Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 – Kiến thức

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước, quê hương.

2 – Kĩ năng

- Đọc lưu loát toàn bài. Chú ý:

+ Đọc đúng các từ, câu.

- Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

3 – Thái độ

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu con người Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa (nếu có)

- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chöông trình giaûng daïy trong tuaàn
THÖÙ
MOÂN
TIEÁT
TEÂN BAØI DAÏY
2
22 / 3
CC
TÑ
T
CT
ÑÑ
29
57
141
29
29
Chaøo côø tuaàn 29
Ñöôøng ñi Sa Pa
Luyeän taäp chung
Nghe –vieát:Ai nghó ra caùc chöõ soá 1,2 ,3,4,
Toân troïng luaät giao thoâng(T2)
3
23 / 3
T
TD
LT&C
LS
KC
142
57
57
29
29
Tìm 2 soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa 2 soá ñoù
Baøi 55
Môû roäng voán töø:Du lòch-Thaùm hieåm
Quang Trung ñaïi phaù quaân Thanh(1789)
Ñoâi caùnh cuûa Ngöïa Traéng
4
24 / 3
TÑ
T
KH
TLV
AÂN
58
143
57
57
29
Traêng ôi töø ñaâu ñeán?
Luyeän taäp 
Thöïc vaät caàn gì ñeå soáng?
Luyeän taäp toùm taét tin töùc
OÂn: Thieáu nhi theá giôùi lieân hoan. TÑN soá 8
5
25 / 3
T
ÑL
TD
LT&C
KT
144
29
58
58
29
Luyeän taäp 
Thaønh phoá Hueá
Baøi 56
Giöõ pheùp lòch söï khi baøy toû yeâu caàu,ñeà nghò
Laép xe noâi.
6
26 / 3
T
KH
MT
TLV
H Ñ TT
145
58
29
58
29
Luyeän taäp chung
Nhu caàu nöôùc cuûa thöïc vaät
Veõ tranh: Ñeà taøi an toaøn giao thoâng
Caáu taïo cuûa baøi vaên mieâu taû con vaät
Toång keát cuoái tuaàn 29
Thứ hai, ngay 22 tháng 03 năm 2010
Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
 Theo Nguyễn Phan Hách
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 – Kiến thức 
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước, quê hương.
2 – Kĩ năng 
- Đọc lưu loát toàn bài. Chú ý:
+ Đọc đúng các từ, câu.
- Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
3 – Thái độ 
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa (nếu có)
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1’
4-5’
1-2’
5-6’
14-15’
7-8’
2-3’
1 - Khởi động 
2 - Bài cũ: Trăng ơi . . . từ đâu tới ?
- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3 - Bài mới 
a - Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Đất nuớc ta có nhiều phong cảnh đẹp . Một trong địa danh đẹp nổi tiếng ở miền Bắc là Sa Pa. Sa Pa là một địa điểm du lịch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa Pa hôm nay sẽ giúp các em hình dung được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa và phong cảnh sa Pa. 
b - Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn 1?
+ Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa?
+ Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? 
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp quê hương?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng đọc suy tưởng , nhẹ nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. 
4 - Củng cố – Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, học thuộc đoạn 1.
- Chuẩn bị: Dòng sông mặc áo.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. 
- Đoan 1: Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cây, hĩ­a những cảnh vật rực rỡ màu sắc: “Những đám mây trắng . . . lướt thướt liễu rũ.”
- Đoạn 2: Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: “nắng vàng hoe  núi tím nhạt”
- Đoạn 3: Một ngày có đến mấy mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái  hây hẩy nồng nàng.”
+ HS trả lời theo ý của mình.
- Các từ ngữ, những lời tả của tác giả trong bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với cảnh đẹp quê hương. Câu kết bài: “Sa Pa quả là  đất nước ta.” càng thể hiện rõ tình cảm đó.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
 Ruùt kinh nghieäm:
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
 Giúp HS luyện tập:
Cách viết tỉ số của hai số hoặc số đo cùng đại lượng.
Giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. CHUẨN BỊ:
VBT, SGK , bảng phụ ghi bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
5-6’
5-6’
5-6’
5-6’
6-7’
2’
1’
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ : Luyện tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
3 - Bài mới :
a - Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu , ghi bảng.
b- Luyện tập :
Bài tập 1: Viết tỉ số của a và b
- Củng cố cách viết tỉ số của a và b ; phân biệt với tỉ số của b và a.
Bài tập 2:- Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Bài toán này có dạng gì?
- Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài tập 3: Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài tập 4: Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài tập 5: Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Bài toán này có dạng gì?
- Hãy xác điịnh tổng trong bài toán này?
- Củng cố kiến thức về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
4- Củng cố 
- Cho HS nhắc lại kiến thức.
5. - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS lên bảng làm bài tập sau:
a = 3m ; b = 7m . Hãy viết tỉ số của a và b?
- Nêu cách viết tỉ số của hai số?
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, sửa sai.
- Dạng bài tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- HS chỉ rõ tổng của hai số phải tìm; tỉ số của hai số đó.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, sửa sai.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, sửa sai.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, sửa sai.
- Dạng bài tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Trường hợp này tổng chính là nửa chu vi của hình chữ nhật.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm vào vở bài tập
- Nhận xét, sửa sai.
- HS nhắc lại kiến thức.
 Ruùt kinh nghieäm:
Chính tả
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4
I. MỤC TIÊU:
Nghe – viết chính xác, đẹp bài: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ...?
Viết đúng tên riêng nước ngoài
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch. hoặc êt/êch
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẳn 
- Giấy khổ to viết sẳn các từ kiểm tra bài cũ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
2-3’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV kiểm tra Hs đọc và phân biệt các các từ khó, dễ lẫn của giờ chính tả trước.
- 3HS lên bảng đọc và viết các từ ngữ
PB: suyễn, suông, sóng, sọt, sửu, sai, xoan, xoay, xốp, xệch, xoẹt ...
PN: biển, hiểu, bủng, buổi, nuẩy, ngẩn, còng, diễm, diễn, miền ...
Nhận xét chữ viết của HS
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 
1-2’
Giới thiệu bài :
 Trong tiết chính tả hôm nay em sẽ nghe viết bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4...? và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc êt/êch. 
- Lắng nghe
24-25’
Hướng dẫn viết chính tả :
+ Trao đổi nội dung bài văn :
Gọi HS đọc bài văn, sau đó gọi 1 HS đọc lại
Hỏi: Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số.
Vậy ai nghĩ ra các chữ số?
Mẫu chuyện có nội dung là gì?
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại
- Đầu tiên người ta cho rằng người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.
- Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ.
- Mẫu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4 ... không phải do người Ả Rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát – đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ấn độ 1, 2, 3, 4 ...
Hướng dẫn viết từ khó :
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS đọc và viết các từ: Ả Rập, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi ...
Viết chính tả
Soát lỗi và chấm bài
7-8’
Hướng dẫn HS làm bài tập CTả
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý: Nối các âm có thể ghép được với các vần ở bên phải, sau đó thêm dấu thanh sẽ được các tiếng có nghĩa.
- Nhận xét kết luận bài giải đúng
- Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có nghĩa sau khi thêm dấu thanh. GV ghi nhanh lên bảng
Hoạt động nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập.
Nhận xét
Tiếp nối nhau đọc.
- Yêu cầu HS đặt câu với một trong các từ trên.
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp.
Ví dụ:
+ Cô em vừa sinh con trai
+ Cây cam nhiều trái chín
+ Con đường dài trãi rộng.
+ Chúng em đi cắm trại
+ Bố em làm ở trạm kiểm soát
+ Bạn Nga có nước da trắng hồng
- GV cho Hs làm phần B tương tự như cách tổ chức làm phần a được giới thiệu ở trên.
Lời giải
Các từ :
+ bết, bệt + bệch
+ chết + chếch, chệnh
+ dết., dệt + hếch
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
Gọi Hs đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh, yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
4 HS tạo thành một số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ điền vào phiếu.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Chữa bài
Nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt, trầm trồ, trí nhớ.
