Xem cktkn
Sáu
/ 
44
22
110
22
44
Tập l văn
Đạo đức
Toán 
SHCN
Thể dục
Luyện tập miêu tả các ... cây cối
Lịch sự với mọi người (T 2) 
Luyện tập 
Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 22
Bài 44
KNS
B1a,b;2a,b; 3
Xem cktkn
@-&-? 
Ngày soạn : .../ ../ 20...
Ngày dạy : ... / ../ 20... 
Thứ hai ngày ... tháng . năm 20.....
Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ 
Tiết 2: 	Mĩ thuật 
PPCT: 22 	Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả 
( Dạy chuyên ) 
Tiết 3: 	Toán 
PPCT: 106 	 Luyện tập chung 
I. MỤC TIÊU:
Rút gọn được phân số 
Quy đồng được mẫu số hai phân số .
HS làm được BT 1,BT2,BT3(a,b,c).HS khá ,giỏi làm được BT 3d,BT4.
HS thích học toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV:Phiếu học tập
HS:Bài học
III. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp :1’
2.KTBC:2’
GV gọi 2 HS lên bảng làm BT1
GV nhận xét và ghi điểm HS. 
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:1’Trực tiếp
b)Bài giảng :30’
HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập :33’
 Bài 1:
Nêu cách rút gọn phân số ?
 Bài 2 :
 - Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như thế nào ?
 Bài 3: (a,b,c)
 - GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c-MSC là 36; d-MSC là 12).
- GV thu vở chấm ,nhận xét.
 Bài 4:
 -GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm.
 -GV yêu cầu HS giải thích cách đọc phân số của mình.
 -GV nhận xét và ghi điểm HS. 
4.Củng cố :2’
-HS nhắc lại cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số
-Giáo dục HS :Làm bài cẩn thận ,chính xác
5.Dặn dò:1’
GV nhận xét tiết học
Chuẩn bị : So sánh hai phân số có cùng mẫu số .
Hát 
Rút gọn phân số 
 ; 
 ; 
 ; 
HS nhận xét 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số , HS cả lớp làm bài vào bảng con.
Chúng ta cần rút gọn các phân số.
HS làm theo cặp :2’ + Bảng con 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Kết quả:
a). ; b). ; 
c). ; d). ; ; 
HS làm theo cặp + Trình bày +NX
a). ; b). ; c). ; d). 
Vậy hình b đã tô màu vào số sao.
- Có tất cả 3 ngôi sao, 1 ngôi sao đã tô màu. Vậy đã tô màu số sao.
HS nhắc lại 
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
..
..
Tiết :4 	 Tập đọc 
PPCT : 43 Sầu riêng
I.MỤC TIÊU:
Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Yêu quê hương đất nước. 
II.CHUẨN BỊ:
GV:Tranh minh hoạ +Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
HS:Đọc trước bài ở nhà,rèn chữ,luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp:1’
2.Bài cũ: 3’Bè xuôi sông La
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:1’Trực tiếp –PP trực quan
Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm 
b.Bài giảng:30’
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc:12’
-Y/C 1 HS đọc cả bài +GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc.
-Y/C HS đọc nối tiếp đoạn
+Lần 1:GV nhận xét ,sửa lỗi phát âm HS đọc sai
+Lần 2:Giải nghĩa từ mới
+Lần 3:Y/C HS đọc theo cặp :2’
+Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài + GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:10’
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1+TLCH:
+Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
+Ý 1?
- GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài+TLCH:
+Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng? 
+GV nhận xét & chốt ý 2?
Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
Bài văn nói gì?
HĐ3:Hướng dẫn đọc diễn cảm :11’
GV Y/C HS đọc nối tiếp đoạn,
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại  quyến rũ kì lạ) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng).
GV đọc mẫu 
Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp :2’
GV sửa lỗi cho các em.
4.Củng cố :2’
Qua bài này, em biết được điều gì? 
Giáo dục HS : Yêu quê hương đất nước
5.Dặn dò:1’
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn ,rèn chữ.
Chuẩn bị : Chợ Tết 
2HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài+TLCH
- Nhận xét
1HS đọc cả bài +Theo dõi
HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
Lần 1: 2HS đọc nối tiếp đoạn 
+HS đọc lại từ khó bảng lớp 
Lần 2: 2HS đọc nối tiếp đoạn 
+ 1HS đọc chú giải + HS đọc thầm phần chú giải
Lần 3:HS luyện đọc theo cặp :2’
+1HS đọc lại toàn bài
HS nghe
HS đọc thầm đoạn 1+TLCH1:
+Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
+Đặc sản của miền Nam
HS đọc thầm toàn bài+TLCH:
+Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa.
+Quả: lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê... 
+ Nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng.
Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
- Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa ,quả và nét độc đáo về dáng cây .
2HS đọc thầm đoạn toàn bài 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp:2’
3HS thi đọc trước lớp
HS nêu: giá trị & vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .
HS theo dõi
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
..
..
Tiết :5 	Lịch Sử
PPCT :22	 Trường học thời Hậu Lê
I.Mục tiêu :
Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục ,chính sách khuyến học):
+Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ : ở kinh đô có Quốc Tử Giám ,ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ;ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ;nội dung học tập là Nho Giáo,.
+Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh , lễ vinh quy ,khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu .
Tổ chức GD thời Hậu Lê có quy củ , nền nếp hơn.	
Biết tích cực học để đạt kết quả cao trong học tập.
II.Chuẩn bị :
-GV:Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh+PHT của HS .
-HS : Đọc bài trước ở nhà,
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:1’
2.KTBC :2’Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước .
 -Những điều trích trong “ Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và chống những người nào?
 -Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước ?
 -GV nhận xét và ghi điểm .
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:1’ Thuyết trình 
 bBài giảng :30’
HĐ1:Tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê:16’
 -GV phát PHT cho HS .
 -GV yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận 
 +Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ?
 +Trường học thời Lê dạy những điều gì ?
 +Chế độ thi cử thời Lê thế nào ?
Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục thời Lý – Trần?
 -GV khẳng định: GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
-Giáo dục HS:Tích cực học tập
 HĐ2: Trường học thời Hậu Lê:17’
 -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 
+ Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
 -GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung.
 -GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm : Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh:Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục .
4.Củng cố :2’
 -Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tông rất chú ý tới GD ?
5.Dặn dò:1’
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài: Văn học & khoa học thời Hậu Lê
- Bảo vệ quyền lợi của vua,quan lại,địa chủ;bảo vệ chủ quyền quốc gia;khuyến khích phát triển kinh tế ;giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc;bảo vệ một số quyền lợi của dân tộc.(10đ)
- HS khác nhận xét ,bổ sung 
HS lắng nghe.
-HS c ... âng bị sâu bệnh, đứt rễ, gẫy ngọn?
-Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
-Cần chuẩn bị đất trồng cho cây con như thế nào?
-Nhận xét và giải thích:Muốn cây trồng đạt kết quả cần chuẩn chọn giống và chuẩn bị đất thật tốt. Đất trồng cho cây con cần tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống sẵn. Giữa các cây con nên có khoảng cách hợp lí(10-50cm tuỳ loại). Đào hốc to hay nhỏ, nông hay sâu tuỳ loại cây. Trước khi trồng cần cho vào hốc một ít phân chuồng ủ mục lấp đất để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây con. Chú ý che phủ hợp lí.
Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Dùng hộp đất để minh hoạ, vừa giảng vừa thực hiện các thao tác.
-Vừa làm vừa giải thích chậm để HS nắm.
4.Củng cố: (3’) 
-Gọi 1, 2 HS thực hiện lại.
5.Dặn dò: (1’) 
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau:tiết 2
-2HS nêu quy trình gieo hạt
-Xem SGK và trả lời các câu hỏi.
-Cây nhanh bén rễ và phát triển tốt
-HS nhắc lại:Cuốc cày lật đất lên ,sau đó làm nhỏ đất bằng vồ đập đất hoặc bừa và loại bỏ cỏ dại trong đất.
-Trước khi trồng cần cho vào hốc một ít phân chuồng ủ mục lấp đất để cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây con
-HS theo dõi.
-Cả lớp theo dõi.
+Xác định vị trí để trồng 
+Đào hốc để trồng ở vị trí đã xác định 
+Đặt cây vào hốc ,vun đất và ấn chặt quanh gốc cây 
+Dùng bình tưới có vòi sen ,tưới nhẹ nước quanh gốc cây. 
HS nhắc lại. 
- Tiếp thu. 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
..............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
Ngày soạn: //.
Ngày dạy : .././..
Thứ sáu ngày  tháng  năm 201..
Tiết :1 	Tập Làm Văn
PPCT :44	 Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I.MỤC TIÊU:
Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ;viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân ,gốc) một cây em thích .
HS thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát & miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.
Thích quan sát tìm hiểu vẻ đẹp của cây cối
II.CHUẨN BỊ:
GV: 1 tờ phiếu viết lời giải BT1.
HS :Đọc trước bài ở nhà,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp:1’
2.Bài cũ: Luyện tập quan sát cây cối 
GV kiểm tra 2 HS đọc kết quả quan sát.
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài :1’Trực tiếp
b.Bài giảng :30’
Hoạt động1: Tìm hiểu những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu :10’
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhận xét, dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
a)Đoạn tả lá bàng (Đoàn Giỏi): Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá theo thời gian bốn mùa.
b)Đoạn tả cây sồi (Lép Tôn-xtôi): Tả sự thay đổi của cayâ sồi từ mùa đông sang mùa xuân , kèm theo 1 số hình ảnh so sánhvà nhân hóa.
Hoạt động 2: Viết đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây:23’
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV chọn đọc trước lớp 5 bài hay; chấm điểm những đoạn viết hay.
4.Củng cố :3’
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn vừa viết 
-Giáo dục HS : tìm hiểu vẻ đẹp của cây cối để viết văn
5.Dặn dò:1’
Nhận xét tiết học 
Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở.
Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo, nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
Chuẩn bị bài: Luyện tập tả các bộ phận của cây cối.
Hát
2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.(10đ)
HS nhận xét
2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
Trao đổi theo cặp + Trình bày + NX
+Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân ,hạ,thu ,đông.
+Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (Mùa đông cây sồi nứt nẻ ,đầy sẹo.Sang mùa xuân,cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê,bừng dậy một sức sống bất ngờ)
Hình ảnh so sánh :nó như một con quái vật già nua ,cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười .
Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người :Mùa đông ,cây sồi già cau có ,khinh khỉnh ,vẻ ngờ vực ,buồn rầu .Xuân đến ,nó say sưa ,ngây ngất ,khẽ đung đưa trong nắng chiều.
HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận.
Một vài HS phát biểu mình chọn cây nào, tả bộ phận nào của cây.
HS viết đoạn văn cá nhân vào vở 
Một vài HS đọc 
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
..
..
Tiết :2 	 Đạo Đức
PPCT :22	 Lịch sự với mọi người (tiết 2)
Nhận xét 7 - Chứng cứ 2, 3
I.Mục tiêu:
Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người .Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh .
Có thái độ:Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II.Đồ dùng dạy học:
 -SGK đạo đức 4
 -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Oån định lớp:1’
2.KTBC:3’
- Thế nào là lịch sự với mọi người?
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi người?
- GV nhận xét ,đánh giá,ghi nhận xét 
3.Bài mới :30’
a.Giới thiệu bài:1’Trực tiếp
b.Bài giảng :30’
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33) :16’
MT: Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .
BT3: bỏ từ phép,thay từ để nêu bằng từ tìm
GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2.
 Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào?
a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi.
b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã.
c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ.
đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết.
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 +Các ý kiến c, d là đúng.
 +Các ý kiến a, b, đ là sai.
Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33):17’
MT:HS biết cách đóng vai, biết cư xử lịch sự với những người xung quanh
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4.
 Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó?
GV nhận xét chung.
 Kết luận chung :
GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa:
Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
4.Củng cố:2’
Nêu lại ghi nhớ
 Giáo dục HS : Lịch sự với mọi người 
5.Dặn dò:1’
Nhận xét tiết học
Dặn hs thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
 Chuẩn bị bài tiết sau : Giữ gìn các công trình công cộng.
Hát 
- Là cố lời nói ,cử chỉ ,hành động thể hiện sự tôn trọng đối với người mình gặp gỡ ,tiếp xúc.
- Lịch sự với mọi người ,em cũng sẽ được tôn trọng,quí mean.
- HS phát biểu ý kiến + Giải thích 
- HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước 
+ Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành
+ Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối
+ Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự
- Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
HS lắng nghe.
HS nêu 
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
..
..
Tiết :3 	 Toán 
PPCT :110 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Biết so sánh hai phân số .
HS làm đúng BT1(a,b),BT2(a,b),BT3;HS khá,giỏi làm được BT 1(c,d);BT2c,BT4.
 - HS ham thích học toán
II.CHUẨN BỊ :
GV : Bài giảng 
HS:Vở , bảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định lớp:1’Hát 
2.Bài cũ: 1’So sánh hai phân số khác mẫu số.
GV yêu cầu HS bảng lớp ,chấm vở ,nêu qui tắc 
GV nhận xét ,ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:1’Trực tiếp
b.Bài giảng :30’
HƯỚNG DẪN HS LUYỆN TẬP THỰC HÀNH
Bài tập 1: (a, b)
Lưu ý: Không bắt buộc HS phải chọn MSC bé nhất, nhưng khi chữa bài nên khuyến khích HS tìm MSC bé nhất
Câu c,d
Bài tập 2: (a, b)
- Hướng dẫn mẫu +Nêu hai cách so sánh phân số.
- Yêu cầu HS làm VBT + Bảng lớp +NX 
- Chấm điểm
Câu c:
Bài tập 3 :
-Y/C HS làm VBT 
-Giáo dục HS :Làm bài cẩn thận,chính xác
Bài tập 4 :
- yêu cầu hs làm bài
- GV nhận xét ,tuyên dương 
4.Củng cố:1’
HS nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu
5.Dặn dò:1’
Nhận xét tiết học 
Dặn hs Về nhà làm lại bài tập vào vở
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Sĩ số :
Vắng :
So sánh 2 phân số:
(10đ)
HS làm bài vào bảng con + 1vài HS làm bảng lớp+NX
So sánh hai phân số bằng cách quy đồng và bằng cách so sánh hai phân số đó với 1
HS làm bài vào VBT +1HS làm bảng lớp
HS làm theo cặp 
HS nhắc lại 
	Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
..
..
Tiết 4: 	 Sinh hoạt 
 Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 22
Tiết 5: 	 Thể dục 
PPCT: 44 	 BÀI 44 
( Dạy chuyên )

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4 TUAN 22(4).doc