I. Mục tiêu:
-Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người.
-Thực hiện cơ bản đúng các cầm bóng 150 g tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng.
-Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây.
-Biết các chơi và tham gia chơi trò chơi: “Kiệu người”
II . Địa điểm– phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Dụng cụ để tập môn tự chọn, mỗi tổ 2-3 dây nhảy dài.
Thứ Ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC BÀI DẠY : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN . NHẢY DÂY TẬP THỂ I. Mục tiêu: -Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người. -Thực hiện cơ bản đúng các cầm bóng 150 g tư thế đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng. -Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây. -Biết các chơi và tham gia chơi trò chơi: “Kiệu người” II . Địa điểm– phương tiện Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Dụng cụ để tập môn tự chọn, mỗi tổ 2-3 dây nhảy dài. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu - Tập hợp lớp , ổn định : Điểm danh - GV phổ biến nội dung : +Khởi động: +Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. +Ôn một số động tác của bài thể dục 2 . Phần cơ bản a.Môn tự chọn : -Ném bóng GV gọi HS nêu tên động tác. -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác -GV điều khiển cho HS tập -GV chia tổ cho các em tập luyện. b. Nhảy dây tập thể -GV cùng HS nhắc lại cách nhảy dây: +Cho một nhóm HS làm mẫu. +Chia tổ để HS tự điều khiển luyện tập. -GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỉ luật để đảm bảo an toàn. c. Trò chơi: Kiệu người GV nêu tên trò chơi HS chơi thử HS tham gia chơi 3 .Phần kết thúc - GV cùng HS hệ thống bài học. - Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát . - Trò chơi hồi tĩnh - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà - GV hô giải tán 6 -10 phút 1 phút 1- 2 phút 2-3 phút 2-3 phút. 18- 22 phút 9-11 phút 4-5 phút 4-5 phút 9-11 phút 2-3 phút 4 - 6 phút 1 -2 phút 1- 2 phút 1 phút 4 - 6 phút 1 -2 phút 1- 2 phút 1 phút === === === === 5GV 5GV ======== ======== ======== 5GV ======== ======== ======== 5GV === === === === 5GV LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY : THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu: -Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND Ghi nhớ). -Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đĩ cĩ ít nhất 1 câu cĩ sử dụng trạng ngữ (BT2). II. Đồ dùng dạy học: -Bút dạ, một số tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 1( phần nhận xét ) . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với mỗi đối tượng khác nhau . -Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhận xét : Bài 1, 2 , 3 : HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở . - Hai câu có gì khác nhau ? - Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng - Theo em phần in nghiêng trong câu trên có tác dụng gì ? -Em hãy thay đổi vị trí của các phần in nghiêng trong câu. -Em có nhận xét gì về vị trí các phần in nghiêng? -Khi ta thay đổi vị trí của các phần in nghiêng thì nghĩa của câu có bị thay đổi không? GV: Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? - Trạng ngữ có ở vị trí nào trong câu? c) Ghi nhớ : - Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ d. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài -GV nhắc HS chú ý: bộ phận trạng ngữ trả lời các câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì?... - Gọi HS phát biểu ý kiến . -Gọi HS khác nhận xét bổ sung. -Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS viết đoạn văn dựa vào yêu cầu gợi ý của đề bài ( Nói về một lần đi chơi xa, mà trong đó có ítnhất 1 câu có trạng ngữ ) + Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau. 3 HS lên bảng đặt câu cảm a/ Tình huống vui sướng : b/ Với tình huống bất ngờ : + Nhận xét bổ sung cho bạn . -Lắng nghe. 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : - Ở câu b có thêm một bộ phận đứng trước câu ( được in nghiêng ) -Vì sao I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? -Nhờ đâu mà I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? -Khi nào I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng? - Nêu nguyên nhân ( nhờ tinh thần ham học ) và thời gian ( sau này ) xảy ra sự việc nói ở chủ ngữ và vị ngữ ( I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng ) HS đặt câu: +Sau này, I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi. + I-ren, sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng nhờ tinh thần ham học hỏi. +Nhờ tinh thần ham học hỏi, I-ren sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng . + I-ren, nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. Các phần in nghiêng có thể đứng đầu câu, đứng cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ và vị ngữ. Khi ta thay đổi vị trí của các phần in nghiêng thì nghĩa của câu không thay đổi +Trả lời cho câu hỏi: Khi nào? Ở đâu? Vì sao? Để làm gì? +Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . HS đặt câu. 1 HS đọc thành tiếng. -HS gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có rong mỗi câu . + Lắng nghe . + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : - Ngày xưa , rùa có một cái mai láng bóng. - Trong vườn , muôn loài hoa đua nở . - Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi về làng. Làng cô ở cách làng Mĩ Lí hơn mười lăm cây số. Vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về làng chừng hai ba lượt . 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Thảo luận, suy nghĩ viết đoạn văn - Tiếp nối đọc đoạn văn trước lớp : - Tối thứ sáu tuần trước, mẹ bảo em: Sáng mai cả nhà mình về quê thăm ông bà . Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy . - Vào giờ toán, ngày thứ tư tuần trước, lớp em có rất nhiều bạn đạt điểm cao. Vì vậy , cô giáo chủ nhiệm lớp em rất vui lòng . -Nhận xét -HS cả lớp . TOÁN BÀI DẠY : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN A/ Mục tiêu -Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. -Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đĩ trong một số cụ thể -Dãy số tự nhiên là dãy số đặc điểm của nĩ B/ Chuẩn bị : - Bộ đồ dùng dạy học toán 4 . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng làm BT4 về nhà . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: . b) Thực hành : *Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài . - Yêu cầu HS suy nghĩ và thực hiện tính - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hướng dẫn học sinh làm lần lượt bài a - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS đọc kết quả . -Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính - GV gọi HS đọc kết quả . +Hai số tự nhiên liên tiếp hơn ( hoặc ) kém nhau mấy đơn vị ? +Hai số lẻ liên tiếp hơn ( hoặc ) kém nhau mấy đơn vị ? +Hai số chẵn liên tiếp hơn ( hoặc ) kém nhau mấy đơn vị ? Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét bài làm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học bài và làm bài. 1 HS lên bảng làm Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở . +12846: Mười hai nghìn tám trăm bốn mươi sáu . +1 237 005: Một triệu hai trăm ba mười bảy nghìn không trăm linh năm . - Nhận xét bài bạn . 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở . - Tiếp nối nhau đọc kết quả a) Trong số 67 358, chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị . + Nhận xét bài bạn . 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở . - Tiếp nối nhau đọc kết quả : a) Hai số tự nhiên liên tiếp hơn ( hoặc ) kém nhau 1 đơn vị b) Hai số lẻ liên tiếp hơn ( hoặc ) kém nhau 2 đơn vị. c) Hai số chẵn liên tiếp hơn ( hoặc ) kém nhau 2 đơn vị . HS tiếp tục làm bài. + Nhận xét bài bạn . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ÂM NHẠC TIẾT 31 : ÔN TẬP 2 BÀI TĐN SỐ 7 ,SỐ 8 I/ MỤC TIÊU : -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học Đọc đọc nhạc, ghép lời ca bài và kết hợp gỗ đệm theo phách bài TĐN số 7 , số 8 . II/ CHUẨN BỊ CỦA GV : Nhạc cụ thường dùng , các nhạc cụ gõ đơn giản Chép bài nhạc số 7 và số 8 ra bảng phụ , tranh minh họa ( nếu có ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ Ổn định lớp : 2/ Bài cũ : Gọi HS hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan Gv nhận xét . 3/ Bài mới : A/ Hoạt động 1 : ôn tập TĐN só 7 Gv cho hs nghe lại bài nhạc mẫu qua băng Gv đệm đàn cho hs đọc đồng ca bài nhạc hai lần . Cho hs đọc kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp . Gv cho hs dãy này hát còn hs dãy kia đọc và gõ đệm Gv tổ chức cho hs biểu diễn theo tốp ca chừng 5 em Gv quan sát giúp hs đọc và ghép lời ca thành thạo . Gv kiểm tra hs đọc và gõ đệm cá nhân và tuyên dương . B/ Hoạt động 2 : ôn tập bài TĐN số 8 Gv treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 8 cho hs quan sát . Gv cho hs đọc tiết tấu trong bài nhạc Gv cho hs đọc từng bước, từ chậm từng câu rồi hơi nhanh, sau khi đọc thành thạo 2 câu gv cho hs đọc ghép lời ca . Gv hướng dẫn hs đọc ôn và hát ôn thành thạo Gv cho từng dãy đọc và nhận xét . Gv kiểm tra hs đọc và hát cá nhân Gv đệm giai điệu và cho lớp đọc nhạc và kết hợp hát lời ca 4/ Củng cố – dặn dò : Gv hỏi lại nội dung bài học , sau đó cho hs đọc lại bài nhạc và kết hợp gõ đệm một lần . Gv nhận xét chung tiết học khen ngợi hs tham gia tích cực , nhắc nhở hs chưa tập trung cầnchú ý hơn nữa . Về nhà đọc lại 2 bài nhạc vàghép lời ca , chuẩn bị bài sau tốt hơn nữa . Hs chào + hát Hs hát ôn Hs nghe mẫu bài hát Hs đọc ôn kết hợp gõ đệm Hs đọc theo dãy lớp Cá nhân , nhóm Hs quan sát bài nhạc Hs đọc nhạc theo đàn Hs đọc theo dãy lớp Hs đọc cá nhân Hs ghép lời ca Hs nhắc bài học Hs đọc nhạc Hs nghe gv nhận xét
Tài liệu đính kèm: