Đạo đức
Giáo dục ý thức lao động người dân Minh Phượng
I. Mục tiêu :
- Biết được sự cần thiết phải lao động.
- Nêu những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT.
- Tham gia lao động ở nhà,ở trường học và ở nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị :
- Phiếu hoa màu xanh - đỏ
III. Hoạt động dạy học :
Tuần 34 Thứ hai, ngày 2 thỏng 5 năm 2011. Chào cờ ------------------------------------------------------------ Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ I. Mục tiờu: -Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoỏt. - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phỳc, sống lõu. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ). II/ Đồ dựng dạy-học: - Bản đồ Địa lớ tự nhiờn VN - Bản đồ hành chớnh VN - Phiếu học tập. III/ Cỏc hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC:2 hs đọc bài con chim chiền chiện - Nhận xột cho điểm 2.Bài mới a) Giới thiệu bài : Cỏc bài văn,cõu chuyện trờn đó cho cỏc em thấy: tiếng cười, cỏch sống yờu đời, lạc quan rất cần thiết đối với cuộc sống của con người.Bài Tiếng cười là liều thuốc bổ giỳp cỏc em biết: cỏc nhà khoa học núi như thế nào về tỏc dụng kỡ diệu của tiếng cười b.Luyện đọc và tỡm hiểu bài *Luyện đọc - Bài chia làm 3 đoạn .Đ1:Từ đầu.. đến mỗi ngày cười 400 lần .Đ 2:Tiếp theo đến làm hẹp mạch mỏu .Đ3:Cũn lại - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài + Lần 1: Kết hợp luyện phỏt õm cỏc từ khú trong bài + Lần 2: Giảng cỏc từ khú cuối bài: thống kờ, thư giản, sảng khoỏi, điều trị - HS luyện đọc theo cặp - Một HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài: với giọng rừ ràng, rành mạch, phự hợp với một văn bản phổ biến khoa học : động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư gión, sảng khoỏi, thoả món, nổi giận, căm thự, hẹp mạch mỏu, rỳt ngăn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lõu hơn *Tỡm hiểu bài - Phõn tớch cấu tạo của bài bỏo trờn.Nờu ý chớnh của từng đoạn văn? -Vỡ sao núi tiếng cười là liều thuốc bổ? - Người ta ỡm cỏch tạo ra tiếng cười cho bệnh nhõn để làm gỡ ? - Em rỳt ra điều gỡ qua bài này? Hóy chọn ý đỳng nhất ? - GV: Qua bài đọc, cỏc em đó thấy :tiếng cười làm cho con người khỏc với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phỳc, sống lõu. cụ hi vọng cỏc em sẽ biết tạo ra cho mỡnh một cuộc sống cú nhiều niềm vui, sự hài hước. c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài -GV treo lờn bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhúm 2 -Y/c 2 nhúm thi đọc - Nhận xột tuyờn dương 3.Củng cố – dặn dũ - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tỡm hiểu nội dung của bài -Về nhà đọc bài nhiều lần - GV nhận xột tiết học - 2 hs đọc - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc - Luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc -lắng nghe + Đ1:tiếng cười là đặc điểm quan trọng,phõn biệt con người với cỏc loài động vật khỏc + Đ2:Tiếng cười là liều thuốc bổ + Đ3:Người cú tớnh hài hước sẽ sống lõu - Vỡ khi cười,tốc độ thở của con người tăng lờn đến 100 ki- lụ – một một giờ, cỏc cơ mặt thư giản, nóo tiết ra một chất làm con người cú cảm giỏc sảng khoỏi, thoả món - Để rỳt ngắn thời gian điều trị bệnh nhõn,tiết kiệm tiền cho Nhà nước - í b: Cần biết sống một cỏch vui vẻ - HS lắng nghe. - 3 hs đọc - lắng nghe - HS luyện đọc - Đại diện 2 nhúm thi đọc - Nhận xột giọng đọc - Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phỳc, sống lõu. -------------------------------------------------------------- Toỏn ễn tập về đại lượng (tiếp theo) I/ Mục tiờu: - Chuyển đổi được cỏc đơn vị đo diện tớch. - Thực hiện cỏc phộp tớnh với sú đo diện tớch. *Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 III/ Cỏc hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC:1 hs lờn bảng sửa bài - Nhận xột cho điểm 2.Bài mới a. Giới thiệu bài:Tiết toỏn hụm nay chỳng ta tiếp tục ụn tập về đại lượng b.Thực hành Bài 1:1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào sgk, nối tiếp nhau đọc kết quả - Nhận xột bổ sung Bài 2: (Luyện thờm cho HS ) 1 hs đọc y/c của bài, hs làm bài vào B - nhận xột sửa chữa b) 500 cm2 = 5 dm2 ; 1 cm2 = dm2 1300 dm2 = 13 m2 ; 1 dm2 = m2 60 000 cm2 = 6 m2 ; 1 cm2 = m2 c) 5 m 9 dm = 509 dm ; 8 m 50 cm = 800 50 cm 700 dm = 7 m ; 500 00cm2 = 5 m2 *Bài 3:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs làm bài vào nhỏp ,3 hs lờn bảng sửa bài - Nhận xột sửa chữa Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào vở 3.Củng cố – dặn dũ - Về nhà xem lại bài - Nhận xột tiết học - Hà ăn sỏng trong 30 phỳt - Buổi sỏng Hà ở trường trong thời gian 4 giờ -lắng nghe - HS đọc đề bài - Tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc kết quả 1 m2 = 100 dm2 ; 1 km2 = 100 00 00 m2 1m2 = 100 00 cm2 ; 1dm2 = 100cm2 - 1 hs đọc đề bài - hs làm bài vào B a) 15 m2 = 15 00 00 cm2 ; m2 = 10dm2 103 m2 = 103 00 dm2 ; dm2 = 10cm2 2110 dm2 = 2110 00 cm2 ; m2 = 1000cm2 - 1 hs đọc đề bài - hs làm việc theo cặp - Trỡnh bày kết quả 2m2 5 dm2 > 25 dm2 3 dm2 5 cm2 = 305 cm2 3 m2 99 dm2 < 4 m2 65 m2 = 65 00 dm2 - 1 hs đọc - hs làm bài vào vở Bài giải Diện tớch của thửa ruộng đú là: 64 x 25 = 16 00 (m) Số thúc thu được trờn thửa ruộng là : 1600 Í = 800 (kg) = 8 tạ Đỏp số : 8 tạ Chớnh tả (Nghe – viết) Núi ngược I/ Mục tiờu: - Nhớ - viết đỳng chớnh tả, biết trỡnh bày đỳng bài vố dõn gian theo thể thơ lục bỏt. - Làm đỳng bài tập 2 (phõn biệt õm đầu, thanh dễ lẫn) II.Đồ dựng dạy – học: -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 III/ Cỏc hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Hs viết bảng con: rượu, hững hờ, xỏch bương - Nhận xột 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: Tiết chớnh tả hụm nay chỳng ta viết bài Núi ngược - Gv đọc bài - Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo rỳt ra những từ ngữ dễ viết sai - HD hs phõn tớch và viết bảng con - Y/c 1 hs nhắc lại cỏch trỡnh bày - Gv đọc bài cho hs viết - Gv đọc bài - Gv chấm bài 5 –7 tập - Gv nhận xột chung. c) Hướng dẫn hs làm BT chớnh tả Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, chia lớp thành 3 dóy, mỗi dóy cử 3 bạn lờn bảng chơi trũ chơi tiếp sức. - Nhận xột tuyờn dương nhúm thắng cuộc 3.Củng cố – dặn dũ - Về nhà sao lỗi , kể cho người thõn nghe cõu chuyện vỡ sao ta cười khi bị người khỏc cười - Nhận xột tiết học - hs viết bảng con - HS lắng nghe. - cả lớp theo dừi - hs rỳt ra từ khú - HS phõn tớch từ khú: liếm lụng, nậm rượu, lao đao, trỳm, đổ vồ, diều hõu - HS viết bảng con - Đõy là thể thơ lục bỏt, cõu 6 lựi vào 2 ụ, cõu 8 lựi vào 1 ụ - Viết bài - hs soỏt lại bài - 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chộo vở cho nhau soỏt lỗi - 1 hs đọc đề bài - 9 bạn lờn bảng chơi trũ chơi tiếp sức - Nhận xột bổ sung - giải đỏp – tham gia – dựng một thiết bị – theo dừi – bộ nóo – kết quả- bộ nóo – bộ nóo – khụng thể ----------------------------------------------------------------- Đạo đức Giỏo dục ý thức lao động người dõn Minh Phượng I. Mục tiêu : - Biết được sự cần thiết phải lao động. - Nờu những việc cần làm phự hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia lao động ở nhà,ở trường học và ở nơi cụng cộng bằng những việc làm phự hợp với khả năng. II. Chuẩn bị : - Phiếu hoa màu xanh - đỏ III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? - Gọi HS đọc bài học 2. Bài mới: * Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng HĐ1: Tập làm "Nhà tiên tri"(BT2) - Chia nhóm 2 em, yêu cầu mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và giải quyết - GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra đáp án đúng. HĐ2: Bày tỏ ý kiến của em(BT3) - Gọi 2 em tiếp nối đọc các ý kiến - Yêu cầu các nhóm thảo luận về các ý kiến trong SGK - GV kết luận. HĐ3: Xử lí tình huống (BT4 SGK) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - GV nhận xét về cách xử lí của từng nhóm và bổ sung thêm. - GV kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc lại phần Ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Tích cực tham gia các HĐ bảo vệ môi trường tại địa phương - 2 em thực hiện. - Nhóm 2 em thảo luận - Từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Nhóm 2 em thảo luận - Một số nhóm trình bày ý kiến. b : không tán thành a,c,d,g : tán thành - Nhóm 2 em thảo luận tìm cách xử lí - Đại diện từng nhóm lên trình bày a) Thuyết phục mẹ em chuyển bếp than sang chỗ khác b) Đề nghị giảm âm thanh c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng. - 3 em đọc. - Lắng nghe ---------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 3 thỏng 5 năm 2011. Luyện từ và cõu Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yờu đời I. Mục tiêu : - Bieỏt theõm moọt soỏ tửứ ohửực chửựa tieỏng vui vaự phaõn loaùi chuựng theo 4 nhoựm nghúa( BT1), bieỏt ủaởt caõu vụựi tửứ ngửừ noựi veà chuỷ ủieồm laùc quan , yeõu ủụứi.( BT2, BT3 ) II- Đồ dùng dạy - học: Bảng nhóm, bảng phụ chép BT. . . III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra: - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: + Trạng ngữ chỉ mục đích có ý nghĩa gì trong câu? + Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào? - Gọi HS nhận xét và cho điểm HS. B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2- Tìm hiểu ví dụ: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng phần . * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài . + Trong các từ đã cho có những từ nào em chưa hiểu nghĩa? - GV gọi HS giải thích nghĩa của các từ đó. - GV giảng: Muốn biết từ phức đã cho là từ chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình trước hết ta phải hiểu nghĩa của các từ đó và khi xếp từ các em lưu ý: + Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi làm gì? + Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? + Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? + Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời câu hỏi cảm thấy thế nào và là người thế nào? Cho HS đặt câu với mỗi lại HĐ trên. Cho HS hoạt động làm bảng nhóm. Gọi HS đại diện các nhóm lên trình bày. GV nghe, nhận xét, kết luận lời giải đúng. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm, nhắc HS đặt câu nhiều. - Gọi HS lên bảng làm. - Dưới lớp đọc câu mình đặt. - GV theo dõi , nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng tìm các từ miêu tả tiếng cười. - Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày. - Nhận xét, bổ sung, kết luận các từ đúng: - GV yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được. - GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm, dặn dò HS chuẩn bị giờ sau. HS 2 em lên bảng thực hiện theo y ... rồng được nhiều hơn đội 2(hiệu hai số) và yêu cầu HS tìm số cây mỗi đội. - 1 HS làm bảng, HS làm bài vào vở. - HS nhận xét, chữa bài, HS đổi vở chéo, kiểm tra cho nhau. - Đáp số: + Đội 1: 830 cây. + Đội 2: 545 cây. 1 HS đọc đề bài toán. HS phân tích đề bài. + Nửa chu vi của HCN là tổng của chiều rộng và chiều dài. Gọi 1 HS lên làm bài, lớp làm vở. Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. + Đáp số : 1700 m2. 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm, phân tích đề bài. HS lớp làm vở chấm, chữa bài. 1 HS chữa miệng, lớp theo dõi, tự kiểm tra bài của mình. 1 HS đọc bài, HS đọc thầm, trả lời: + Số lớn nhất có ba chữ số là 999, vậy tổng của hai số là 999. + Số lớn nhất có hai chữ số là 99, vậy hiệu của hai số là 99. 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. HS kiểm tra chéo bài cho nhau. Khoa học ễn tập: Thực vật và động vật (tiếp) I- Mục tiêu: Ôn tập về - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. - Phân tích trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ 134, 135, 136, 137 SGK, bảng nhóm. III- Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng mũi tên và một chuỗi thức ăn,sau giải thích chuỗi thức ăn đó. - GV nhận xét, đánh giá cho điểm. B.Bài mới: - Giới thiệu bài: Ghi bảng. 1- HĐ1: Mối quan hệ thức ăn và nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật sống hoang dã. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 134, 135 SGK và nói những hiểu biết của em về những cây trồng, con vật đó. - Gọi HS phát biểu, mỗi HS nói một tranh. GV: Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối liên hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn. Mối quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật nào. GV tổ chức cho HS làm bảng nhóm. HD học sinh: + Dùng mũi tên và chữ để thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình, sau đó giải thích sơ đồ. GV đi từng nhóm, quan sát theo dõi. Gọi HS trình bài. Dán lên bảng các sơ đồ: hỏi: + VD: Em có nhận xét gì về mối quan hệ thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã với chuỗi thức ăn này? Gọi HS giải thích sơ đồ chuỗi thức ăn. GV chỉ sơ đồ giảng: Trong sơ đồ, mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật hoang dã, ta thấy có nhiều mắt xích hơn. Mỗi loài sinh vật không phải chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà có thể với nhiều chuỗi thức ăn. Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cũng là thức ăn của một số loài vật khác. 2- HĐ 2:Vai trò của nhân tố con người: - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn, quan sát hình minh hoạ trang 136,137 và trả lời: + Kể tên những gì em biết trong sơ đồ? + Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuỗi thức ăn trong đó có người. - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết lại sơ đồ chuỗi thức ăn trong đó có con người. - GV gọi HS giải thích sơ đồ chuỗi thức an trong đó có con người. - GV giảng: Thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống, làm việc và phát triển, con người phải tăng gia, sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi. . . - GV Hỏi: + Con người có phải là một mắt xích trong chuỗi thức ăn không? Vì sao? + Việc săn bắt thú rừng , phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? + Điều gì xảy ra, nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt? + Thực vật có vai trò gì với đời sống trên Trái Đất? + Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên? - GV nghe, kết luận. 3- HĐ3:Thực hành:Vẽ lưới thức ăn: - GV cho HS trao đổi theo nhóm, làm bảng nhóm. - Yêu cầu HS xây dựng các lưới thức ăn trong đó có con người. - Gọi HS lên bảng dán, trình bày. - GV nghe, nhận xét về sơ đồ lưới thức ăn. C- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Ôn tập KT * PP Kiểm tra, đánh giá - 2 HS trả lời. - HS nhận xét, cho điểm. * Phương pháp làm việc nhóm - HS quan sát các hình minh hoạ. - Trả lời theo hiểu biết của mình. - Tiếp nối nhau trả lời: + Cây lúa : Thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, gà, chim. . . + Chuột: chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo, gà. + Đại bàng: thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều loạiđộng vật khác. + Cú mèo: thức ăn của cú mèo là chuột. + Rắn hổ mang: thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái. Rắn cũng là thức ăn của con người. + Gà: thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn hổ mang. + Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển, từng thành viên nên giải thích sơ đồ. HS các nhóm đại diện lên dán sơ đồ, trình bày. HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS quan sát, trả lời: + Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn. 1 HS lên trình bày, giải thích, hoàn thành sơ đồ: Đại bàng Gà Rắn hổ mang Cây lúa Cú mèo Chuột đồng 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi, nói cho nhau nghe. + Hình 7: Cả gia đình đang ăn cơm. Bữa cơm có cơm, rau, thức ăn. + Hình 8: Bò ăn cỏ. + Hình 9: Sơ đồ các loài tảo=>cá=>cá hộp. (Thức ăn của con người). + Bò ăn cỏ, người ăn thịt bò. + Các loài tảo là thức ăn của cá, cá bé là thức ăn của cá lớn, cá lớn đóng hộp là thức ăn của người. - 2 HS lên bảng viết. Cỏ Bò Người Các loài tảo Cá Người - HS lắng nghe. HS HĐ theo cặp, trả lời: + Con người là một mắt xích trong chuỗi thức ăn. Con người sử dụngTV, động vật làm thức ăn. . + Dẫn đến tình trạng can kiệt các loài động vật, môi trường sống của động vật, thực vật bị tàn phá. + Sẽ ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn. Nếu không có cỏ thì bò sẽ chết, con người cũng không có thức ăn. Nếu không có cá thì các loài tảo, vi khuẩn trong nước sẽ phát triển mạnh làm ô nhiễm môi trường nước và chính bản thân con người cũng không có thức ăn. + Thực vật rất quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hâù hết các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. + Con người phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV-ĐVật. - HS lắng nghe. GV cho HS trao đổi làm theo nhóm. - HS các nhóm xây dựng vào bảng nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - HS các nhóm nhận xét, bổ sung. --------------------------------------------------------------- Thể dục Nhảy dõy Trũ chơi : “Dẫn búng” I-Mục tiêu: - Thực hiện cơ bản đỳng động tỏc nhảy dõy kiểu chụm chõn trước chõn sau động tỏc nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt. - Biết cỏch chơi avf tham gia chơi được cỏc trũ chơi. II- Địa điểm- Phương tiện: Sân tập , dây, gậy. . . III- Nội dung dạy học: Nội dung Đlượng Phương pháp tổ chức 1- Phần mở đầu - Tập hợp hàng, điểm danh, báo cáo. - Nhận lớp, phổ biến ND,YC giờ học. - Chạy chậm chân tại chỗ xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông. . . - Ôn các ĐT tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Ôn nhảy dây chân trước chân sau. 2- Phần cơ bản : a- Nhảy dõy - Yờu cầu học sinh nhảy dõy - GV làm mẫu, giải thích động tác. - GV chia tổ cho HS tập luyện - Cử mỗi tổ 1-2 ngời thi nhảy dõy. - Cho HS tập,GV nhận xét, sửa chữa cho HS b- Trò chơi : Dẫn búng - GV cho HS khởi động kỹ các khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông . . . - GV nêu tên TC nhắc cách, luật chơi: Cho HS chơi . - Cho HS thi đua chơi: - GV quan sát nhận xét,sửa chữa,biểu dương. 3- Phần kết thúc : - GV cùng hệ thống bài . - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn dò luyện tập, chuẩn bị bài sau. 6-10 ph 18-23ph 4-6 ph - HS lớp - Cán sự VT - Giáo viên - HS chạy theo hàng - HS lớp tập. - HS quan sát. - HS tập theo hàng dọc. - Chia tổ tập luyện. - HS tập theo hàng ngang - GV nêu, cho HS chơi . - HS chơi theo nhóm - HS thi đua chơi các nhóm các tổ với nhau. - HS tập GV nêu, cho HS chơi . - HS chơi theo nhóm - HS thi đua chơi các nhóm các tổ với nhau - GV hệ thống, nhận xét. - HS thực hiện chơi. - Chuẩn bị giờ sau. ------------------------------------------------------------ Sinh hoạt Sinh hoạt Đội I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua và đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể cho học sinh. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: - Nội dung buổi sinh hoạt. III. Nội dung: 1) Đánh giá các hoạt động tuần qua: a) Đạo đức: ...................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................... b) Học tập: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ c) Công tác thể dục, vệ sinh: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2) Kế hoạch tuần tới : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét chung tiết học. - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài vở và kế hoạch phải thực hiện trong tuần tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: