A. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé, sự thay đổi của vuông quốc khi có tiếng cười.
Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển,.
- Hiểu nội dung câu chuyện: tiếng cười như phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi Nguy cơ tàn lụi. Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
Tuần 33 Thứ/ngày Tiết Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học Hai 03/5/10 161 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tt) phiếu bài tập 33 Âm nhạc Học bài hát tự chọn: Bài hát ... nhạc cụ, và DDDH 65 Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười Tranh minh họa bài TĐ 33 Kỹ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) Bộ đồ dùng lắp ghép mô hình 33 Chào cờ Ba 04/5/10 65 Thể dục Môn thể thao tự chọn Còi , nhây nhảy, bóng. 162 Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tt/169) Phiếu bài tập 33 Lịch sử Tổng kết Phiếu bài tập 33 Chính tả Nhớ viết: Ngắm trăng, không đề Bảng phụ, phiếu bài tập 65 Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên Đồ dùng minh họa bài học. Tư 05/5/10 65 Luyệ từ và câu Mở rộng vốn từ lạc quan, yêu đời Phiếu bài tập 33 Mỹ thuật Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong... tranh minh họa đề tài 164 Toán Ôn tập về đại lượng Phiếu bài tập 33 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Chuẩn bị mẫu chuyên kể 33 Địa lý Ôn tập. Chuẩn bị BĐ địa lí tự nhiên VN. Phiếu học tập Năm 06/5/10 66 Thể dục Môn thể thao tự chọn Còi, dây nhảy, bóng. 66 Tập đọc Con chim chiền chiện Tranh minh họa bài TĐ. 164 Toán Ôn tập về đại lượng (tt) Phiếu bài tập 65 Tậplàm văn Miêu tả con vật (kiểm tra viết) Bảng phụ ghi dàn bài gợi ý. 66 Khoa học Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Tranh minh họa bài học Sáu 07/5/10 66 Luyệntừ và câu Thêm trạng ngữ chỉ MĐ cho câu Phiếu bài tập 33 Đạo đức Dành cho địa phương (tiết 2) 165 Toán Ôn tập về đại lượng (tt) Phiếu bài tập 66 Tậplàm văn Điền vào giấy tờ in sẵn Mẫu in sẳn dành cho HS. 33 Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần Thứ hai ngày03 tháng 5 năm 2010 Toán (Tiết 161) Ôn tập về cáp phép tính với phân số (tt) A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số. B. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - Chấm 1 số vở học sinh. Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới Bài 1: Tính - Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm. - Giáo viên nhận xét kết luận. - 3 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở. Học sinh 1: a) b) Học sinh 2: b) Học sinh 3: c) Bài 2: tìm x - Gọi học sinh lên bảng làm Học sinh 1: Học sinh 3 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 3 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác làm vào vở. Học sinh 2: - Học sinh tự nêu: + Muốn tìm thừa số chưa biết? + Tìm số bị chia chưa biết. + Tìm số chia chưa biết? Bài 3: Tính; hướng dẫn như bài 2: Bài 4: - Gọi học sinh đọc đề. - Học sinh tự làm a, c - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu phần b. + Giáo viên hỏi: Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào? + Giáo viên vẽ hình minh họa cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là: (lần) Vậy tờ giấy được chia như sau: - Gọi 1 em lên bảng làm cả bài. - 2 em đọc đề. Học sinh khác đọc thầm. + Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia diện tích của tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông. + Lấy số đo cạnh tờ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông để xem mỗi cạnh tờ giấy được chia thành mấy phần, lấy số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô vuông. + Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra cm rồi thực hiện chia. - 1 em làm ở bảng lớp. Cả lớp làm vào vở. Bài giải a) Chu vi tờ giấy hình vuông: Diện tích tờ giấy hình vuông là: (m2) b) Diện tích của 1 ô vuông (m2) Số ô vuông cắt được là: (ô vuông) c) Diện tích của tờ giấy hình vuông cũng chính là diện tích của tờ giấy hình chữ nhật. Nên chiều rộng của hình chữ nhật (m) Đáp số: a) Chu vi m Diện tích: (m2) b) 25 ô vuông c) (m) - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nếu cách nhân, chia phân số? - Muốn tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật ta làm thế nào? - Về nhà hoàn thành BT4 vào vở. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------ AÂM NHAẽC:(TIEÁT 33) OÂN TAÄP VAỉ KIEÅM TRA (GV DAY NHAC – SOAN GIANG) -------------------------------------------------------- Tập đọc (Tiết 65) Vương quốc vắng nụ cười (Phần 2) A. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé, sự thay đổi của vuông quốc khi có tiếng cười. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: tóc để trái đào, vườn ngự uyển,.. - Hiểu nội dung câu chuyện: tiếng cười như phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi Nguy cơ tàn lụi. Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta. B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa bài Tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. C. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài thơ Ngắm Trăng và không đề và trả lời câu hỏi SGK. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. - 2 em đọc 1 bài và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Gọi học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu, chú ý cách đọc: - Học sinh 1: Cả triều đình, háo hức... ta trọng thưởng. - Học sinh 2: Cậu bé ấp úng.. đứt dải rút ạ. - Học sinh 3: Triều đình được.. nguy cơ tàn lụi. - 1 em đọc phần chú giải. - 2 em ngồi cùng bàn đọc. - 1 em đọc. Toàn bài giọng đọc vui, hào hứng, bất ngờ, thay đổi giọng phù hợp với nội dung và nhân vật. Giọng nhà vua dỗ dành, giọng cậu bé hồn nhiên. b) Tìm hiểu bài - Gọi học sinh tiếp nối trả lời. + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Thái độ nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười. Em hãy chọn câu trả lời đúng. a) Vì đó là những chuyện về vua quan trong triều. b) Vì đó là những chuyện do một đứa trẻ phát hiện ra. c) Vì đó là những chuyện rất bất ngờ và trái với lẽ thường. + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1, 2 và 3. + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? - Giáo viên đó chính là nội dung chính của bài. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. Học sinh cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay. - Tổ chức học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc. - Học sinh trả lời. + Đó là cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào. + Nhà vua ngọt ngào với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu. + ở xung quanh cậu: nhà vua quên lau miệng, bên mép vẫn dính hạt cơm. Quả táo cắn dỏ đang căng phồng trong túi áo của quan coi vườn ngự uyển. Cậu bé bị quan thị vệ đuổi, cuống quít nên đứt dải rút. - Học sinh tự chọn. + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe. + Đoạn 1, 2: Tiếng cười ở xung quanh ta. + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn. + Nói lên tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Học sinh đọc phân vai (2 lượt) - Học sinh lắng nghe. - 2 em ngồi bàn trên dưới luyện đọc. - 5 em thi đọc. Giáo viên chú ý nhấn giọng: dễ lây, phép mầu, tươi tỉnh, rạng rỡ, bắt đầu nở, bắt đầu hát, nhảy, múa, reo vang, thoát khỏi, tàn lụi. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi 5 học sinh đọc phân vai toàn chuyện: Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé + Hỏi: Câu chuyện muốn nói chúng ta điều gì? - 5 em đọc phân vai. + Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười. + Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. Giáo viên: Trong cuộc sống chúng ta hãy luôn vui vẻ với tất cả mọi người, hãy dành cho nhau những nụ cười và cái nhìn thân thiện để cuộc sống tốt đẹp hơn. - Về đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe và soạn bài Con chim chiền chiện. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------ Kỹ thuật (tiết 33) Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 1) I. MUC TIÊU : -Biết các tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng theo quy trình. -Rèn luyện tính cẩn then, khéo léo khi thực hiện thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II.ĐÔ DUNG DAY HOC: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III.CAC HOAT ĐÔNG DAY – HOC: Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp ghép - GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm: +Mẫu 1: Lắp cầu vượt (mặt cầu và chân cầu) +Mẫu 2: Lắp ô tô kéo (sàn ca bin và giá đỡ trục bánh xe, lắp ca bin, trục bánh xe) +Mẫu 3: Lắp cáp treo (giá đỡ, lắp ca bin. IV.NHÂN XET – DĂN DO: GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kỹ năng, sự lựa chọn mô hình lắp ghép. GV dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành lắp mô hình tự chọn. ----------------------------------------------------- Thứ ba ngày 04 tháng 5 năm 2010 Thể dục (Tiết 65) Ôn tập nội dung học môn tự chọn A. Mục tiêu: - Ôn tập nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu biết cách thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. B. Địa điểm, phương tiện - Sân trường thoáng mát, bảo đảm vệ sinh. - Chuẩn bị 2 còi, đủ dụng cụ để ôn tập môn tự chọn (đá cầu). C. Nội dung và phương pháp 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay: 1 – 2 phút do giáo viên điều khiển. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục phát triển chung (do giáo viên chọn động tác): 2 – 3 phút. * Trò chơi: 1 phút. 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút 2.1. Ôn tập môn tự chọn: 14 – 16 phút. - Môn đá cầu: 14 – 16 phút. + Ôn tâng cầu bằng đùi: 2 – 3 phút. - Giáo viên cho học sinh tập theo đội hình hàng ngang: 3 hàng. Hàng này cách hàng kia 2m, em nọ cách em kia 2 – 3m (tổ trưởng điều khiển). - Giáo viên cho học sinh tập trung theo đội hình vòng tròn do giáo viên điều khiển tâng cầu bằng đùi: 10 – 12 phút. - Chọn ra em đá cầu hay để thi với nhau: 5 em thi. - Chọn em đá hay nhất, đá cho cả lớp quan sát học theo. - Giáo viên đán ... nhóm trao đổi, thảo luận tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Cho các nhóm khác bổ sung, nhận xét. -Nhận xét,kết luận lời giảI đúng. Bài 2: -GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như BT.1. Bài 3: HS đọc nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm bài theo cặp. -Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh các HS khác nhận xét. -Nhận xét,kết luận trả lời đúng. -1HS đọc yêu cầu của bài. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. -HS nêu: Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu. +Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì ai? - 3HS tiếp nối nhau đọc. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài. -3 HS tiếp nối nhau đặt câu. Ví dụ +Chúng ta cùng làm việc vì một cuộc sống tốt đẹp hơn. +Chúng ta học tốt để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. +Mọi người tập trung đI bộ nhằm ủng hộ cho các nạn nhân chất độc màu da cam. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -2 nhóm làm việc vào phiếu,HS cả lớp làm bằng bút chì vào SGK. -Dán phiếu đọc chữa bài. -Đáp án: +Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản. +Vì tổ quốc ,thiếu niên sẵn sàng! +Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môI trường cho học sinh, các trườngđã tổ chức nhiều hoạt động thiét thực. -Đáp án: +Để lấy nước tưới cho vùng đất cao xã em vừa dầo một con mương. +Để trở thành những người có ích cho xã hội chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt. +Để thân thể khỏe mạnh em phảI năng tập thể dục. -2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và 2 đoạn văn của bài. -2HS ngồi cùng bàn trao đổi ,thảo luận, làm bài. -Chữa bài: a)Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì?...Để mài cho răng cùng đi. b)Lợn thường lấy mõm dũi đất lên để làm gì?...Để kiếm thức ăn chúng dùng cáI mũi và mồm đặt biệt đó dũi đất. 3.CUNG CÔ - DĂN DO: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng phần ghi nhớ, đọc lại 2 đoạn văn ở BT3, đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ mục đích và chuẩn bị bài sau: “Mở rộng vốn từ :lạc quan – yêu đời.” ------------------------------------------------------ Đạo đức (tiết 33) Dành cho địa phương CHAấM SOÙC CAÂY TROÀNG, VAÄT NUOÂI (tieỏt 1) I/ Muùc tieõu - Caõy troàng vaọt nuoõi cung caỏp lửụng thửùc, thửùc phaồm vaứ taùo nieàm vui cho con ngửụứi, vỡ vaọy caàn ủửụùc chaờm soực, baỷo veọ -Hs coự yự thửực chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. - ẹoàng tỡnh, uỷng hoọ vieọc chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. Pheõ bỡnh, khoõng taựn thaứnh nhửừng haứnh ủoọng khoõng chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. - Thửùc hieọn chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi nụi caực em cử truự. - Tham gia tớch cửùc vaứo caực hoaùt ủoọng chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. II/ Chuaồn bũ: * GV: Phieỏu thaỷo luaọn nhoựm. III/ Caực hoaùt ủoọng: 1.Khụỷi ủoọng: Haựt. 2.Baứi cuừ: Caực teọ naùn xaừ hoọi - Neõu laùi kieỏ thửực baứi hoùc trửụực. - Gv nhaọn xeựt. 3. Bỡa mụựi: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN: Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt tranh traỷ lụứi caõu hoỷi. - Gv yeõu caàu Hs chia nhoựm. Thaỷo luaọn veà caực bửực tranh vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau: + Trong tranh, caực baùn ủang laứm gỡ ? + Laứm nhử vaọy coự taực duùng gỡ ? + Caõy troàng, vaọt nuoõi coự ớch lụùi gỡ ủoỏi vụựi con ngửụứi? + Vụựi caõy troàng, vaọt nuoõi ta phaỷi laứm gỡ? - Gv laộng nghe yự kieỏn vaứ choỏt laùi: Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm veà caựch chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi. - Gv yeõu caàu caực nhoựm Hs , moói nhoựm seừ cửỷ caực thaứnh vieõn keồ teõn moọt vaứi con vaọt nuoõi, moọt caõy troàng trong gia ủỡnh mỡnh roài neõu nhửừng vieọc mỡnh ủaừ laứm ủeồ chaờm soực con vaọt, caõy troàng ủoự. Neõu nhửừng vieọc neõn traựnh ủoỏi vụựi vaọt nuoõi, caõy troàng. - Gv yeõu caàu caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa nhoựm mỡnh. - Gv nhaọn xeựt choỏt laùi. => Chuựng ta coự theồ chaờm soực caõy troàng vaọt nuoõi baống caựch boựn phaõn, chaờm soực, baột saõu, boỷ laự giaứ, cho con vaọt aờn, laứm saùch choó ụỷ, tieõm thuoỏc phoứng beọnh. ẹửùục chaờm soực chu ủaựo, caõy troàng vaọt nuoõi seừ phaựt trieồn nhanh. Ngửụùc laùi caõy seừ khoõ heựo deó cheỏt, vaọt nuoõi gaày goứ deó bũ beọnh taọt . HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH: - Hs chia nhoựm thaỷo luaọn. Caực nhoựm leõn trớnh baứy keỏt quaỷ Caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung -> Caực tranh ủeàu cho thaỏy caực baùn nhoỷ ủang chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi trong gia ủỡnh. -> ẹeồ caõy troàng, vaọt nuoõi mau lụựn, khoỷe maùnh -> Caõy troàng, vaọt nuoõi cung caỏp cho con ngửụứi thửực aờn, lửụng thửùc, thửùc phaồm caàn thieỏt vụựi sửực khoỷe. -> ẹeồ caõy troàng, vaọt nuoõi mau lụựn, khoỷe maùnh chuựng ta phaỷi chaờm soực chu ủaựo caõy troàng, vaọt nuoõi. + Nhoựm 1: Caõy troàng. + Nhoựm 2: Vaọt nuoõi. - Hs caực nhoựm laứm vieọc. - Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy. - Caực nhoựm khaực theo doừi, boồ sung. 4..Toồng keỏt – daởn doứ. Chuaồn bũ baứi sau: Chaờm soực caõy troàng, vaọt nuoõi (tieỏt 2). Nhaọn xeựt baứi hoùc. --------------------------------------------------------- Toán (tiết 165) Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) A.MUC TIÊU: Giúp HS: -Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó. -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giảI các bài toán có liên quan. B.CAC HOAT ĐÔNG DAY – HOC: 1.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS len bảng làm bài tập: Bài 1:Bảng dưới đây cho biét một số hoạt động của bạn Hà trong mỗi buổi sáng hằng ngày: Thời gian Hoạt động Từ 6 giờ 10 phút đến 6 giờ 30 phút Vệ sinh cá nhân và tập thể dục Từ 6 giờ 30 phút đến 7 giờ ăn sáng Từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30phút Học và chơi ở trường +Hỏi: Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút? ( 30 phút) +Hỏi: Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu? (4 giờ) Bài 2: Trong các khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào là dài nhát? a) 600 giây b) 20 phút c) giờ d) giờ +Trả lời: Khoảng thời gian 20 phút dài nhất. -GV nhận xét cho điểm HS. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) Bài 1: Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé: 1m2 = 100 dm2 ; 1m2 = 10 000 cm2 ; 1km2 = 1 000 000 m2. 1 dm2 = 100 cm2. Bài 2: Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé và ngược lại; từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” và ngược lại: 15 m2 = 150 000 cm2 ; 103 m2 = 10 300 dm2 ; 2110 dm2 = 211000 cm2. m2 = 10 dm2 ; dm2 = 10 cm2 ; m2 = 1000 cm2. Bài 3: Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp: > ; < ; = 2m2 5dm2 25 dm2 ; 3m2 99dm2 4m2 3dm2 5cm2 305 cm2 ; 65m2 . 6500 dm2. Bài 4: -Hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật (theo đơn vị m2) -Dựa trên số liệu cho biết về năng suất để tính sản lượng thóc thu được của thửa ruộng đó. Giải: Diện tích thử ruộng là: 64 x 25 = 1600 (m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: x 1600 = 800 (kg) Đổi : 800 kg = 8 tạ. Đáp số : 8 tạ thóc. C. CUNG CÔ - DĂN DO: -HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích và quan hệ giữa các đơn vị đó. -Dặn HS về nhà lam trong vở BT toán và chuẩn bị bài : “Ôn tập về hình học”. -GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------------- Tập làm văn (tiết 66) Điền vào giấy tờ in sẵn I.MUC TIÊU: -Hiểu các yêu cầu,nội dung trong thư chuyển tiền. -Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu thư chuyển tiền. II.ĐÔ DUNG DAY – HOC: Mẫu thư chuyển tiền (phóng to) đủ dùng cho từng HS. III.CAC HOAT ĐÔNG DAY – HOC: 1.Giới thiệu bài. 2.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: -GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Treo tờ Thư chuyển tiền đã photô Khổ to và hướng dẫn HS cách điền: -Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gởi tiền vvề quê biếu bà.Như vậy người gởi là ai? -Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phảI, phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêngcủa ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó. -Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. -Căn cước: Chứng minh thư nhân dân. -Người làm chứng: người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. -1HS đọc yêu cầu của bài. -Quan sát , lắng nghe. -Người gởi là em và mẹ em, người nhận là bà em. Mặt trước mẫu thư các em phảI ghi đầy đủ những nội dung sau: +Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm. +Họ tên, địa chỉ người gởi tiền (họ tên của mẹ em) +Số tiền gởi (viết toàn chữ - không phảI bằng số). +Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phảI và bên tráI trang giấy. +Những mục còn lại nhân viên Bưu điẹn sẽ điền. + Mặt sau mẫu thư em phảI ghi đầy đủ các nội dung. Sau đó đưa mẹ ký tên. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền, dành cho người chuyển tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung. -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS đọc bài làm của mình, Gv nhận xét. 3.CUNG CÔ – DĂN DO: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. ----------------------------------------------- Sinh hoạt (Tiết 33) Nhận xét cuối tuần I.Mục tiêu: - Nhằm giúp HS thấy đợc những ưu khuyết điểm trong tuần. - Rèn tính tự quản,biết tự nhận khuyết điểm và phê bình. - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật tốt. II.Nội dung sinh hoạt: 1.Cả lớp hát tập thể 1 bài. 2.Lớp trởng chủ trì sinh hoạt. Các tổ báo cáo tình hình của tổ mình. 3.Lớp trởng nhận xét chung: +Học tập: Đa số các bạn đi học đúng giờ,chuyên cần.Học bài và làm bài tập đầy đủ,phát biểu xây dựng bài sôi nổi nhu bạn Tuyết Lành,Trang, Tín , Ly , + Lao động: Đa số các bạn tham gia làm vệ sinh quét dọn sân trương tương đối đều tay,nhiệt tình công việc của mình đợc giao nh bạn Trinh,Hoàng,Thảo,Lệ, Văn Toàn, Thành, +Sinh hoạt:Nhìn chung các bạn đều có ý thức tham gia sinh hoạt ca múa hát giữa giờ tơng đối đều, thể dục giữa giờ các bạn đều ra tập đầy đủ tập đúng động tác và đều nh bạn Quốc Tuấn , Minh, Nhi, Linh, Tồn tại: Một số bạn chưa thực hiện tốt các mặt hoạt động trên như bạn Thuỷ, Khoa, Tài, Tuyên dương: Lành, Hoàng, Trang, Mỹ,Tín, 4.Gv nhận xét chung. Một số em không học bài và làm bài nh Ngọc Anh, Nga,Huy Hải, Tham gia sinh hoạt giữa giờ còn giỡn nh em Tấn Tài, Văn Cuờng,Chí Quý,Phương, Nghỉ học không lí do: Nguyen, Mỹ Lệ. Kế hoạch tuần 34: +Ôn tập tốt để thi cuối học kì đạt kết quả . +Duy trì các nề nếp; +Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. --------------------------------------
Tài liệu đính kèm: