Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (2 cột tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (2 cột tổng hợp)

Tiết 3: Toán:(Tiết 158)

ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ.

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố, kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số.

- Tìm một thành phần chưa biết trong phép công, trừ phân số.

- HS làm được BT 1; 2 ; 3

II. Các hoạt động dạy học.

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 (2 cột tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Ngày soạn: 24/4/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ:
Tập trung trên sân trường
Tiết 2: Tập đọc:(Tiết 64)
Ngắm trăng - Không đề.
I. Mục tiêu.
- Bước đàu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng phù hợp với nội dung..
- Hiểu nội dung (hai bài thơ ngắn ):Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ. ( TL được các câu hỏi trong SGK; thuộc một trong hai bài thơ).
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc phân vai truyện: Vương quốc vắng nụ cười? Trả lời câu hỏi nội dung?
- 4 Hs đọc, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc 2 bài thơ:
- 2 Hs đọc.
- Đọc nối tiếp 2 bài thơ: 2 lần.
- 2 Hs đọc.
- Đọc theo cặp 2 bài thơ:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc cả 2 bài thơ:
- 1 HS đọc
- GV NX đọc đúng và đọc 2 bài thơ:
- HS nghe.
b. Tìm hiểu bài:
* Bài Ngắm trăng
- Hs đọc thầm bài.
? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
- Bác ngắm trăng qua cửa sổ pòng giam trong tù.
- Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở TQ.
? Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó của Bác với trăng?
- Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
? Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
- Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn.
* Đọc thầm bài : Không đề.
Cả lớp đọc thầm
? Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó?
- ...ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ; từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
? Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?
- Khách đến thăm Bác trong hoàn cảnh đường non đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay
? Bài thơ cho ta thấy điều gì?
Giữa bộn bề việc quân việc nước, Bác vẫn sống vẫn bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
? Nêu ý chính của 2 bài thơ:
- HS nêu 
c. Đọc diễn cảm và HTL.
- Đọc nối tiếp 2 bài thơ:
- 2 Hs đọc.
- Nêu cách đọc?
- Đọc diễn cảm 2 bài giọng ngân nga
- Gv đọc mẫu 2 bài thơ:
- Hs nghe và luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
- HTL: Nhẩm HTL 2 bài thơ:
- Cả lớp.
- Thi HTL:
- Từng hs thi HTL từng bài và cả 2 bài thơ.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
- NX tiết học, về HTL 2 bài thơ và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán:(Tiết 158) 
Ôn tập về các phép tính với phân số.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố, kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép công, trừ phân số.
- HS làm được BT 1; 2 ; 3
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm như thế nào? Lấy ví dụ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ cả lớp giải theo ví dụ.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Nêu cách cộng, trừ các phân số có cùng mẫu số?
- Hs nêu và lớp làm bài bảng con, 1 số hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
a)
 ; ; 
b) ; 
 ; 
Bài 2.Làm tương tự bài 1
- Hs trao đổi cách cộng, trừ phân số không cùng mẫu số:
a.
Các ý còn lại HS làm tương tự 
Bài 3.Hs làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài, 3 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
a. b. 
 x= 1- X =
 x= X=
c) X - 
 X = 
 X = 
Bài 4( dành cho HS khá giỏi néu còn TG)
- Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs trao đổi cách làm bài.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn làm bài tập VBT. Bài 5/168 sgk giảm tải giảm.
Bài giải
a. Số vườn diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
 (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
 (vườn hoa)
b. Diện tích vườn hoa là:
 20x15 = 300 (m2)
Diện tích để xây bể nước là:
 300 x = 15 (m2)
 Đáp số: a. vườn hoa.
 b. 15 m2
Tiết 4: Khoa học:(Tiết 64)
Trao đổi chất ở động vật.
I. Mục tiêu: Sau bài học , hs biết:
	- Trình bày dược sự trao đổi chất của động vật với môi trường: ĐV phải thường xuyên lấy từ môI trường thức ăn, nước, khí ô xi, và thải ra các chất cạn bã, khí 
các – bô - nic, nước tiểu
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa ĐV với môi trường bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấy khổ rộng, và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng?
- 2,3 Hs kể, lớp nx.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở đv.
* Mục tiêu: Hs tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
* Cách tiến hành:
- Quan sát hình 1/ 128 mô tả nhứng gì trên hình vẽ mà em biết?
- Trình bày:
? Những yếu tố nào động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường để duy trì sự sống?
? Động vật phải thường xuyên thải ra môi trường những gì trong quá trình sống?
? Quá trình trên được gọi là gì?
? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở ĐV?
* Kết luận: Hs nêu lại quá trình trao đổi chất ở ĐV.
3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4:
- Gv phát giấy và giao việc: vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở đv và giải thích:
- Trình bày:
- Gv nx chung, khen nhóm có bài vẽ và trình bày tốt:
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 65.
- Hs trao đổi theo cặp.
- Đại điện các nhóm nêu: Hình vẽ có 4 loài động vật và các loại thức ăn của chúng: bò ăn cỏ, nai ăn cỏ, hổ ăn bò, vịt ăn các loại động vật nhỏ dưới nước. Các loại động vật trên đều có thức ăn, nước uống, ánh sáng, không khí.
- Để duy trì sự sống động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí.
- ...ĐV thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân nước tiểu.
- Là quá trình trao đổi chất ở động vật.
..Là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bon-níc, phân, nước tiểu.
- N4 hoạt động.
- Các nhóm vẽ và cùng nhau giải thích.
- Đại diện nhóm trình bày, 
- Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
Buổi chiều:
Tiết 1: 
Toán: (tiết 159)
 ôn tập các phép tính với phân số (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được phép nhân, phép chia PS
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia PS	
II/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS thực hiện phép cộng, phép trừ PS
Hoạt động của HS
- 2 Hs thực hành, lớp nx.
- GV nhận xét chung
2. Bài mới:
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS thực hiện phép nhân và phép chia PS
- Nhận xét: từ phép nhân ta suy ra hai phép tính chia
a. 
- Phần b, c làm tương tự
* Bài 2 Tìm X
a. 
 X= 14
* Bài 3 Tính
a. (do7 RG cho 7; 3 RG cho 3)
b. do số bị chia bằng số chia
c. 
d. Làm tương tự
* Bài 4 
- Cho HS làm vở
 Bài giải
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN làm bài tập tiết 151 VBT
- Chuẩn bị bài sau
a. Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 ( m )
 Diện tích tờ giấy hình vuông là:
 ( m2)
 Đáp số: a. 
Tiết 2: Tập làm văn:(Tiết 63)
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
I. Mục tiêu.
 - Nhận biết được: đoạn vănm và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn( BT1) ; bước đầu vận dung kiến thức đã học để viết doạn văn tả ngoại hình( BT2), tả hoạt động( BT3) của con vật mà em yêu thích
II. Đồ dùng dạy học.
	- Giấykhổ rộng, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống?
- 2 Hs đọc, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC .
2. Luyện tập.
Bài 1. 
- 1 Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp quan sát ảnh con tê tê và đọc nội dung đoạn văn:
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- Trao đổi trả lời câu hỏi theo cặp, viết ra nháp:
- Hs trao đổi.
- Trình bày;
- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
a. Bài văn gồm mấy đoạn, ý chính mỗi đoạn:
- 6 Đ: Mỗi lần xuống dòng là1 đoạn.
+Đ1: Mở bài; giới thiệu chung về con tê tê.
+Đ2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
+ Đ3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
+ Đ4: Miêu tả chân bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
+ Đ5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
+ Đ6: Kết bài, tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó.
b. Các bộ phận ngoại hình được miêu tả:
Bộ vẩy, miệng, lưỡi, 4 chân; Tác giả chú ý quan sát bộ vẩy của tê tê để có những quan sát rất phù hợp, nêu được những nét khác biệt khi so sánh. Giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều; bộ vẩy như bộ giáp sắt.
c. Tác giả miêu tả con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú:
- Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài,nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh, đục thủng tổ kiến, rồi thò lươỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số.
- Cách tê tê đào đất: ...
Bài 2,3: 
- 2 Hs đọc yêu cầu bài.
- Nhớ lại việc quan sát ngoại hình và quan sát hoạt động để viết bài vào vở 2 đoạn văn về con vật em yêu thích:
- Cả lớp viết bài. ( Nên viết 2 đoạn văn về một con vật em yêu thích). Có thể mỗi bài viết về 1 con vật.
- Trình bày:
- Hs nối tiếp nhau đọc từng bài.
- Gv cùng hs nx, trao đổi, bổ sung và ghi điểm hs có đoạn văn viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn hoàn thành bài viết vào vở. Chuẩn bị bài 64.
Tiết 3: Đạo đức:(Tiết 33)
Dành cho địa phương
I.Mục tiêu:
- Cần phải tôn trọng luật giao thông ở địa phương.
- Thực hiện đúng luật giao thông, tuyên truyền mọi người chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Biển báo an toàn giao thông.
- Một số thông tin QĐ thường xảy ra tai nạn ở địa phương.	
III Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta phải bảo vệ môi trường?
2. Bài mới:
* HĐ1: Khởi động
- Trò chơi: đèn xanh, đèn đỏ.
- Cán sự lớp điểu khiển t/c.
- Em hiểu trò chơi này NTN?
- Nếu không thực hiện đúng luật giao thông điều gì sẽ xảy ra?
* HĐ2: T/C về biển báo GT
Mục tiêu: Nhận biết đúng các biển báo giao thông để đi đúng luật.
- Cho h/s quan sát một số biển thông báo về giao thông.
- Mỗi nhóm cử 2 em lên chơi.
- Đi đường để đảm bảo an  ... t của chim chiền chiện
+ Bài văn nói lên điều gì?
* ND: Hình ảnh hạnh phúc.
c. Đọc diễn cảm
- Đọc nối tiếp bài
- 6 HS đọc
- Lớp nhận xét, nêu giọng đọc
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2, 3 
- HS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp
- Thi đọc
- Cá nhân, cặp
- Luyện đọc HTL
- GV nhận xét, ghi điểm HS đọc tốt
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN đọc bài và chuẩn bị bài 63
Lịch sử
Tổng kết
I.Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết:
- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XI X.
- Nhớ được các sự kiện lịch sử, kiện tướng, nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng nước, giữ nước của DT thời Hùng Vương- thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nước, giữ nước của DT.
II. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao Huế lại được gọi là thành phố du klịch?
2 Bài mới: Hướng dẫn h/s ôn tập
- Làm phiếu bài tập theo nhóm
Thời gian
 NVLS
 Sự kiện lịch sử
 Đóng đô
700 TCN
Hùng Vương
- Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí
- Văn Lang ( phú Thọ )
218 TCN
An Dương Vương
- Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc
-CổLoa Đông Anh
179 TCN
- > 938 SCN
Hai Bà Trưng
- Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho DT
938-1009
 Đinh BộLĩnh,Đinh Tiên Hoàng
- Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
 Hoa Lư- Ninh Bình
1009-1226
Lí Công Uẩn
Lí Thái Tổ
- Rời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển....
Thăng Long
Hà Nội
1226- 1400
Trần Cảnh
Nhà Lí suy yếu, Lí Huệ Tông không có con trai Lí Chiêu Hoàng nhường ngôi ch chồng
Triều Trần, nướcđạiViệt
TK XV
 Lê Lợi, Nguyễn Trãi, LêThánh Tông....
- 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nước
- Tiếp tục xây dựng đất nước.
Thăng Long
TKXVI- 
XVIII
Quang Trung
Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi......
- Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Tịnh..
- Triều Tây Sơn
1802- 1858
Nguyễn ánh
- Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực
- Xây dựng kinh thành Huế.
- Kinh đô Huế
Địa lí
 Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Học song bài này h/s biết:
+ Chỉ bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, vị trí dãy núi HLS, đỉnh Phan- xi- păng....các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
+ Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, bản đồ hành chính-
- Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số khoáng sản ở vùng biển VN?
B. Bài mới: 
* HĐ1: Đặc điểm của dãy núi HLS
* Cách tiến hành:
- Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Kể tên các thành phố lớn?
- Kể tên các đảo, quần đảo ở nước ta?
* HĐ2: Đặc điểm các thành phố lớn
B1: TL nhóm
- Chốt ‎ đúng:
Thành phố lớn
+ Thành phố Hà Nội:
+ Hải Phòng:
+ Huế:
+ Thành phố Hò Chí Minh:
+ TP Cần Thơ:
+ TP Đà Nẵng:
C. Củng cố- dặn dò:
- 2,3 H/S nêu- lớp NX
- H/S chỉ bản đồ, dãy núi HLS, đỉng Phan- xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.
- Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ...
- Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc
QĐ: Ttường Sa, Hoàng Sa..
- H/S chỉ trên bản đồ địa lí VN các đảo, quần đảo.
- TL nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Đặc điểm tiêu biểu
- Nằm ở trung tâm ĐBBB, thuận lơi cho việc giao lưu, là trung tâm KT, VH, CT của cả nước
- Nằm ở ĐBBB là trung tâm công nghiệp , du lịch
- Là trung tâm du lịch- XD cách đây 4000 năm.
- Nằm bên sông Sài Gòn, trung tâm CN lớn nhất cả nước.
- Nằm bên sông Hậu, trung tâm KT,VH, quan trọng
- TP cảng, đầu mối GT ở đồng bằng Duyên Hải Miền Trung là trung tâm CN lớn, nơi hấp dẫn khách du lịch.
Khoa học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, hs biết:
	- Vẽ và trình bày sơ đồơmois quan hệ giũa bò và cỏ.
 - Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập, giấy, bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số thức ăn trong tự nhiên?
B, Bài mới:
* HĐ1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sô đồ quan hệ giữa bò và cỏ.
B1: Tìm hiểu hình 132 sgk
- Thức ăn của bò là gì?
- Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN
- Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
B2: Làm vịêc theo nhóm
- Chia nhóm phát giấy vẽ:
B3: TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh
* HĐ2: Hình thành KN chuỗi thức ăn
Mục tiêu: Nêu được một số KN khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn
B1: Làm theo cặp
- Kể những gì được vẽ trong sơ đồ?
- Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu?
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại ND bài
CBB: Ôn tập thực vật và động vật
- 2,3 h/s nêu- lớp NX
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
- Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ
 Phân bò-> cỏ - > bò
- Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2
- Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng( chất vô cơ)
- Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
- Có rất nhiều chuỗi thức ăn
- Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
Thứ năm 20 - 4 - 2006
Tiết 1: Thể dục
Bài 62: Môn tự chọn - Trò chơi con sâu đo.
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Trò chơi con sâu đo.
2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: Còi. cầu, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHT + + + +
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Ôn bài TDPTC.
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL :
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyền cầu:
- Thi ném bóng trúng đích.
b. Trò chơi: Trò chơi con sâu đo.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện. Tập thể thi.
- ĐHTL: N3.
- Thi theo nhóm chọn hs có kết quả ném tốt nhất.
- Gv nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi, một nhóm chơi thử, sau chơi chính thức và thi đua giữa các nhóm.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học.
- ĐHTT:
Tiết 5: Kĩ thuật
Tiết 62: Lắp xe có thang ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
Mẫu xe có thang đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Qs mẫu xe có thang đã lắp sẵn?
- Cả lớp quan sát.
? Xe có mẫy bộ phận chính?
- 5 bộ phận chính: giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin; ca bin; bệ thang và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe.
? Nêu tác dụng của xe thang?
- Lên cao để sửa chữa bóng điện.
Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.
a. Chọn chi tiết:
- Học sinh đọc sgk/94.
- Tổ chức học sinh chọnh chi tiết đủ để lắp xe thang:
- Chon theo nhóm 2: Đọc và chọn.
b. Lắp từng bộ phận.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
- Học sinh quan sát hình 2/95.
*Lắp giá đỡ trục bánh xe.
? Để lắp bộ phận này cần lắp mấy phần?
- 2 phần:giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin.
- Gv cùng một số hs lắp 2 phần này:
- Lớp quan sát.
* Lắp ca bin:
- Hs quan sát H3 sgk.
? Nêu các bước lắp ca bin?
- 4 bước: Theo hình 3a,b,c,d sgk/95.
- Yêu cầu 1 số hs lên lắp từng bước:
- Lớp quan sát.
* Lắp bệ thang và giá đỡ thang.
- Hs quan sát hình 4 sgk.
- Tổ chức hs lắp:
- Hs lắp, lớp quan sát.
* Lắp cái thang:
* Lắp trục bánh xe:
- Hs quan sát hình 5 và lắp 5 thanh chữ U ngắn vào 2 thanh thẳng 11 lỗ.
- Hs quan sát hình 6 và lắp theo hướng dẫn.
c. Lắp ráp cái xe có thang.
? Nêu các bước lắp ráp?
- Hs nêu các bước theo sgk.
- Gv cùng 1 số hs lắp ráp:
- Lớp quan sát.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe có thang.
- 2,3 Hs kiểm tra trước lớp.
d. Tháo rời:
- 1 số hs lên tháo rời, lớp quan sát.
- Gv nhắc nhở hs chung khi tháo và xếp gọn các chi tiết vào hộp. 
Nêu các thao tác kĩ thuật lắp xe có thang?
4. Dặn dò: - Chuẩn bị giờ sau mang túi đựng các bộ phận đã lắp.
Thứ sáu 21- 4- 2006.
Tiết 4: Tập làm văn
Bài 62: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
I. Mục đích, yêu cầu.
Ôn lại kiến thức về đoạn văn qua bài văn miêu tả con vật.
Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật; sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết câu văn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích?
 - 2,3 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung.
Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
Giới thiệu bài.
Luyện tập.
Bài 1.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi:
- Học sinh nêu miệng.
? Bài văn có mấy đoạn?
- Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân; Đ2: Còn lại.
? ý mỗi đoạn:
ý 1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
ý2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn.
Bài 2.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trao đổi làm bài:
Trao đổi theo cặp, xếp thứ tự.
- Trình bày:
Các nhóm nêu tóm tắtkết quả.
- Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng:
Thứ tự sắp xếp: b, a, c.
- Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp:
2,3 Học sinh đọc.
Bài 3.
- Đọc yêu cầu bài và gợi ý.
-Viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.
Viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống.
- Học sinh viết bài vào vở.
Đọc đoạn văn:
Nhiều học sinh đọc.
 Gv cùng học sinh nx, chữa mẫu , ghi điểm.
Củng cố, dặn dò.
Nx tiết học, vn hoàn thành tiếp bài tập 3 vào vở.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_2_cot_tong_hop.doc