I. Mục tiêu:
* Học xong bài này học sinh hiểu:
- Thế nào là lịch sự với mọi người
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi người
- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
- Có thái độ tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với người biết cư xử lễ độ và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự
II. Tài liệu và phương tiện
Mỗi HS có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, vàng
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến bài tập 2.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trang BT 2 + HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy định
Tuần 22 Ngày soạn: 10/1/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2009 Chào cờ Tập trung toàn trường ______________________________________ Đạo đức Lịch sự với mọi người (Tiết 2). I. Mục tiêu: * Học xong bài này học sinh hiểu: - Thế nào là lịch sự với mọi người - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. - Có thái độ tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. - Đồng tình với người biết cư xử lễ độ và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự II. Tài liệu và phương tiện Mỗi HS có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, vàng III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến bài tập 2. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trang BT 2 + HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy định - Yêu cầu HS giải thích lí do - GV kết luận - Các ý kiến c, d là đúng - Các ý kiến còn lại là sai * Hoạt động 2: Đóng vai (BT4 - SGK). - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị tình huống a. - Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Gọi 1 nhóm lên đóng vai các khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. + 1 nhóm lên đóng vai + Lớp nhận xét đánh giá cách giải quyết. - Nhận xét chung * Hoạt động 3 - H đọc các câu ca dao Bài tập 5 - Cho HS suy nghĩ và giải thích ý nghĩa + Suy nghĩ trả lời - GV kết luận * Hoạt động 4: Cho HS về nhà thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau ==========================*****========================== Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là 2 phân số) HS học hoà nhập ôn bảng cộng trừ trong phạm vi 5 II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KTBC : không 3. Dạy bài mới a. GT bài b. HD làm bài tập Bài 1: Rút gọn phân số - HS làm nháp - HS lên bảng làm Khi rút gọn phân số ta làm như thế nào ? = = === == == Bài 2: - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày ? Nêu cách tìm p/s bằng p/s ? Các P/s = P/s là: và = = == Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số ? - HS làm vở - HS lên bảng làm ?.Muốn quy đồng mẫu số các phân số này làm như thế nào ? B1: Tìm MSCNN B2: Tìm thương MSC và mẫu số các p/s B3: Lấy thương nhân tử số và mẫu số. Bài 4: Nhóm nào dưới đây có số ngôi sao đã tô màu ? - Thảo luận nhóm Đại diện trình bày ? Nêu cấu tạo của phân số ? 4. Củng cố dặn dò Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số ==========================*****========================== Tập đọc Sầu riêng I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc tương đối lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc tả nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. - HS học hoà nhập đọc và viết các chữ u, ư II. Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh về cây, đặc sắc của cây sầu riêng. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng: Bè suôi sông La. ?Nêu ý nghĩa của bài? 3. Bài mới a. Giới thiệu chủ điểm * Giới thiệu chủ điểm (QS tranh minh hoạ) b. Giới thiệu bài mới 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV đọc mẫu lần1. - 1HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc nối tiếp 2 lần - HS đọc nối tiếp 2 lần - HS nhận xét - GV sửa sai trực tiếp kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ trong bài. - Mật ong già hạn là loại mật ong như thế nào ? - Mật ong ong già hạn để lâu hơn so với thời hạn thu hoạch - GV đọc mẫu toàn bài lần 2: Giọng nhẹ nhàng chậm rãi b. Tìm hiểu bài Đoạn 1: - 1HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ? - Đặc sản của Nam bộ + Cho cả lớp đọc thầm cả bài - Cả lớp đọc thầm cả bài - Thảo luận câu hỏi 2. - Thảo luận nhóm 3 câu hỏi 2 - Đại diện nhóm trình bày ? Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng ? - Hoa: Trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởili ti giữa cánh hoa. ? Quả sầu riêng ? - Quả - lủng lẳng dưới cành vị ngọt đến đam mê ? Những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng ? - Dáng: Khẳng khiu, cao vútm cành ngang rhẳng đuột, lá vàng hơi khép kại tưởng lá héo. ý 1: Những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng. - Cho cả lớp đọc thầm toàn bài - H đọc thầm toàn bài . ? Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. - Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của miền Nam, hương vị quyến rũ đến kì lạ Vậy mà khi trái chín, hương toả ngọt ngào vị ngọt đến đam mê. ý 2: Tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? Nêu ý nghĩa của bài ? - ý nghĩa: Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - 3 HS đọc nối tiếp bài - GV đọc diễn cảm đoạn 1 và hướng dẫn cách đọc. - HS luyện đọc nhóm đôi - GV cùng H nhận xét. - Bình chọn người đọc hay nhất - Tuỳ HS 4. Củng cố dặn dò ? Nêu ý nghĩa của bài - 1 - 2 HS nêu __________________________________________________ Lịch sử Trường học thời hậu Lê I. Mục đích yêu cầu Học xong bài này HS biết. - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục; t/c dạy học; thi cử, nội dung dạy học dưới thời hậu Lê. - T/c giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nề nếp hơn. - Coi trọng sự tự học II. Đồ dùng dạy học - Phiếu HT của HS III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Đời vua Lê Thánh Tông đã làm gì để quản lí đất nước ? a. Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Cho HS đọc thầm nội dung của bài - Cả lớp đọc thầm - 1HS đọc bài - Đại diện nhóm trình bày ? Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế nào ? - Lập văn Miếu, mở Quốc Tử Giám đào tạo nhân tài - XD mở rộng Thái học viện - Thu nhận cả những con em gia đình thường dân học giỏi - Trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách, ở các đào tạo đều có trường do nhà nước mở.. ? Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ? - Dạy Nho giáo, lịch sử, các Vương Triều Phương Bắc ? Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào ? - 3 năm có kì thi hương và thi hội, có kì thi kiểm tra quan lại KL: GD thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, ND học tập nho giáo. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp b. Những biện pháp khuyến khích HT - Thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi 2 SGK ? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc HT ? - Đại diện nhóm trình bày - Đặt ra lễ xướng danh (Lễ đọc tên người đỗ, Lễ vinh quy; khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn miếu để tôn vinh người có tài (H2 SGK) KL: Nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục 4. Củng cố dặn dò ? Em có nhận xét gì về GD thời hậu Lê - GD có nề nếp quy củ - Đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước. ____________________________________________ Buổi chiều Toán: Bài 1: Quy đồng các phân số sau: Tập làm văn: Tả cây hoa phong lan (viết đoạn mở bài) và và và ******************************************************************* Ngày soạn: 10/1/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. H yếu làm dạng BT 1. Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn 1 HS học hoà nhập ôn bảng cộng trong phạm vi 6 II. Đồ dùng dạy học Sử dụng hình vẽ SGK III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KTBC 3. Dạy bài mới a. GT bài b. HD làm bài * Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số: và ? Đọc phân P/S chỉ độ dài đoạn thẳng. A C D B AC ? AD ? ? Em có nhận xét gì về mẫu số của 2 phân số bên. - Khi 2 phân số có MS = nhau, muốn biết phân số nào lớn hơn hay nhỏ hơn ta ltn? 4. Luyện tập AC = AD = độ dài đoạn thẳng AB - MS của 2 phân số = nhau. ta S2 2 tử số xem tử số nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. - H nêu quy tắc SGK. - Bài 1: ? Nhận xét về mẫu số b. và c. và d. và > > < Bài 2: a. Nhận xét < mà =1 nên < 1 ? Em có nhận xét gì về 2 phân số ? - Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1 > mà = 1 nên > 1 ? Nêu nhận xét về cách so sánh phân số với 1 ? - Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. b. So sánh các phân số sau với 1 1 < 1 = 1 ? Vì sao p/s lớn hơn 1 ? > 1 > 1 Bài 3: Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0 ? ? Vì sao các phân số này bé hơn 1 ? - HS làm vở - HS lên bảng làm Các phân số bé hơn 1 và tử số khác 0 là: ; ; ; < 1 5. Củng cố dặn dò ? Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số ? - 1, 2 HS nhắc lại _______________________________________ Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào ? I. Mục đích yêu cầu - Nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể ai thế nào ? - Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào? Viết được một đoạn văn tả một loại trái cây có dạng một số câu kể ai thế nào? - HS học hoà nhập đọc viết các chữ cái o, ô, ơ II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu ý nghĩa và cấu tạo VN trong câu kể ai thế nào ? đặt câu? 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Phần nhận xét Bài 1: - Cho 1 HS đọc bài ? Phân tích đầu bài ? - Tìm câu kể ai thế nào trong đoạn văn C2; C3; C4; Câu 5 Bài 2: Xác định CN của câu mới tìm được - HS làm nháp - HS làm phiếu - Nhận xét chữa bài Chốt ý đúng Câu CN VN C2 Hà Nội tưng bừng màu đỏ C3 Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa C4 Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang C5 Những cô gái thủ đô hớn hở áp màu rực rỡ Bài 3: ? Bài tập yêu cầu gì ? - CN trong các câu trên biểu thị ND gì chúng do TN nào tạo thành ? CN trong câu trên cho ta biết điều gì - Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, t/c ở vị ngữ ? CN nào do một từ ? CN1: do 1 từ (Hà Nội) ? CN nào là một ngữ ? CN2: Do 1 ngữ (cả một vùng trời). CN3: Do 1 ngữ (những cô gái Thủ Đô) KL: CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN CN của câu 2 do DT riêng Hà Nội tạo thành. CN của các câu còn lại do cụm DT tạo thành. Nêu ý nghĩa của CN trong câu kể ai làm gì thế nào ? - CN của câu kể ai thế nào ? Chỉ những sự vật có đặc điểm, t/c hoặc trạng thái được nêu ở VN ? Cấu tạo của CN trong câu kể ai thế nào ? - CN thường do danh từ hoặc cụm DT, tạo thành 3. Ghi nhớ (SGK 36) 2,3 HS đọc bài a. Luyện tập Bài 1: 1 HS đọc bài - Cả ... =========*****========================== Ngày soạn: 11/1/2010 Ngày giảng Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Chợ Tết I. Mục đích yêu cầu - Đọc tương đối lưu loát toàn bài. - Nắm được nội dung bài: Bức tranh chợ tết miền Trung Du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. - HS học hoà nhập đọc và viết các tiếng má, da, na. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc Sách giáo khoa và tranh ảnh chợ tết. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc nối tiếp bài: Sầu riêng ? Nêu ý nghĩa bài văn ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc +Tìm hiểu bài - GV đọc mẫu lần 1. - Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc * HS đọc nối tiếp 2 lần - HS đọc nối tiếp lần 1 + 2 - GV nghe sửa sải trực tiếp, kết hợp giải nghĩa từ khó. VD: Nhà gianh, lon xon, lặng lẽ, nép đầu, sương trắng, rỏ đầu, thoa son. - 1, 2 HS đọc bài - HS nhận xét * GV đọc mẫu toàn bài lần 2: Giọng chậm rãi ở 4 dòng đầu, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm. - Cho HS đọc bài cả lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm toàn bài ? Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? - Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng những làn sương sớm. Núi đồi cùng như làm duyên - núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hoài trong ruộng lúa. ý 1: Khung cảnh đẹp của ngày chợ tết ? Mỗi người đi chợ tết với những dáng vẻ riêng ra sao ? + Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xon + Cụ già chống gậy trúc bước lom khom + Cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ + Em bé nép đầu bên yếm mẹ + Hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ ? Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm chung gì ? - Ai ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. ý 2: Không khí vui vẻ, tưng bừng ngày chợ tết. - Đọc câu hỏi 4 - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận. ? Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết. Em hãy tìm những TN đã tạo nên bức tranh màu sắc ấy ? TN: trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, thắm, vàng tía, son Ngay cả một màu đỏ cũng có những cung bậc; hồng, đỏ, tía, thắm, son) ? Nêu ý nghĩa bài thơ ? ý nghĩa * Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu từ câu 5 đến câu 12 và hướng dẫn cách đọc: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, nhấn giọng các từ ngữ: Đỏ dần, ôm ấp, viền trăng - Luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Cặp 2 em luyện đọc diễn cảm - GV kiểm tra H yếu đánh vần. -Vài H đọc diễn cảm. - Bình chọn bạn đọc hay nhất - Tuỳ HS - Cho HS luyện đọc thuộc - HS luyện đọc thuộc lòng - Gọi Vài HS đọc thuộc Gv nhận xét đánh giá 4. Củng cố dặn dò ? Nêu ý nghĩa bài thơ. - 1, 2 HS đọc ? Em thấy chợ tết địa phương em như thế nào ? - HS liên hệ ==========================*****========================== Toán So sánh hai phân số khác mẫu số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai p/s). - Củng cố về so sánh 2 phân số cùng mẫu số - HS học hoà nhập làm tính cộng trong phạm vi 6 II. Đồ dùng dạy học - Sử dụng hình vẽ SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ 3. Dạy học bài mới a. VD: So sánh hai p/s và ? - GV hướng dẫn so sánh tren 2 băng giấy. b. Ta có thể so sánh hai p/s và ? Muốn so sánh hai p/s khác mẫu số ta làm như thế nào ? ==; = = So sánh 2 phân số cùng mẫu số < (vì 8 < 9) KL: < So sánh 2 phân số khác mẫu số làm qua mấy bước? - 3 bước: B1: Quy đồng B2: So sánh 2 P/s cùmh MS B3: KL c. Quy tắc (SGK 121) - 2, 3 HS nêu 4. Thực hành Bài 1: So sánh hai phân số. - HS làm nháp - HS lên bảng làm ? Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số làm như thế nào ? Bài 2: Rút gọn phân số rồi so sánh. - HS làm vở - HS lên bảng làm a. và Vì 10 : 5 = 2 nên = = <(vì 3<4) ? Khi rút gọn phân số ta làm như thế nào ? b. và Vì : 12 : 4 = 3 > = = (vì 3> 2) Bài 3: - 1 HS đọc bài - Cả lớp đọc thầm BT cho biết: Mai ăn cái bánh Hoa ăn cái bánh BTYC: Ai ăn nhiều hơn ? Nêu kế hoạch giải ? - Muốn biết ai ăn nhiều hơn trước tiên QĐMS 2 phân số, B2 so sánh, B3 trả lời - Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh - Hoa ăn tức là ăn cái bánh 5. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau Vì > nên Hoà ăn nhiều hơn ==========================*****========================== Luyện tập và câu Mở rộng vốn từ: Cái đẹp I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. II. Đồ dùng dạy học Một vài tờ giấy to viết nội dung bài tập 2. Bảng phụ viết sẵn nội dung về B của bài tập 4 III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn kể về cây trái yêu thích có dùng câu kể ai thế nào ? - 1 -> 2 HS nêu - Nhận xét cho điểm 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. HS làm bài tập Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài + HS đọc - GV gợi ý H làm. - H làm nháp xong trình bày miệng. a. Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người xinh đẹp, xinh xắn, tươi tắn, lộng lẫy, thiết tha, xinh tười, xinh xinh b. Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người. thùy mi, nết na, hiền dịu, dịu dạng, lịch sự, chân thành, chân thực, thẳng thắn, ngày thẳng, dũng cảm Bài tập 2: - H nêu Y/c. - Gợi ý- hướng dẫn. H thảo luận nhóm3. - Đại diện các nhóm B/c. - GV chốt lại lời giải đúng. a. tươi đẹp, rực rỡ, huy hoàng, diễm lệ, hùng vĩ, hùng tráng, kì vĩ, hoành tráng b. xinh xắn, xinh đẹp, xinh tười, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha Bài 3 - H nêu Y/c. - Y/ c HS làm bài H đặt câu vào nháp. 2 H lên bảng viết. Lớp trả lời miệng. Mẫu: - Cảnh vật xung quanh trường em đọc lộng lẫy. - Chị Hà cạnh nhà em vừa thùy mị lại nết na. Bài 4: - GV phát phiếu BT. - Chữa bài H nêu Y/c. - H làm việc nhóm đôi. Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người. Ai cũng khen chị Ba đẹp và nết na. Ai viết cẩu thả chắc chắn chữ như gà bới. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học ==========================*****========================== Ngày soạn: 11/1/2010 Ngày giảng Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS + Củng cố về so sánh hai phân số + Biết so sánh 2 phân số II. Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng so sánh, dưới lớp làm nháp các phân số sau: và ; và Nhận xét cho điểm HS 3. Dạy bài học mới a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa a. < ; b. và Quy đồng MS 2 phân số: = = < Vậy < Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài Nhận xét cho điểm Bài 3: - GV hướng dẫn HS làm ví dụ SGK Theo dõi - HS tự làm phần b - Bài 4: 4. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học VN học bài, chuẩn bị bài sau a. ; ; b. ; ; ___________________________________________ Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây. I. Mục tiêu - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân , gốc) của cây - HS học hoà nhập ôn các chữ cái d, đ II. Đồ dùng dạy học Tờ phiếu viết lời giải bải tập 1 III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây em quan sát được. 2 -> 3 HS đọc - GV nhận xét 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu + 2 HS đọc nối tiếp - HS suy nghĩ, trao đổi làm bài cặp đôi - HS trao đổi - Gọi HS phát biểu ý kiến - Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi theo thời gian 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông - Đoạn tả cây sồi: Tả cây sồi già từ đông sang thu (MĐ nứt nẻ, đầy sẹo, sang xuân cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy 1 sức sống bất ngờ. - Hình ảnh so sánh: Nó như 1 quả quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi như có tâm hồn như ngờ vực, buồn rượi. Xuân đến nó say sưa ngây ngơ khẽ đu đưa trong nắng chiều. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài + HS đọc HS HS - Yêu cầu HS viết + HS viết bài - Gọi 1 -> 2 HS đọc - GV chấm điểm 4. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài ==========================*****========================== Khoa học Âm thanh trong cuộc sống (tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể - Nhận biế được một số loại tiếng ồn. - Nêu được 1 số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh II. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về các loại tiếng ồn III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: * Mục tiêu: Nhận biết được 1 số loại tiếng ồn ? Em thích nhất là những âm thanh nào trong cuộc sống? + Tiếng chim hót + Tiếng đàn bầu + Giọng hát dân ca ? Tiếng của những âm thanh nào em không thích ? + Tiếng máy nổ + Tiếng còi xe quá to B1: Cho HS quan sát tranh và bổ sung thêm những tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống. + Tiếng người bán hàng, tiếng nô đùa của trẻ nhỏ, tiếng chó sủa, mèo kêu, gà gáy ? Hầu hết các tiếng ồn do ai gây ra. - Do con người gây ra Hoạt động 2: * Mục tiêu: Nêu một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống + HS quan sát hình 88 và trả lời câu hỏi. ? Tiếng ồn có hại gì cho con người ? - ảnh hưởng sức khoẻ của con người, gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh ? Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người khác ở nhà và ở trường + Cần có qui định chung về không gây tiếng ồn + Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai. + Cần đi, nói, làm, nhẹ Hoạt động 3: + Mục tiêu: Có ý thức và thực hiện 1 số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm. ? Em hãy nói những việc em nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn. + Đi nhẹ, nói nhẹ, làm khẽ + Không nên nô đùa quá to + Không gây ra những tiếng động quá to - Gọi các nhóm trình bày. + Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét- chốt laik. 4. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về học bài cũ và chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: