Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Trần Quốc Hớn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Trần Quốc Hớn

I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:

- Trong cuộc sống, học tập có rất nhiều khó khăn, ta cần biết khắc phục khó khăn, cố gắng học tập tốt.

- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.Biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn trong những lúc khó khăn.

-Biết quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sốn g

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- GV: Y/c HS neâu ndung ghi nhôù SGK.

G/thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”

 2. Bài mới

Hoạt động 1: THảo luận nhóm

-GV yêu cầu HS đọc bài tập 2.

-GV chioa lớp thành 6 nhóm thảo luận nội dung BT2

-Các nhóm trao đổi thảo uận nội dung bài tập.

-GV mời một số nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi.

-GV kết luận: khen những HS biết vượt khó trong học tập.

Hoạt động 2: Bài tập 3

-HS đọc yêu cầu của bài

- GV giải thích nội dung bài tập

- -HS thả luận và giải thíc nội dung bài tập.

--GV kết luận: ken những HS biết vượt khó trong học tập.

Hoạt động 3: Bài tập 4.

-GV kẻ bảng như SGK

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/01/2022 Lượt xem 616Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2010-2011 - Trần Quốc Hớn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thø 2 ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2010
TẬP ĐỌC: 
 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài,đọc phân biệt lời các nhân vật thể hiện rõ sự chính trực ngay thẳng của Tô Hiến Thành. Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.Đọc đúng :chính trực, tham tri chính sự, tiến cử, gián nghị đại phu.
-Từ ngữ:chính trực,di chiếu ,thái tử ,thái hậu ,phò tá ,tham tri ,chính sự ,tiến cử. Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành ,vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Giáo dục học sinh sống trong sạch ,biết sống vì mọi người.
II.Chuẩn bị: Tranh minh họa.Bảng phụ viết đoạn, câu cần luyện đọc
III.Các hoạt động dạy và học:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1. Bài cũ (5p)
H:Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
H:Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin như thế nào?
-Nội dung chínhù của bài nói gì?
2. Bài mới:GV giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ 1: Luyện đọc:
MT: Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài,đọc phân biệt lời các nhân vật thể hiện rõ sự chính trực ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
-1 HS khá đọc cả bài+ chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (3 lượt)ï
- Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS .
-HD hs đọc từ khó ,đọc câu dài
-Lượt 2 ,3:hs đọc tiếp nối như lượt 1 
* Luyện đọc theo nhóm bàn 
-GV theo dõi sửa sai.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2:Tìm hiểu bài.(10p)
MT:Bài văn ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành ,vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
-Đoạn1:
H:Tô Hiến Thành làm quan triều đại nào?
H:Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
H:Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
H:Đoạn này kể chuyện gì?
- Ý1:Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
Đọc đoạn 2.
H:Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc cho ông ?
H:Nêu ý của đoạn 2?
Ý2 :Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
H:Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
Đoạn 3
H:Đỗ thái hậu hỏi với ông điều gì?
H:Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
H:Vì sao thái hậu lại ngac nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
H:Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
H:Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành ?
H:Nêu ý của đoạn 3?
Ý3:Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi ra giúp nước.
Đại ý :Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành .
-HĐ3: Đọc diễn cảm
MT: Đọc đúng :chính trực, tham tri chính sự, tiến cử, gián nghị đại phu.
Hướng dẫn HS đọc đoạn 2,3 đã viết sẵn ở bảng phụ .
Yêu cầu đoc phân vai.
GV nhận xét chung .
3.Củng cô :HS nêu nội dung chínhù của bài.
4.Dăn dò:-Học bài .Chuẩn bị:”Tre Việt Nam”
-3 học sinh 
-Học sinh nhắc lại đề bài.
-1 HS đọc .
-HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn .
-Đọc nhóm,theo dõi và sủa sai cho bạn
-2-3cặp đọc trước lớp 
-HS lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm và TLCH.
-Tô Hiến Thành làm quan ở triều Lý
-Mọi người đánh giá ông là người nổi tiếng chính trực.
-Trong việc lập ngôi vua Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua.Ông cứ theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán.
-Hs nhắc lại.
-Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh .
-Do quá bận nhiều việc nên Trần Trung Tá không đến thăm được.
-1HS đọc
-Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ông nếu ông mất
-Tiến cử quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.
-Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc lại không được ông tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc nên ít tới thăm ông lại được ông tiến cử.
-Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
-Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân.
-HS rút ra đại ý của bài.
-HS đọc lại đại ý của bài
-HS lắng nghe.
- 3HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
-Lớp theo dõi,tìm ra cách đọc hay.
-HS phân vai và đọc đúng giọng của từng nhân vật.
-Lớp theo dõi – nhận xét
cơdcơdcơdcơdcơdcơdcơd
§¹o ®øc:
VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:
- Trong cuộc sống, học tập cĩ rất nhiều khĩ khăn, ta cần biết khắc phục khĩ khăn, cố gắng học tập tốt.
- Biết xác định những khĩ khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.Biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn trong những lúc khĩ khăn.
-Biết quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khĩ trong cuộc sốn g
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- GV: Y/c HS nêu ndung ghi nhớ SGK.
 2. Bài mới
G/thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”
Hoạt động 1: THảo luận nhĩm
-GV yêu cầu HS đọc bài tập 2.
-GV chioa lớp thành 6 nhĩm thảo luận nội dung BT2
-Các nhĩm trao đổi thảo uận nội dung bài tập.
-GV mời một số nhĩm trình bày. Cả lớp trao đổi.
-GV kết luận: khen những HS biết vượt khĩ trong học tập.
Hoạt động 2: Bài tập 3
-HS đọc yêu cầu của bài
GV giải thích nội dung bài tập
-HS thả luận và giải thíc nội dung bài tập.
--GV kết luận: ken những HS biết vượt khĩ trong học tập.
Hoạt động 3: Bài tập 4.
-GV kẻ bảng như SGK
Những khĩ khăn gặp phải
Những biện pháp khắc phục
- HS trao đổi theo nhĩm.
-Yêu cầu HS báo cáo kết quả.Cả lớp và GV nhận xét.
-Tuyên dương những HS cĩ biện pháp khắc phục khĩ khăn trong học tâp ha y.
3. Củng cố - Dặn dị
Nhận xét tiết dạy, giao nhiệm vụ về nhà.
cơdcơdcơdcơdcơdcơdcơd
TOÁN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I.Mục tiêu:
-HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về :cách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
-HS biết so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
-GDHS tính chính xác khi làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy –Học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :Hát 
2.Bài cũ (5p) 
Bài1:Viết 5 số tự nhiên:
-Đều có 4 chữ số:1,5,9,3 :1593 ,1953,5193,5139,.
Bài 2:Viết mỗi số sau thành tổng giá trị các hàng của nó.
75 389 = 70 000+5000+300+80+9
263 457 = 200 000+60 000+3000+400+50+7
3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (15p)
MT:HS biết So sánh các số tự nhiên. Xếp thứ tự các số tự nhiên:
1.So sánh các số tự nhiên:
GV nêu các cặp số tự nhiên:100và 89,456và 231 ,4578 và 6325.yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số nào bé hơn ,số nào lớn hơn.
H:Như vậy ,với hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định được điều gì?
GV cho so sánh 2 số tự nhiên:100 và 99
H:Số 99có mấy chữ số?
H:Số 100có mấy chữ số?
H:Số 99 và 100 số nào có ít chữ số hơn ,số nào có nhiều chữ số hơn?
H:Khi so sánh hai số tự nhiên ,căn cứ vào các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì? 
-Giáo viên viết lên bảng các số yêu cầu HS so sánh :123 và456,7891 và7578.
Em có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp trên?
H: Em đã tiến hành so sánh các số này với nhau bằng cách nào?
Hãy nêu cách so sánh số 123 với 456 ,và số 7891 với 7578.
H:Trường hợp hai số có cùng các chữ số,tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó như thế nào với nhau?
GV cho HS nêu kết luận sgk.
*So sánh hai số trong dãy số tự nhiên:
H: Hãy nêu dãy số tự nhiên ?
Cho HS so sánh 5 và 7 .
H: Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước hay 7 đứng trước?
H:Em có nhận xét gì về các số trong dãy số tự nhiên?
GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên .
Cho HS so sánh 4 và 10
H:Trên tia số 4 và 10 số nào gần gốc hơn số nào xa gốc hơn?
GV kết luận :càng xa gốc thì số càng lớn.
2. Xếp thứ tự các số tự nhiên:
GV nêu các số tự nhiên :7698,7968,7896,7869 yêu cầu 
-Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại .
H:Với một nhóm các số tự nhiên,chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại .Vì sao?
Hoạt động 2: Luyện tập (15p)
MT:HS biết vạân dụng kiến thức khi làm bài.
Bài 1:(so sánh) làm bài cá nhân vào vở
GV sửa bài yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 
Bài 2:( xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn)
HS làm bài vào vở.
 H:Bài tập yêu cầu gì?
 H:Muốn sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
Gvyêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình .
-Gv nhận xét cho điểm.:H:
4.Củng cố –Dặn dò (5p)-HS nêu cách sosánh và xếp thứ tự các số tự nhiên?
:- Làm bài tập luyện tập thêm vào vở.
 -Chuẩn bị: “Luyện tập”
-2 học sinh lên bảng làm bài.
-Cá nhân nhắc lại đề bài.
HS nối tiếp nhau trả lời.
+100 > 89 ,89 <100
+456 > 231 ,231 < 456
+4578 4578
-Hai số tự nhiên bất kì ta luôn xác định được số nào bé hơn ,số nào lớn hơn.
-HS so sánh:100 > 99 hay 99 <100.
-Số 99 có 2 chữ số
-Số 100 có 3 chữ số
-Số 99 có ít chữ số hơn ,số 100 có nhiều chữ số hơn.
-Hai số tự nhiên số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn ,số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
-HS nêu lại kết luận.
-HS so sánh :1237578.
-Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau.
-Ta so sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải .Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại.
-HS nêu cách so sánh – Lớp theo dõi 
-Hai số đó bằng nhau.
-HS nêu:0,1,2,3,4,5,6,7,8,
 5 5
 5 đứng trước 7 ,7 đứng sau 5.
-Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
 4 4
-Số 4 gần gốc hơn ,số 10 xa gốc hơn .
-T ... ..yếnkg
- Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu giây và thế kỉ.
a) Giới thiệu giây.
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ
- GV hỏi: Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (VD từ số 1) đến số liền ngay sau (VD số 2) là bao nhiêu giờ?
- Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến liến vạch ngay sau đó là bao nhiêu phút?
- Một giờ bằng bao nhiêu phút?
- GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì?
- GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là một giây.
- GV yêu cầu HS quan sát trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?
- Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây.
- GV viết lên bảng : 1phút = 60giây.
b) Giới thiệu thế kỉ.
- GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
+ Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau.
+ Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
* Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
* Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2.
* Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ 3.
* Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ 4.
* Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ 20.
- GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi:
+ Năm 1879 là ở thế kỉ nào?
+ Năm 1945 là ở thế kỉ nào?
+ Em sinh vào năm nào? Năm đó ở vào thế kỉ thứ bao nhiêu?
+ Năm 2006 ở thế kỉ nào? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
- GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ thứ mười lăm ghi là XV.
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19,20,21 bằng chữ số La Mã.
Hoạt động 2 Luyện tập – thực hành.
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ trống(Làm miệng)
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- GV yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Hỏi: Em làm thế nào để biết phút = 20giây ?
- Làm thế nào để tính được 1phút 8giây = 68giây?
- Hãy nêu cách đổi thế kỉ ra năm?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:Tính( Làm cá nhân vào vở)
- Với HS khá GV yêu cầu HS tự làm bài, với HS TB , GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào vở.
4 .Củng cố, dặn dò: GV nhấn mạnh nội dung bài học, dặn HS chưa hoàn thành hết bài về nhà tiếp tục hoàn thành bài 3b và chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và chỉ theo yêu cầu.
- Là 1 giờ.
- Là 1 phút.
- 1 giờ bằng 60 phút.
- HS nêu.
- Lắng nghe.
- Kim giây chạy được đúng một vòng.
- HS đọc : 1phút = 60giây.
- HS nghe và nhắc lại.
1 thế kỉ = 100 năm.
- HS theo dõi và nhắc lại.
- Thế kỉ thứ 19.
- Thế kỉ thứ 20.
- HS trả lời.
- Thế kỉ 21. Tính từ năm 2001 đến năm 2100.
- HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã.
- HS viết : XIX, XX, XXI
- 3 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào nháp
- Theo dõi và chữa bài.
- Vì 1 phút = 60giây nên phút = 60 giây : 3 = 20 giây.
- Vì 1 phút = 60giây nên 
1phút 8giây = 68giây.
- 1 thế kỉ = 100năm nên
 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50năm.
- HS làm bài.
cơdcơdcơdcơdcơdcơdcơd
ĐỊA LÍ: 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I. Mục Tiêu: Học xong bài này HS biết:Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn về trồng trọt, làm các nghề thủ công, khai thác khoáng sản và khai thác lâm sản.
 +Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức về hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn .
 +Dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân.
 +Xác lâp được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
 - Rèn luyện kỹ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê.
 - HS biết yêu thiên nhiên, con người ở Hoàng Liên Sơn.
II. Đồ dùng dạy học GV:- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản  Chuẩn bị sách ,vở địa lí.
III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định: Nề nếp
 2. Bài cũ: Gọi 2hs lên bảng
H: Kể tên 1 Số dân tộc ít người sống ở HLS?
H :Nêu ghi nhớ ?
-Gv nhận xét và ghi điểm
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3. Bài mới:
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài, gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc.
MT: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân Hoàng Liên Sơn.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 em theo câu hỏi sau:
 1. Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng trọt gì ? Ở đâu ?
 2. Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy ?
 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, chốt ý:
 + Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng lúa, ngô, chètrên nương, rẫy, ruộng bậc thang. Ngoài ra họ còn trồng lanh và một số loại cây ăn quả xứ lạnh.
 + Họ có cách thức trồng trọt như vậyvì họ sống ở vùng núi đất dốc nên phải làm ruộng bậc thang, khí hậu lạnh trồng rau và quả xứ lạnh.
Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống.
MT: Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn 
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết thảo luận theo nhóm đôi các gợi ý sau:
 H. Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
 H. Hàng thổ cẩm thường được dùng làm gì?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
* GV kết luận : Nguời dân ở Hoàng Liên Sơn có các nghề thủ công chủ yếu như : dệt, may, thêu, đan lát ,rèn đúc 
Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản
MT: Xác lâp được mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
- GV treo bản đồ khoáng sản, yêu cầu HS chỉ trên bản đồ một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn .
* GV kết luận (đồng thời chỉ trên bản đồ):
Hoàng Liên Sơn có một số khoáng sản như: a-pa-tít, chì, kẽm
-Apatít là khoáng sản được khai thác nhiều ở vùng này & là nguyên liệu để sản xuất phân lân .
-Ngoài ra người dân ở đây còn khai thácgỗ,
Mây, nứa,..để làm nhà;măng ,nấm mộc nhĩlàm thức ăn;quế, sa nhânlàm thuốc chữa bệnh
- GV nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ.
- GV yêu cầu 2 – 3 HS nêu ghi nhớ SGK/79.
4. Củng cố : Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK. Nhâïn xét tiết học.
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ 
- 2 HS nhắc lại đầu bài.
-HS thực hiện thảo luận theo nhóm 4 em, cử thư ký ghi kết quả thảo luận.
- Đại diện nhóm trả lời, mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại
- Từng cặp HS dựa vào tranh , ảnh, vốn hiểu biết để trả lời:
+ Nghề thủ công : dệt, may ,thêu , đan lát, rèn đúc
 + Hàng thổ cẩm có màu sắc sặc sỡ , thường được dùng để làm thảm, khăn , mũ túi
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi, lắng nghe
- 1-2 HS lên bảng nhìn ký hiệu, chỉ vào bản đồ khoáng sản các khoáng sản chính ở Hoàng Liên Sơn.
-HS cả lớp quan sát, nhận xét , bổ sung.
- HS nhắc lại
-Hs đọc ghi nhớ /sgk
-HS lắng nghe.
cơdcơdcơdcơdcơdcơdcơd
BD – PĐ tốn:
ƠN LUYỆN VỀ GIÂY – THẾ KỶ. LÀM VỞ BÀI TẬP TỐN TIẾT 20
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về đơn vị đo thời gian, mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ.
- HS vận dụng kiến thức làm bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: HS nêu yêu cầu
HS tự viết số ngày của từng tháng vào chổ chấm.
HS nêu được năm nhuận 366 ngày, năm thường 365 ngày.
HS nêu bài làm. Lớp, GV nhận xét.
Bài 2: Hs nêu yêu cầu
HS tự điền thế kỉ vào chổ chấm.
HS nêu bài làm.
Lớp, GV nhận xét.
Bài 3: HS nêu yêu cầu
HS so sánh và điền dấu thích hợp .
HS nêu bài làm và giải thích cách làm.
Lớp, GV nhận xét.
Bài 4: HS nêu yêu cầu
HS chọnđáp án đúng để khoanh vào.
HS nêu kết quả. Lớp, GV nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dị:
GV nhận xét giờ học.
cơdcơdcơdcơdcơdcơdcơd
BD – PĐ Tiếng Việt:
DỰA VÀO CỐT TRUYỆN ĐÃ HỌC, KỂ LẠI CHUYỆN: CÂY KHẾ
I. MỤC TIÊU
- Luyện tập cách tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn. Kể lại được câu chuyện một cách hấp dẫn, sinh động.
- Nắm được ý nghĩa câu chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể chuyện
- 2 HS nêu đề bài, nêu lại các sự việc chính của cốt truyện Cây Khế.
- HS kể lại phần đầu câu chuyện dựa vào sự việc một.
- Kể tương tự các sự việc tiếp theo.
- GV hướng dẫn kĩ cho HS yếu.
- HS kể tồn chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố - Dặn dị
 GV nhận xét giờ học.
cơdcơdcơdcơdcơdcơdcơdcơd
SHTT:
NhËn xÐt cuèi tuÇn
I. Mơc tiªu:
- HS nhËn ra nh÷ng khuyÕt ®iĨm cđa m×nh ®Ĩ sưa ch÷a.
- Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iĨm ®· ®¹t ®­ỵc.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y, häc:
1. ¦u ®iĨm:
	- §å dïng häc tËp t­¬ng ®èi ®Çy ®đ.
	- 1 sè b¹n cã ý thøc häc tËp tèt: 
2. Nh­ỵc ®iĨm:
	Cßn nghØ häc kh«ng cã lý do :
	- ý thøc häc tËp ch­a tèt:
	- NhiỊu b¹n viÕt ch÷ xÊu, sai nhiỊu lçi chÝnh t¶.
	- ¡n mỈc ch­a gän gµng, ch­a s¹ch sÏ .
	- Mét sè b¹n hay nãi chuyƯn riªng trong giê häc.
III. Tỉng kÕt:
 GV tuyªn d­¬ng 1 sè em cã ý thøc tèt, phª b×nh nh¾c nhë nh÷ng em m¾c nhiỊu khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tuÇn sau tiÕn bé h¬n.
cơdcơdcơdcơdcơdcơdcơdcơd
KiĨm tra cđa Tỉ tr­ëng:
KiĨm tra cđa BGH Nhµ tr­êng:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 4 CKTKN.doc