1-2’
1’
Yêu cầu HS đọc thầm truyện và trả lời câu hỏi
Truyện đáng cười ở điểm nào
3. Củng cố:
- Giáo viên nhắc nhở các lỗi mà nhiều HS viết sai.
4. Dặn dò: 
- Sửa chữa các lỗi trong bài.
- Chuẩn bị bài sau:
Truyện cười ở chỗ : Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước. Cứ như chị sống hơn 500 năm.
 Ruùt kinh nghieäm:
KHOA HỌC
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT.
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
 MỤC TIÊU : giúp hs
Biết cách làm. Phân tích thí nghiệmđể thấy vai trò của nước, chất khóang không khí và ánh sáng đối với thực vật. 
Hiểu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật. 
 ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
HS mang đến lớp những lọai cây đã được gieo trồng.
GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. 
Phiết học tập theo nhóm. 
CÁC HOẠT ĐỘNG D ... ết. Các nhóm khác bổ sung,chất vấn. 
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . Các nhóm khác bổ sung , chất vấn .
 Ruùt kinh nghieäm:
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu, ngày 26/3/2010
Toán.
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Kiến thức - Kĩ năng:
Giúp HS luyện tập:
Cách viết tỉ số của hai số hoặc hai số đo cùng đại lượng.
Giải toán về “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. CHUẨN BỊ:
VBT, SGK, bảng phụ ghi bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3-4’
1’
6-7’
7-8’
7-8’
7-8’
2’
1- OÅn ñònh toå chöùc:
2- Kieåm tra baøi cuõ: Luyeän taäp.
- Nhaän xeùt, ghi ñieåm.
3 - Baøi môùi:
a -Giôùi thieäu baøi 
- GV giôùi thieäu, ghi baûng.
b-Luyeän taäp chung:
Baøi taäp 1: Vieát soá thích hôïp vaøo choã troáng
- Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
- Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
Baøi taäp 2:
- Caùch tieán haønh töông töï baøi 1.
- Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
Baøi taäp 3:- Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
Baøi taäp 4:
- Cuûng coá kieán thöùc veà giaûi baøi toaùn tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
4-Cuûng coá 
- Cho HS nhaéc laïi kieán thöùc .
5. Daën doø:
- Chuaån bò baøi: Tæ leä baûn ñoà
- HS lên bảng làm bài tập sau:
- Hiệu của hai số là 100. Tỉ số của hai số là.Tìm hai soá ñoù ?
- Neâu caùc böôùc giaûi baøi toaùn:Tìm hai soá khi bieát hieäu vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù
- 2 HS leân baûng laøm baøi
- HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp
- Nhaän xeùt, söûa sai.
- 2 HS leân baûng laøm baøi
- HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp
- Nhaän xeùt, söûa sai.
- 2 HS leân baûng laøm baøi
- HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp
- Nhaän xeùt, söûa sai.
- 2 HS leân baûng laøm baøi
- HS caû lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp
- Nhaän xeùt, söûa sai.
- HS nhaéc laïi kieán thöùc .
 Ruùt kinh nghieäm:
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Luyện T&C:
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị, lịch sự.
Kĩ năng: Biết dùng các từ ngữ thích hợp trong các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị...
HS biết vận dụng vào hoạt động giao tiếp.
CHUẨN BỊ:
Bảng phụ.
Giấy khổ to.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
TG
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt động học của HS
3-4’
1’
9-10’
2’
13-15’
2’
1’
1. Bài cũ: MRVT:Khám phá, phát minh.
- 2, 3 HS đọc các câu đã đặt với các từ ở bài tập 3.
- 1, 2 HS làm miệng bài tập 4.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài
- Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1
b) Bài 2, 3, 4
- Trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
- GV chốt ý bài 4: Lời yêu cầu của Hoa lễ độ, lời yêu cầu của Hùng cọc lốc, xấc xược, thể hiện thái độ thiếu tôn trọng.
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Yêu cầu 2, 3 HS đọc ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhận xét.
(giải: chọn câu 2, 3)
Bài tập 2:
Giải: Câu 2, 3, 4. Trong đó câu 3, 4 có tính lịch sự cao hơn.
Bài tập 3
- HS làm việc cá nhân.
* Lan ơi, cho tớ về với! à câu lịch sự
* Cho đi nhờ một cái! à thiếu xưng hô, không lịch sự.
* Chiều nay, chị đón em nhé! à câu lịch sự.
* Chiều nay chị phải đón em đấy! à có tính bắt buộc, thiếu tình cảm.
* Theo tớ cậu không nên nói như thế! à câu lịch sự, có sức thuyết phục.
* Đừng có mà nói thế! à mệnh lệnh.
* Bác mở giúp cháu cái cửa này với! à câu lịch sự hơn câu “Mở hộ cháu cái cửa!”
Bài tập 4
- Làm việc theo nhóm. Viết kết quả thảo luận vào giấy to.
- GV nhận xét.
3. Củng cố 
- Viết bài tập 4 vào vở.
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm.
- HS thực hiện.
- HS đọc mẫu chuyện.
- Cả lớp đọc thầm.
- Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu còn lại.
- Đại diện trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
* Bài 2: Bơm cho cái bánh trước.....trể giờ học rồi.
- Vậy cho mượn... lấy vậy.
- Cháu chịu khó... khác vậy.
- Bác ơi, cho cháu cái bơm nhé!
* Bài 3: 
- Cho mượn cái bơm (1) – Yêu cầu của Hùng.
- Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé (2) – Yêu cầu của Hoa.
Câu (2) là yêu cầu lịch sự.
* Bài 4: HS nêu ý kiến.
- Căn cứ vào bài tập đã làm
HS tự nêu các cách đặt câu khiến sao cho lịch sự.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm
- 5, 6 HS nêu cách lựa chọn của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đánh dấu vào SGK
HS đọc yêu cầu bài.
- Tương tự 5, 6 HS nêu cách lựa chọn của mình.
- Nhận xét.
- HS đánh dấu vào SGK.
- Đọc yêu cầu bài.
- 5, 6 HS nêu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đại diện nhóm trình bày.
 Ruùt kinh nghieäm:
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
TẬP LÀM VĂN
 CẤU TẠO BÀI MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần : mở bài, thân bài và kết bài
Lập dàn ý miêu tả con vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị tranh minh họa về một con vật mà mình yêu thích
Giấy khổ to và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
3-4’
1. KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin các em đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong.
Gọi HS nhận xét bạn làm bài
Nhận xét, cho điểm từng HS
- 3 HS thực hiện yêu cầu
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI:
2’
* Giới thiệu bài :
Hỏi : + Các em đã học những loại bài văn miêu tả nào ?
+ Bài văn miêu tả thường có những phần nào ?
GT : Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về bài văn miêu tả con vật nuôi trong gia đình
+ Các loại bài văn đã học : miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối.
+ Bài văn miêu tả thường có 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
Lắng nghe
28-30’
* Hướng dẫn làm bài tập :
Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn con mèo hung ác và các yêu cầu
2 HS đọc thành tiếng
Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm.
Gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
Bài văn có mấy đoạn ?
Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì ?
Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ?
Nội dung chính của mỗi phần là gì?
2 HS ngồi cùng bài trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi
Tiếp nối nhau trả lời 
+ Bài văn có 4 đoạn
+ Bài văn miêu tả con mèo gồm 3 phần :
Mở bài : Giới thiệu con vật định tả.
Thân bài : Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó
Kết bài : Nêu cảm nghĩ về con vật.
Giảng bài : Từ bài văn miêu tả con mèo hung ta thấy một bài văn miêu tả con vật thường có cấu tạo gồm ba phần : mở bài, thân bài, và kết bài.
Lắng nghe
Ghi nhớ :
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
3HS đọc thành tiếng
Cả lớp đọc thầm để thuộc ngay bài tại lớp
Luyện tập :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
HS dùng tranh minh họa giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả.
1 Hs đọc thành tiếng yêu cầu bài trước lớp
3 – 5 Hs nối tiếp nhau giới thiệu. 
2 HS lập dàn ý
2 HS viết vào giấy khổ to
Cả lớp viết vào vở
Gợi ý :
+ Em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tương đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình : chó, mèo, gà, trâu ... hoặc những con vật của người thân, hàng xóm ... mà em có dịp quan sát.
+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết
+ Có thể tham khảo bài văn Con mèo hung của Hoàng Đức Hải
Chữa bài :
2-3’
HS dán phiếu lên bảng, cả lơp nhận xét, bổ sung
Chữa dàn ý cho một số HS
Cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố Nhận xét tiết học 
Yêu cầu HS lập dàn ý hoàn chỉnh bài văn tả con vật. Quan sát ngoại hình hoạt động của con vật tả.
4. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét, bổ sung
Chữa bài
 Ruùt kinh nghieäm:
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
Ruùt kinh nghieäm:
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 29(3).doc