Giáo án Lớp 4 - Tuần 31+32 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31+32 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- Biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.

- Bài 1

II/ Đồ dùng dạy học:

- HS chuẩn bị giấy vẽ, th­ớc thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì.

III/ Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Trong giờ thực hành tr­ớc các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách giữa

hai điểm A và B trong thực tế, giờ thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng

thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho tr­ớc để biểu thị các đoạn thẳng thực tế.

Hoạt động 2: H­ớng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.

 

 

doc 57 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31+32 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 5/4/2006 - 9/4/2010)
 Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010
Tiết: 61
 tập đọc
 ăng - co vát 
I/ Mục đích yêu cầu:
- Bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn trong baứi vụựi gioùng chaọm raừi, bieồu loọ tỡnh caỷm kớnh phuùc.
- Hieồu ND, yự nghúa: Ca ngụùi Aờng-co Vaựt, moọt coõng trỡnh kieỏn truực vaứ ủieõu khaộc tuyeọt dieọu cuỷa nhaõn daõn Cam-pu-chia. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK) 
- GDMT (Khai thaực trửùc tieỏp ND baứi): HS nhaọn bieỏt: Baứi vaờn ca ngụùi coõng trỡnh kieỏn truực tuyeọt dieọu cuỷa nửụực baùn Cam-pu-chia XD tửứ ủaàu TK XII: Aờng-co Vaựt; thaỏy ủửụùc veỷ ủeùp cuỷa khu ủeàn haứi hoứa trong veỷ ủeùp cuỷa moõi trửụứng thieõn nhieõn luực hoaứng hoõn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 AÛnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK
III/ Các hoạt động dạy và học:
 A/ Kiểm tra bài cũ:
 - GV kiểm tra 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo, trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Các bài đọc thuộc chủ điểm Khám phá thế giới đã đưa các em đi du lịch nhiều cảnh đẹp của đất nươc như :Vịnh Hạ Long, sông La, Sa Pa...Bài học hôm nay sẽ đưa cá em với đất nước Cam-pu-chia, thăm một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu-Ăng-covát
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a) Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đọan 
- GV giúp HS hiểu các từ mới trong bài (kíen trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm, nghiêm); lưu ý các em nghỉ hơi đúng để làm rõ nghĩa trong câu văn sau: Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn / vượt lên hẳn nhưng hàng muỗm già cô kính
- HS luyện đọc theo cặp
- Học sinh đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng đọc chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẽ đẹp của Ăng-covát: tuyệt diệu, gần 1500mét, 398 gian phòng, kì thú, lạc vào, nhẵn bóng, kín khít, huy hòang, cao vút, lấp loáng, uy nghi, thâm nghiêm...
b) tìm hiểu bài:
 Gợi ý câu hỏi trả lời:
 + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ?
 + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
 + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ?
 + Phong cảnh khu đền vào lúc hòang hôn có gì đẹp ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Cho HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn.
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện biểu cảm bài văn (theo gợi ý ở mục 21d)
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc (2-3 lượt)
- Đọc theo nhóm 2
- 1 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
+ Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ mười hai.
+ Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng
 + Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẫn. Những bức tường buồng nhẫn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đảo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạcg vữa
 + Vào lúc hoàng hôn, Ăng-covát thật huy hoàng; ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; Những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tían tròn; Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách.)
- 3 HS đọc
- 1 HS tìm đúng giọng đọc
- Cả lớp lắng nghe
- 2 HS luyện đọc
 Lúc hòang hôn, Ăng - co- vát thật huy hòang. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền. Những ngọn tháp cao vút ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn / vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh rtời vàng, khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- GV và cả lớp nhận xét - cho điểm
- Đại diện nhóm đọc
4/ Củng cố - dặn dò:
 - GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn: Ca ngợi Ăng-co-vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu- chia
 - GV nhận xét tiết học – tuyên dương
 - Chuẩn bị tiết sau: Con chuồn chuồn nước
 TIEÁT 31 
 chính tả
 Nghe – viết:nghe lời chim nói
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nghe – vieỏt ủuựng baứi CT; bieỏt trỡnh baứy caực doứng thụ, khoồ thụ theo theồ thụ 5 chửừ.
- Laứm ủuựng BT CT phửụng ngửừ (2) a/b, hoaởc (3) a/b, BT do GV soaùn.
- GDMT(Khai thaực trửùc tieỏp ND baứi): GD yự thửực yeõu quyự, baỷo veọ moõi trửụứng thieõn nhieõn vaứ cuoọc soỏng con ngửụứi.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b,3a/3b
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS đọc lại thông tin trong BT3a hoặc 3b (tiết CT trước); nhớ- viết lại tin đó rên bảng lớp; viết đúng chính tả
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
- GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói.
- Cho HS đọc thầm lại bài thơ. 
- GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ: khoảng cách giữa các khổ thơ; những từ ngữ dễ viết sai (Lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha...)
- Cho HS nói về nội dung bài thơ 
- HS gấp SGK
- GVđọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt
- GV chấm chữa 7-10 bài
- GV nêu nhận xét chung
3/ Hướng dẫn làm các bài tập chính tả.
Bài tập (2)- lựa chọn.
- GV nêu yêu cầu của BT; lựa chọn BT cho HS 
- GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài; nhắc các em tìm nhiều hơn con số 3 trường hợp đã nêu (càng nhiều, càng tốt)
- Các nhóm làm xong trước lên bảng đọc kết quả.
- GV khen ngợi nhóm tìm được đúng/ nhiều tiếng (từ), viết đúng chính tả.
- Cho HS làm bài vào vở khoảng 15 từ
Bài tập (3) - lựa chọn
- Cách thực hiện tương tự BT (2).
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV dán bảng phiếu mời các cá nhân thi làm bài đúng/ nhanh; chốt lại lời giải:
 a) (Băng trôi): Núi băng trôi – lớn nhất-Nam Cực – năm 1956- núi bằng này
- HS theo dõi trong SGK
- Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp lắng nghe
- 1 HS nêu nội dung
 Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước
- Cả lớp gấp sách
- Cả lớp viết bài vào vở
- Cả lớp soát lại bài
- Từng cặp đổi vở để soát lỗi – Chữa lỗi
- Cả lớp lắng nghe
- Đại diện nhóm thi làm bài
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Cá nhân thi làm bài trên phiếu
4/ Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học – tuyên dương
 - Yêu cầu hS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, nhớ những mẩu tin thú vị trong BT (3): Băng trôi, Sa mạc đen
 - Chuẩn bị tiết sau: Nghe- viết: Vương quốc vắng nụ cười
Tiết: 151
 Toán
 thực hành (tiếp theo )
I/ Mục tiêu:
- Bieỏt ủửụùc 1 soỏ ửựng duùng cuỷa tổ leọ baỷn ủoà vaứo veừ hỡnh.
- Baứi 1
II/ Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, bút chì.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Trong giờ thực hành trước các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách giữa 
hai điểm A và B trong thực tế, giờ thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng
thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị các đoạn thẳng thực tế.
Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ.
- GV nêu ví dụ: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400
 + Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết cần xác định được gì ?
- Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ
- GV yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ
 + Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm
 + Hãy nêu cách vẽ đọan thẳng AB dài 5cm
- GV yêu cầu HS thực hành vẽ đọan thẳng AB dài 20m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400
Hoạt động 3:.Thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1:50 (GV chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình)
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
 + Để biết được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1: 200, chúng ta phải tính được gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài
- Cả lớp lắng nghe
 + Chúng ta cần xác định được độ dài đọan thẳng AB thu nhỏ
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ
- HS tính và báo cáo kết quả trước lớp:
20m = 2000cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
2000 : 400 = 5 (cm)
- 1 HS nêu trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét
 + Chọn điểm A trên giấy
 + Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước
 + Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5cm của thước
 + Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5cm
- Học sinh vẽ vào giấy
- HS nêu (có thể là 3m)
- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ.
Ví dụ:
- Chiều dài bảng là 3m
- Tỉ lệ bản đồ 1 : 50
3m = 300cm
Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản tỉ lệ1: 50 là:300 : 5 = 6(cm)
 A 6cm B
 Tỉ lệ : 1: 50
- 1 HS đọc
- Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ
- HS thực hành tính chiều chiểu rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ.
8m = 800cm ; 6m = 600cm
Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4(cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
 600 : 200 =(3cm)
Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm
3/ Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập về số tự nhiên
Tiết: 31
 Đạo đức
 Bảo vệ môi trường (tiết 2)
I. Muùc tieõu:
- Bieỏt ủửụùc sửù caàn thieỏt phaỷi baỷo veọ moõi trửụứng (BVMT) vaứ traựch nhieọm tham gia BVMT.
- Neõu ủửụùc nhửừng vieọc caàn laứm phuứ hụùp vụựi lửựa tuoồi ủeồ BVMT.
- Tham gia BVMT ụỷ nhaứ, ụỷ trửụứng hoùc vaứ nụi coõng coọng baống nhửừng vieọc laứm phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng.
- Khoõng ủoàng tỡnh vụựi nhửừng haứnh vi laứm oõ nhieóm moõi trửụứng vaứ bieỏt nhaộc baùn beứ, ngửụứi thaõn cuứng thửùc hieọn BVMT.
- GDMT (T oaứn phaàn): Sửù caàn thieỏt phaỷi BVMT vaứ traựch nhieọm tham gia BVMT cuỷa HS.
- Nhửừng vieọc HS caàn laứm ủeồ BVMT ụỷ nhaứ, ụỷ lụựp hoùc, trửụứng hoùc vaứ nụi coõng coọng.
Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (bài tập 2.SGK)
1- GV chia HS thành các nhóm
2- Mỗi nhận một tình huống để thảo thuận và bàn cách giải quyết.
3- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến.
4- GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp án đúng:
a) Các loại cá, tôm bị tuyệt diệt, ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người sau này.
b) Thực phẩm không an toàn, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nướ ... :
Hoạt động 1: HS thực hành lắp ô tô tải
- HS phải thực hành lắp ô tô tải trong 2 tiết và lắp nhiều bộ phận.Vì vậy GV có thể tổ chức giờ học như đã nêu ở phần 1 “Những vấn đề chung”. (xem trang 12 SGV)
a) HS chọn chi tiết:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận:
- Trước khi HS thực hành, GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ, sau đó yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc các em cần lưu ý một số điểm sau:
 + Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thành thẳng 7 lỗ và thành chữ U dài
 + Khi lắp ca bin các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng quy trình
- GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp còn lúng túng
c) Lắp ráp xe ô tô tải
- HS lắp ráp tho các bước trong SGK.
- GV nhắc HS lưu ý khi lắp các bộ phận phải:
 + Chú ý vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau (ví dụ: Khi lắp thành sau xe vào thùng xe)
 + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
- GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS (hoặc nhóm) lắp còn lúng túng.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
 + Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình.
 + Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch.
 + Ô tô tải chuyển động được.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
IV- Nhận xét - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải.
- GV nhắc HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ phận lắp ghép để học bài “Lắp xe có thang.” 
Tiết: 64
 Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
 tập làm văn
 luyện tập xây dựng mở bài, kết bài
 trong bài văn miêu tả con vật
I/ Mục đích yêu cầu:
- Naộm vửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà ủoaùn MB, KB trong baứi vaờn mieõu taỷ con vaọt ủeồ thửùc haứnh luyeọn taọp (BT1); bửụực ủaàu vieỏt ủửụùc ủoaùn MB giaựn tieỏp, KBMR cho baứi vaờn taỷ con vaọt yeõu thớch (BT2, BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3)
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con vật đã quan sát (BT2). 1 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con vật (BT3)- tiết TLV trước.
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
Trong tiết tập làm văn trước, các em đã viết phần thân bài cho một bài văn tả con vật (tả ngoại hình). Tiết học hôm nay giúp các em biết viết phần mở bài, kết bài cho thân bài đó để hoàn chỉnh bài văn tả con vật
2- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng
- HS đọc thầm bài văn Chim công múa
- Cho HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi với các bạn ngồi cạnh, trả lời lần lượt từng câu hỏi
- Cho HS phát biểu ý kiến, GV kết luận câu trả lời đúng:
 ý a, b:
- 1 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm bài văn
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS phát biểu ý kiến
- Đoạn mở bài (2 câu đầu): Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa
- Đọan kết bài (câu cuối):Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh
- Mở bài gián tiếp
- Kết bài mở rộng
ý c:
- Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau:
- Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu văn sau:
Mùa xuân là mùa công múa (bỏ đi từ cũng)
Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp
(bỏ câu kết bài mở rộng quả không ngoa khi...)
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài
- GV nhắc HS: Các em đã viết hai đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó là 2 đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đọan mở bài gắn kết với đoạn thân bài
- HS viết đọan mở bài vào vở hoặc vở bài tập.
- GV phát phiếu cho HS 
- Cho HS tiếp nối nhau đọc đọan mở bài của mình- GV nhận xét
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp. Cả lớp nhận xét (đó là mở bài trực tiếp / gián tiếp, cách vào bài, lời văn)
Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS:
 + Đọc thầm lại các phần đã hoàn thành của bài văn (phần mở bài gián tiếp vừa viết: phần thân bài đã viết trong tiết TLV trước)
 + Viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn tả con vật
- HS viết đọan kết bài vào vở bài tập.
- GV phát phiếu cho một số HS
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài của mình 
- GV nhận xét
- GV cho HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp
- GV và cả lớp nhận xét (đó là kết bài mở rộng / không mở rộng, lời văn).
- Cho HS đọc bài văn miêu tả vật đã hoàn chỉnh cả ba phần: mở bài, thân bài , kết bài
- 1 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- HS phát biểu ý kiến
- Đọc lại đoạn văn của mình
- 2 HS làm bài trên giấy
- 1 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
- 4 HS làm bài trên phiếu
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn kết bài của mình
- Cả lớp nhận xét
- 4 HS làm bài trên giấy
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương
- Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết lại hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật
- Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết (miêu tả con vật) trong tiết TLV sau.
Tiết: 160
 Toán
 Ôn tập về các phép tính với phân số
I/ Mục tiêu:
- Thửùc hieọn ủửụùc coọng, trửứ phaõn soỏ.
- Tỡm 1 thaứnh phaàn chửa bieỏt trong pheựp coọng, pheựp trửứ phaõn soỏ.
- Baứi 1, 2, 3
II/ Các hoạt động dạy và học:
Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-Trong tiết học này các em sẽ cùng ôn tập về phép cộng, trừ phân số
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số
- Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý chọn mẫu số bé nhất có thể để quy đồng rồi thực hiện phép tính
- GV chữa bài trước lớp
Bài 2
- Cho HS làm bài và chữa bài
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài
- 2 HS nêu trướclớp – Cả lớp theo dõi và nhận xét
a) + = ; - =; - =
 + = ;
b) + =+= 
 - =- =
 -= 
 +=+=
- HS theo dõi bài chữa của GV và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
a) += + = 
 -=-= =
 -=-=
 +=+=
b) += + ==
 -=-==
 - = -= 
- 3 HS lên bảng làm bài –Cả lớp làm bài vào vở bài tập
 + = 1 - = - = 
 = 1- = - = + 
 = = = 
- Yêu cầu HS giải thích cách tìm của mình
Bài 4
- HS đọc yêu cầu bài –Tóm tắt và hỏi:
 + Để tính được diện tích bể nước chiếm mấy phần vườn hoa, chúng ta phải tính được gì trước ?
 + Khi đã biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào để tính được diện tích bể nước
- Cho HS làm bài
- HS lần lượt sử dụng các kiến thức sau để giải thích
a) Tìm số hạng chưa biết của phép cộng
b) Tìm số trừ chưa biết của phép trừ
c) Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ
- Đọc và tóm tắt đề toán
 + Phải tính được diện tích trồng hoa và diện tích lối đi chiếm mấy phần vườn hoa
 + Ta lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi tổng diện tích trồng hoa và lối đi đã tính được
- 1 HS lên b3ng làm bài –Cả lớp làm bài vào vở bài tập
Bài giải
 a) Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là;
+ = (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây dựng bể nước
1 - = (vườn hoa)
 b)Diện tích vườn hoa là:
20 15 = 300(m2)
Diện tích để xây bể nước là;
300 = 15 (m2)
Đáp số: 15m2 
- GV chữa bài -nhận xét
Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học – tuyên dương
 - Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập các phép tính với phân số (tiếp theo)
Tiết: 64
 Khoa học
 trao đổi chất ở động vật
I/ Mục tiêu:
- Trỡnh baứy ủửụùc sửù trao ủoồi chaỏt cuỷa ủoọng vaọt vụựi moõi trửụứng: ủoọng vaọt thửụứng xuyeõn phaỷi laỏy tửứ moõi trửụứng thửực aờn, nửụực, khớ oõ-xi vaứ thaỷi ra caực chaỏt caởn baừ, khớ caực-boõ-nớc, nửụực tieồu,
- Theồ hieọn sửù trao ủoồi chaỏt giửừa ủoọng vaọt vụựi moõi trửụứng baống sụ ủoà.
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình trang 128,129 SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Động vật ăn gì để sống ?
+ Động vật thường ăn những loại thức ăn gì để sống ?
+ Vì sao một số loại động vật lại được gọi là động vật ăn tạp ?
+ Kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ? Với mỗi nhóm động vật sau, hãy kể 3 tên con vật mà em biết nhóm ăn thịt, nhóm ăn cỏ, lá cây, nhóm ăn côn trùng
- 3 Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi trên
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài 
- Chúng ta đã tìm hiểu về sự trao đổi chất ờ người, thực vật. Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, thực vật sẽ chết. Còn đối với động vật thì sao ? Quá trình trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay 
Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngòai của trao đổi chất ở động vật
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang SGK
 + Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
 + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình.
 + Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung (không khí)
- HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
 GV gọi một số em lên trả lời câu hỏi:
- Kể tên những yếu tố mà động vật thường xuyên phải lây từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống
- Quá trình trên được gọi là gì?
Kết luận:
 Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu... Quá trình đó được gọi là là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
- HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật
- Nhóm trưởng điều kiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp
Hoạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò
- Hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật
- Về nhà học bài
 - GV nhận xét tiết học – tuyên dương
 - Chuẩn bị tiết sau: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Khối trưởng
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3132_ban_chuan_kien_thuc_2_cot.doc