Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - GV: Bùi Văn Dẹng - Trường Tiểu học Xuân Lộc 1

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - GV: Bùi Văn Dẹng - Trường Tiểu học Xuân Lộc 1

Môn: TẬP ĐỌC

Tiết 5: THƯ THĂM BẠN

I.MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

-Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ trong SGK.

-Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III.KIỂM TRA BI CŨ:

-Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình trả lời câu hỏi 4/SGK

 

doc 23 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - GV: Bùi Văn Dẹng - Trường Tiểu học Xuân Lộc 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
(Từ ngày 24-8 đến ngày 28-8-2009)
*GV dạy: BÙI VĂN DẸNG
*Đơn vị: Trường Tiểu học Xuân Lộc 1
THỨ
NGÀY
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
24-8
1
2
3
4
Tập đọc
Toán 
Địa lí
Đạo đức
Thư thăm bạn
Triệu và lớp triệu (tt)
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Vượt khó trong học tập
3
25-8
1
2
3
4
Toán 
Chính tả
Lịch sử
Luyện từ và câu
Luyện tập
Cháu nghe câu chuyện của bà
Nước Văn Lang
Từ đơn và từ phức
4
26-8
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán 
Tập làm văn
Khoa học
Mĩ thuật
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Luyện tập
Kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật
Vai trò của chất đạm và chất béo
5
27-8
1
2
3
4
Kể chuyện
Toán 
Luyện từ và câu
Kĩ thuật 
Người ăn xin
Dãy số tự nhiên
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết
Cắt vải theo đường vạch dấu
6
28-8
1
2
4
5
Tập làm văn
Toán 
Khoa học
SHTT
Viết thư
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
Vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ
Tổng kết tuần 3
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009.
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 5: THƯ THĂM BẠN
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
-Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK ; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình trả lời câu hỏi 4/SGK
IV.GIẢNG BÀI MỚI: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
10’
*Hoạt động 1:Luyện đọc.
-GV chia bài đọc thành 3 đoạn. Gọi HS đọc lần thứ nhất. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp.
 - Gọi HS đọc lần thứ hai, kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục.
-GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV yêu cầu HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài.
-HS tiếp nối nhau đọc bài.
-HS tiếp nối nhau đọc bài và cùng GV giải nghĩa từ khó và mới.
-Hai HS ngồi cùng bàn quay mặt lại nhau và cùng đọc bài cho nhau nghe.
-Một, hai em đọc cả bài.
-HS lắng nghe.
10’
*Hoạt động 2:Tìm hiểu bài.
-Hãy đọc đoạn 1, tìm hiểu: 
+Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
-Hãy đọc đoạn còn lại, tìm hiểucâu hỏi 2 và 3. 
-Hãy đọc lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư, trả lời câu hỏi 4.
-HS thực hiện như yêu cầu của GV.
10’
*Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp.
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài.
+GV dán băng giấy có viết đoạn văn, có lưu ý những từ ngữ cần đọc nhấn giọng tự nhiên lên bảng:
+GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS.
+GV theo dõi, uốn nắn.
-Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
+HS lắng nghe và ghi nhớ.
+Lắng nghe.
+HS luyện đoạc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
+Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
-Hãy nêu nội dung của bài.
-Nhận xét giờ học, chuẩn bị đọc tiếp theo
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Môn: TOÁN
Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
-Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
-HS được củng cố về hàng và lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng các hàng ,lớp (đến lớp triệu) 
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gv gọi 3 hs lên bảng làm các bài tậphướng dẫn luyện tập thêm của tiết 10
-Kiểm tra VBT ở nhà của 1 số hs 
IV.GIẢNG BÀI MỚI: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
12’
*HĐ1:Hướng dẫn đọc đọc và viết các số đến lớp triệu 
-GV yêu cầu 1HS lên bảng lần lượt viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn.
-Hãy viết tiếp số mười trăm nghìn.
-GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là một triệu.
-Hãy đếm xem một triệu có bao nhiêu chữ số 0 ?
-Gv treo bảng các hàng ,lớp đã nói ở đồ dùng dạy học trên bảng 
-Gv vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu :có số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu ,1trăm nghìn, 5 chục nghìn 7 nghìn, 4 trăm,1 chục, 3 đơn vị 
-Bạn nào có thể lên bảng viết số trên 
-Bạn nào có thể đọc số trên 
-Gv hướng dẫn cách đọc 
-Gv yêu cầu hs đọc lại số trên 
-1HS viết, cả lớp theo dõi.
-HS viết: 1 000 000
-HS lắng nghe
-Có 6 chữ số 0
-1 hs lên bảng viết số ,hs cả lớp viết vào giấy nháp 342 157 413
-1 số hs đọc trước lớp cả lớp nhận xét đúng/sai 
+hs thực hiên tách số thành các lớp theo thao tác của gv 
20’
*HĐ2:Luyện tập ,thực hành 
Bài 1 
-Gv treo bảng có sẵn nội dung bài tập ,trong bảng số gv kẻ thêm cột viết số 
-Gv yêu hs viết các số mà bài tập yêu cầu 
Bài 2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gv viết các số trong bài trên bảng ,có thể thêm 1 vài số khác ,sau đó chỉ định hs bất kì đọc số 
Bài 3 
-Gv lần lượt đọc các số trong bài và 1 số khác ,yêu cầu hs viết số theo đúng thứ tự đọc 
-Hs đọc đề bài 
-1hs lên bảng viết số ,hs cả lớp viết vào VBT .
-Đọc số 
-Đọc số theo yêu cầu của gv 
-3 hs lên bảng viết số ,hs cả lớp viết vào vở
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Gv tổng kết giờ học ,dặn dò về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Môn: ĐỊA LÝ
Bài 2: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU:
-Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao, 
-Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
+Trang phục: mỗi dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sắc sặc sỡ 
+Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.
*HS khá, giỏi:
Giải thích tai sao người dân ở Hồng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Cho HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 ở trang 72 SGK
IV.GIẢNG BÀI MỚI: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
10’
*Hoạt động 1:Làm việc cá nhân
1.Hàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người.
-GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
+Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng?
+Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS.
+Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ thấp đến cao.
+Người dân ở nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao?
*GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-HS trả lời câu hỏi trước lớp.
10’
*Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
2.Bản làng với nhà sàn.
-GV yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
+Bản làng thường nằm ở đâu? Nhiều hay ít nhà?
+Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn?
+Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
+Hiện nay nhà ở đây có gì thay đổi so với trước?
*GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
-Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc của nhóm.
10’
*Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm
3.Chợ phiên, lễ hội, trang phục
-GV yêu cầu HS đọc mục 3 trong SGK rồi thảo luận các câu hỏi sau:
+Nêu những hoạt động trong chợ phiên.
+Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này?
+Kể tên một số lễ hội; tổ chức vào mùa nào? Có hoạt động gì?
+Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong H4,5,6
* GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời
-Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc của nhóm.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Hãy trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của người dân ở HLS
-Nhận xét tiết học. Dặn dò.
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ trong học tập.
-Biết được vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Cĩ ý thức vượt khĩ vương lên trong học tập.
-Yêu mến, noi theo những tấm gương nghèo vượt khĩ.
*HS khá giỏi: -Biết thế nào là vượt khĩ trong học tập và vì sao phải vượt khĩ trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-HS chuẩn bị: ba tấm bìa khác màu ; một chiếc micrô gia ; một số đồ dùng để hoá trang.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Một HS đọc mục ghi nhớ SGK.
-Một vài HS tự liên hệ bản thân
IV.GIẢNG BÀI MỚI: TIẾT 1
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
15’
*Hoạt động 1:TÌM HIỂU CÂU CHUYỆN
*MT: -HS biết kể và toám tắt lại được câu chuyện
-HS hiểu được sự khó khăn và cách vượt qua khó khăn của bạn Thảo.
+ GV (hoặc 1 HS) đọc câu chuyện kể “Một học sinh nghèo vượt khó". 
- GV yêu cầu học sinh thảo luận căïp đôi trả lời câu hỏi :
+ Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống? + Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?
- GV cho HS trả lời câu hỏi và khẳng định.
*GV hỏi thêm:+Nếu bạn Thảo kh khắc phục khó khăn, chuyện gì có thể xảy ra? + Vậy, trong cuộc sống, chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì ?+ Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì ? 
à Kết luận.
- HS lắng nghe. 
- 2 HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- HS đại diện cho nhóm mình trả lời các câu hỏi : Mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 câu hỏi, sau đó các nhóm khác bổ sung nhận xét. Lần lượt các  ... ường vạch dấu thẳng và cong.
 +Cắt theo đúng đường vạch dấu.
 +Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa.
 +Hoàn thành đúng thời gian quy định.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS .
-HS trưng bày sản phẩm
-HS tự đánh giá sản phẩm của mình
-HS cả lớp.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Nhận xét –tuyên dương-Dặn chuẩn bị vật liệu dụng cụ cho tiết sau.
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 6: VIẾT THƯ
I.MỤC TIÊU:
-Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của một bức thư (ND ghi nhớ)
-Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư tăhm hỏi, trao đổi thơng tin với bạn (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ viết đề văn (Phần LT)
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Nhắc lại nội dung ghi nhớ của tiết trước.
IV.GIẢNG BÀI MỚI: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
10’
*Hoạt động 1:Nhận xét.
-Gv yêu cầu HS đọc phần NX.
-Gọi HS đọc bài Thư thăm bạn.
-GV đặt câu hỏi:
+bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
+Người ta viết thư để làm gì?
+Để thực hiện mục đích trên một bức thư cần có những nội dung gì?
àQua bức tư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
-1HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
-1Hs đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
-HS trả lời:
-HS nối tếp phát biểu.
3’
*Hoạt động 2:Phần Ghi nhớ
-GV nêu phần ghi nhớ.
-GV nêu thêm ví dụ để HS hiểu rõ hơn nội dung phần ghi nhớ.
-Hai, ba HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
20’
*Hoạt động 3: Luyện tập
-Hãy đọc đề bài và tự xác định yêu cầu của đề bài.
-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng đề bài đã viết sẵn lên bảng phụ. GV hỏi:+Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?+Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì?+Thư viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng từ xưng hô như thế nào?+Cần thăm hỏi bạn những gì?+cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay?+Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
-GV yêu cầu HS viết ra nháp những ý cần viết trong lá thư.
-yêu cầu HS trình bày miệng.
-GV nhận xét.
-GV chấm chữa 2-3 bài.
-Một hs đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm lại, tự xác định yêu cầu của đề.
-HS trả lời từng câu hỏi.
-HS thực hiện.
-Một, hai em dựa theo dàn ý trình bày miệng lá thư.
-HS lắng nghe.
-HS viết thư vào vở.
-Một vài HS đọc lá thư.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ và những HS viết chưa xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lá thư.
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Môn: TOÁN
Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
-Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
-Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn n.dung của bt 1,3(nếu có thể)
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gv gọi 2 hs lên bảng yêu cầu hs làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 14, đồng thời k.tra VBT về nhà của 1 số hs khác .
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
8’
*HĐ1:Đặc điểm của hệ thập phân 
-Gv viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu hs làm bài 
10 đơn vị =. . . . ..chục 10 chục =. . .. . .trăm 
10 trăm =. . . . . .nghìn . . .. nghìn =1 chục nghìn 
10 chục nghìn =. . . ..trăm nghìn 
-H: Qua bài tập trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị hàng trên liền tiếp nó ?
-Gv khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân .
-1 hs lên bảng làm bài ,hs cả lớp làm bài vào giấy nháp 
-Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó 
-Hs nhắc lại kết luận 
8’
*HĐ2: Cách viết số trong hêï thập phân 
-H: Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số đó là những chữ số nào ?
-Người ta sử dụng các chữ số trên để viết các sốtự nhiên.
-Gv giới thiệu: Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên. 
-Gv:Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó .
-Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
 -Hs nhắc lại kết luận
14’
*HĐ3:Luyện tập, thực hành 
Bài 1
-Gv yêu cầu hs đọc bài mẫu ,sau đó tự làm bài 
-Gv yêu cầu hs đổi chéo vở để k.tra bài nhau ,đồng thời gọi 1 hs đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn k.tra theo
Bài 2:
-Gv yêu cầu Hs tự làm bài 
-Gv nhận xét và cho điểm Hs 
Bài 3(Viết giá trị chữ số 5 của mỗi số.)
-H: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì?
-Gv yêu cầu hs làm bài
-Hs cả lớp làm bài vào VBT 
-Kiểm tra bài
-1 Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào VBT 
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
-Gv tổng kết giờ học ,dặn dò hs hs về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Môn: KHOA HỌC
Tiết 6: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I.MỤC TIÊU: -Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lịng đỏ trứng, các loại rau, ...), chất khống (thịt, cá, trứng, các loại rau cĩ màu xanh thẫm, ...) và các chất xơ (các laọi rau).
-Nêu được vai trị của vi-ta-min, chất khống và chất xơ đối với cơ thể:
+Vi-ta-min rất cần cho cơ thể , nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+Chất khống tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+Chất xơ khơng cĩ giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hố.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HTĐB
*Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ.
*MT: -Kể tên một số thức ăn chứa vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
-Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Việc 1: GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng sau: 
+ Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14,15 SGK và nói cho nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ.
+ Gọi 2 đến 3 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.
- Việc 2: + H: Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ ?
+ GV ghi nhanh tên những loại thức ăn đó lên bảng.
- Hoạt động cặp đôi.
+ 2 HS thảo luận.
+ 2 đến 3 cặp HS thực hiện.
- HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn.
*Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất sơ.
*MT: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng ,ø chất xơ và nước
- Việc 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm. Đặt tên cho các nhóm là nhóm vi-ta-min, nhóm chất khoáng, nhóm chất sơ và nước, sau đó phát giấy cho HS.Yêu cầu các nhóm đọc phần bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau:
*Ví dụ về nhóm vi-ta-min.+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết ?+ Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó.+ Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể ?+ Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao ?
(tương tự cho nhóm chất khoángvà nhóm chất xơ)
- Việc 2: GV kết luận và mở rộng.
+ HS chia nhóm, nhận tên, thảo luận trong nhóm và ghi kết quả thảo luận ra giấy.
+ HS đọc phiếu và bổ sung cho nhóm bạn.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
*Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
*MT: HS biết được nguồn gốc của các nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
GV hỏi HS: Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ có nguồn gốc từ đâu ?
-HS tiếp nối trả lời
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2007
GIÁO ÁN AN TOÀN GIAO THÔNG 
BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu GT phổ biến.
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2.Kĩ năng:
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học , gần nhà hoặc thường gặp.
3.Thái độ:
-Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
-Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị 23 biển báo hiệu (12 biển báo mới và 11 biển báo đã học)
III. Các hoạt động chính:
Hoạt động 
Hoạt đoọng của thầy
Hoạt động của trò
1.Oân tập và giới thiệu bài mới
-Để điều khiển người và PTGT đi trên đường được an toàn, trên các con đường người ta đặt những cột biẻn báo hiệu GT.
-GV dán các biển báo hiệu đã chuẩn bị lên bảng lớp.
-Nhắc lại ý nghĩa các biển báo hiệu.
-HS lên chỉ các biển báo hiệu mà em đã thấy, nói tên biển báo và cho biết em thấy ở đâu?
2.tìm hiểu nội dung biển báo mới
-Đưa ra biển báo hiệu mới: biển số 110a, 122
Hỏi: +Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển?
+Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
+Căn cứ vào hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấùm của biển là gì?
GV dạy các biển báo còn lại như trên.
-Trả lời
3.Trò chơi biển báo
GV chia lớp thành 5 nhóm. Treo 5 nhóm biển báo. HS chơi tiếp sức bằng cách điền tên biển báo sao cho đúng.
-HS chơi theo nhóm
CC-D D
-GV tóm tắt lại một lần cho HS ghi nhớ. Nhận xét kết quả tiết học
Dặn HS đi đường cần thực hiện đúng theo biển báo chỉ dẫn.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP4 TUAN3 CKTKN.doc